Tuesday, June 29, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15, Mt 8:5-17
Lời Nguyện: Lạy Chúa Giêsu, khi chúng con bước vào giờ cầu nguyện này, chúng con xin Chúa ban cho chúng con có được một đức tin sâu sắc hơn và nồng nhiệt hơn vào Chúa. Đối với Chúa, tất cả mọi thứ đều có thể; biến đổi và chữa lành vết thương của trái tim chúng con.
Gặp gỡ Chúa Kitô: Đến gần Chúa Giê-su:
“Một người sĩ quan quân đội Lamã đến gần Chúa Giêsu và cầu xin Ngài.” Chúa Giêsu là luôn dễ tiếp cận. người sĩ quan này không ngại đến với Chúa và chúng ta cũng vậy. Sự hiện thân này chỉ dạy cho chúng ta bài học này là Thiên Chúa đã trở thành người để Ngài có thể dễ tiếp cận con con người chúng ta hơn, Giữa chúng ta và Thiên Chúa không khoảng cách xa vời nữa. Chúng ta là con cái của Ngài, không những chỉ là những người dân sống trên trái đất.
Khi còn nhỏ, chúng ta có đặc ân đến với Chúa Giêsu với bất cứ điều gì chúng ta có trong lòng. Vậy tại sao đôi khi chúng ta lại ngần ngại không mang đến cho Chúa bất cứ điều gì trong tâm hồn và lòng trí của chúng ta, dù lớn hay nhỏ? Một đứa trẻ có thể ngụy trang được nhu cầu chăm sóc, yêu thương hoặc tình cảm của mình không? Vì thế chúng ta cũng không nên dấu diếu Thiên Chúa những gì gì trong lòng của chúng ta.
Những Lời Vượt Thời Gian: “Lạy Chúa, con không xứng đáng để Chúa vào nhà của con; nhưng xin Chúa phán mộ lời… ”Bằng những lời này, vị sĩ quan Lamã đã tỏ lộ đức tin của ông ta vào Chúa Giê-su và cho dù ông ta có uy quyền đối với những người khác, nhưng ông ta không tự phụ, mà còn khiêm tốn. Ông tin rằng Chúa Giê-su có thể chữa lành người tôi tớ của ông chỉ bằng một lời nói. Ông ta không cho rằng ông ta xứng đáng để Chúa Giêsu đến nhà mình; Ông ta không phải là người Do Thái mà là lính Lamã mà dân Do Thái rất ghét sợ. Chúa Giê-su đã nhận ra những đức tin và lòng khiêm tốn này nơi anh ta: “Quả thật, Ta bảo các ngươi, Ta không thấy một lòng tin mạnh mẽ như vậy trong Israel.”.
Chúng ta có đức tin và lòng khiêm tốn này khi chúng ta nói chuyện với Chúa Giê-su không?
Quyền năng của Đấng Christ:
“Ngài trừ thần dữ bằng một lời nói và chữa lành hết mọi người ốm đau." Chúa Giê-su có thể hoạt động trong cuộc sống của những người có đức tin và lòng khiêm tốn. Khi chúng ta phó thác mọi sự cho Chúa và để Ngàihoàn toà làm chủ cuộc sống của chúng ta, thì Ngài có thể làm những điều đáng kinh ngạc trong cuộc sống của chúng ta. Không chỉ chữa lành bệnh tật về thể chất của chúng ta, mà Chúa Giêsu còn muốn chữa lành chúng ta về mặt tinh thần vì tâm hồn của chúng ta là nơi thường xuyên bị tổn thương nhiểu nhất.
Điều quan trọng là chúng ta phải mở lòng đón nhận sự chữa lành hoàn toàn của Ngài, để nhờ lời Ngài mà chúng ta thoát khỏi mọi hình thức trói buộc hoặc những thói quen xấu, và giúp chúng ta có được khả năng biết yêu thương và phục vụ Ngài một cách tự do. Tất cả chúng ta cần phải phó thác các khía cạnh trong cuộc sống của mình cho Chúa Giêsu.
Đối thoại với Đấng Christ:
Lạy Chúa, hơn bất cứ điều gì, Ngài muốn phục hồi con để kết hợp hoàn hảo với chính Ngài. Con cũng muốn điều đó. Xin giúp con gạt bỏ niềm kiêu hãnh của mình sang một bên và mở rộng trái tim hoàn toàn đón nhận sự hàn gắn của Chúa để con có thể cảm nghiệm được trọn vẹn tình yêu trong Chúa.
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, con sẽ thực hiện một hành động chân thành của đức tin, đầu hàng một điều gì đó rất khó khăn đối với con.

Opening Prayer: 
Dear Jesus, as I enter this time of prayer, I ask you to grant me a deeper and more ardent faith in you. For you, all things are possible; transform and heal the wounds of my heart.
Encountering Christ:
1. Approaching Jesus: “A centurion approached him and appealed to him.” Jesus is always approachable. The centurion wasn’t afraid to come to him and neither should we be. The incarnation teaches us just this lesson. God became man so that he could be more accessible, not distant. We are his children, not simply land-dwellers. As children, we have the privilege of coming to Jesus with whatever is on our heart. So why do we sometimes hesitate to bring him whatever is on our mind, on our heart, big or small? Does a child disguise his or her need for care, love, or affection? Nor should we.
2. Timeless Words: “Lord, I am not worthy to have you enter under my roof; only say the word…” By these words, the centurion revealed that he had faith in Jesus and that, despite his authority over others, he wasn’t presumptuous, but humble. He believed that Jesus could heal by saying only a word. He didn’t presume that he was worthy to have Jesus come to his home; he was a non-Jew. Jesus recognized these qualities in him: “In no one in Israel have I found such faith.” Do we have this kind of faith and humility when we talk to Jesus?
3. The Power of Christ: “He drove out the spirits by a word and cured all the sick.” Jesus can work in the lives of those with faith and humility. When we surrender to him and get out of the way–as it were–he can do amazing things in our lives. More than just healing our physical ailments, Jesus wants to heal us spiritually because that’s where the greatest damage is all-too-often present. It is important that we open ourselves up to his complete healing, so that at his word we are free from all forms of bondage or addiction, and are made capable of loving and serving him in freedom. We all need to surrender aspects of our lives to Jesus. What holds us back today?
Conversing with Christ: My Lord, more than anything, you want to restore me to perfect union with yourself. I want that too. Help me to put aside my pride and to open my heart fully to your healing touch so that I may experience the fullness of your love and divine friendship.
Resolution: Lord, today by your grace I will make a sincere act of faith, surrendering something very challenging for me.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15, Mt 8:5-17
“Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta. Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe! Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?
Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?
“Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi ...” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe: “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! “Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh. »(Mt 08:13

Meditation:
What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus’ conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."
The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request.
Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith? “Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”

No comments:

Post a Comment