Tuesday, June 29, 2021

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên

 Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên

Bài đọc Thứ Nhất hôm nay Thiên Chúa đã hứa là sẽ phục hồi chúng ta trở lại trạng thái mà tất cả chúng ta đã được tạo ra. Sống trong thế giới vật chất này phần đông chúng ta đều có những đỗ vỡ, đau thương và xa cách nhau. Những sự xảy ra có thể là do những lầm lỗi của chúng ta, hoặc vì những sai lầm của người khác. Thế nhưng có những lúc chúng ta đã nghi ngờ về tình yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta. Chúng ta phải nên biết rằng vì cuộc sống huỷ hoái của con người chúng ta mà Chúa Kitô đã đến, để chúng ta có thể trở nên hoàn toàn trong Thiên Chúa một lần nữa. Đức Kitô không lấy đi những đau khổ và sự hư hỏng của chúng ta, nhưng Ngài dùng chúng để giúp cho chúng ta có thể thấy chính mình và cuộc sống của chúng ta dưới ánh sáng tình yêu của Ngài. Chúng ta được kêu gọi để thấy tình yêu của Ngài ở giữa những cuộc phấn đấu hàng ngày của chúng ta. Giống như những loại rượu vang mới, chúng ta được kêu gọi để đón nhận tình yêu thương trọn vẹn của Ngài, qua thánh giá. Chúng ta hãy có tìm cái ý nghĩa trong thập giá của mình, để được trở nên giống như Chúa Giêsu, chúng ta có thể tìm thấy sự sống của chính mình trong đó.
Tin Mừng hôm nay, cho chúng thấy rõ về niềm hy vọng cho những ai muốn được đổi mới trong thân xác và tinh thần. Thiên Chúa có thể làm mọi thứ mới mẻ. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có muốn được đổi mới hay chúng ta muốn tiếp tục là bản thân cũ của chính mình? Một vài người thích điều đó. Họ không muốn thay đổi tốt hơn. Họ hài lòng với những niềm vui hời hợt của họ và chối bỏ hạnh phúc vĩnh cửu mà Đức Chúa Trời ban cho những ai yêu mến Ngài.

Reflection
The first reading speaks of God's promise to restore us back into the state that we were all created in. We are all broken, wounded, and scattered. It may be because of our mistakes, or because of the mistakes of others. There may even be times when we may doubt the love of God for us. It is because of our state of ruin that Christ came, so that we can become whole again. Christ does not take away our sufferings and brokenness, but uses them so that we may see ourselves and our lives in the light of His love. We are called to see His love in the middle of our daily struggles. Like new wineskins, we are called to receive His love fully, so that we may not ast, which is a sign of mourning, when we experience a cross. Instead we find meaning in our cross, so that, like Jesus, we may find life in it.
The Gospel reading gives a message of hope for those who want to be renewed in body and spirit. God can make all things new. But the question is – do we want to be renewed or do we prefer to continue to be our old selves? Some people are like that. They do not want to change for the better. They are contented with their superficial joys and reject the everlasting happiness God offers to those who love Him.

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên
Đôi khi chúng ta nghĩ rằng các vị tiên tri thời Cựu ước thường hay mang những lời tiên tri tiêu cực tới cho dân Do Thái , nhưng những lời gay gắt huấn dụ của Thiên Chúa qua các tiên tri thường là những lời cảnh báo luôn được đi kèm với những lời khuyến khích sữa đổi để tìm niềm hy vọng trong sự tha thứ của Thiên Chúa. Vì Thiên Chúa không thể quên được chính mình và những thứ thuộc về Ngài. Con Người chúng ta thuộc về Ngài và được yêu thương vì chính chúng ta đã được tạo nên trong hình ảnh của Ngài vì thế Ngài không bao giờ có ý định tiêu cực huy diệt con người bao giờ hết. Thậm chí trước khi bụi đất được ổn định từ những cơn thảm họa đến trong cuộc sống của chúng ta, Thiên Chúa đã làm việc, đã có kế hoạch mới cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.
Điều quan trọng là chúng ta không nên để cho những cảnh tuyệt vọng hay tiêu cực xâm chiếm chúng ta khi chúng ta gặp phải một thời kỳ khó khăn; hãy tránh sự tủi thân hay hoài nghi vì cả hai đều là kẻ thù muốn hủy hoại tâm hồn chúng ta. Đây là thời gian của cuộc đấu tranh nên chúng ta cần dùng thời gian này để cầu nguyên, để cũng cố đức tin tuyệt vời của chúng ta trong niểm hy vọng;; Thiên Chúa không bao giờ ngủ và quên chúng ta.
     Nếu như chúng ta cố gắng để nắm bắt những ý tưởng mới hợp với tư duy cũ thì cũng như là người đổ rượu mới vào bầu da cũ . Vì bầu da cũ đã khộ cứng không thể chịu đựng sự lên men và ép nép của rượu mới, nên khi rượu mới lên men, thì bình da cũ sẽ dễ bị vỡ ra, và như thế bình da cũ sẽ vỡ toang ra và rượu mới cũng bị đổ ra ngoài hết….. Khi chúng ta đều có những ý tưởng mới, hình ảnh, hay biểu tượng mới, và cách thấu hiểu thế giới mới của chúng ta, chúng ta cần phải tạo nên một tâm trí và tâm hồn có thể chứa đựng chúng. Những ý tưởng cũ và cách làm việc cũ kỹ đôi khi cũng phải được đặt sang một bên, nếu chúng ta muốn phát triển và tiến lên về phía trước. Vì thế trong những môi trường mới, những ý tưởng mới cũng phải được áp dụng đối với những ý thức tâm linh của chúng ta. Như Đức Hồng Y Newman nói: "Sống là để thay đổi; được hoàn hảo là phải có sự thay đổi thường xuyên. " Chúng ta hãy không nên cứng nhắc và sợ thay đổi hay cứ bám víu thật chặt vào những gì là quen thuộc hay dễ dàng.
Lạy Chúa xin hãy mỡ rộng tâm hồn và lòng trí của chúng con để chúng con có một tâm hồn biết cởi mở và cầu tiến.

Saturday 13th Week in Ordinary Time.
Sometimes we think of the prophets as bearing a negative message — ‘blood and thunder’ — but the fierce words of exhortation and warning are always accompanied by words of hope and encouragement. God does not forget his own, and no negative experience is ever final. Before the dust has even settled from the disasters that life sometimes brings our way, God is already at work planning our new life and future. It is important not to give in to despair or negativity when difficult times come; and self-pity or cynicism are both destructive. Times of struggle should be times of great faith and hope — God never sleeps. Trying to grasp new ideas with old mindsets is like pouring new wine into old and worn wineskins. They burst ; they are not strong enough to contain the wine — and all is lost. When we are presented with new ideas, images, symbols, and ways of understanding our world, we need to create a mind and heart able to contain them. Old ideas and ways of doing things sometimes have to be set aside if we are to grow and move forward. That which does not change and adapt dies or becomes petrified, and that also applies to our spiritual consciousness. As Cardinal Newman said, ‘To live is to change; to be perfect is to have changed often.’ Let us not be rigid and fearful of change or cling to what is familiar or easy. Lord, help me to have an open heart and mind.

Saturday 13th Ordinary July 7-12): "The day will come when they will fast"
Scripture: Matthew 9:14-17

Meditation: Which comes first, fasting or feasting?
The disciples of John the Baptist were upset with Jesus’ disciples because they did not fast. Fasting was one of the three most important religious duties, along with prayer and almsgiving. Jesus gave a simple explanation. There’s a time for fasting and a time for feasting (or celebrating). To walk as a disciple with Jesus is to experience a whole new joy of relationship akin to the joy of the wedding party in celebrating with the groom and bride their wedding bliss. But there also comes a time when the Lord's disciples must bear the cross of affliction and purification. For the disciple there is both a time for rejoicing in the Lord's presence and celebrating his goodness and a time for seeking the Lord with humility and fasting and for mourning over sin. Do you take joy in the Lord’s presence with you and do you express sorrow and contrition for your sins?
Jesus goes on to warn his disciples about the problem of the “closed mind” that refuses to learn new things. Jesus used an image familiar to his audience – new and old wineskins. In Jesus’ times, wine was stored in wineskins, not bottles. New wine poured into skins was still fermenting. The gases exerted gave pressure. New wine skins were elastic enough to take the pressure, but old wine skins easily burst because they were hard. What did Jesus mean by this comparison? Are we to reject the old in place of the new? Just as there is a right place and a right time for fasting and for feasting, so there is a right place for the old as well as the new. Jesus says the kingdom of heaven is like a householder who brings out of his treasure what is new and what is old (Matthew 13:52). How impoverished we would be if we only had the Old Testament or the New Testament, rather than both. The Lord gives us wisdom so we can make the best use of both the old and the new. He doesn't want us to hold rigidly to the past and to be resistant to the new work of his Holy Spirit in our lives. He wants our minds and hearts to be like new wine skins – open and ready to receive the new wine of the Holy Spirit. Are you eager to grow in the knowledge and understanding of God’s word and plan for your life?
"Lord Jesus, fill me with your Holy Spirit, that I may grow in the knowledge of your great love and truth. Help me to seek you earnestly in prayer and fasting that I may turn away from sin and wilfulness and conform my life more fully to your will. May I always find joy in knowing, loving, and serving you.”

REFLECTION
The Gospel according to Matthew was written primarily for a church which was originally strongly Jewish Christian but which in the course of time had become one in which Gentile Christians were becoming more predominant. However, the tension between the Jews and the Greeks had a long history reaching up to the time of the Maccabees and the Seleucid kings. Even as late as the time of Paul, there was still much controversy in the church as regards the Christian obligation to observe the Mosaic Law. It was in this context that the evangelist described the tension in his church as reflected in the practices of the Pharisees as compared to the followers of Jesus in the Gospel.
As we read the words of Jesus about fasting in the absence of the bridegroom and celebrating his presence, we must remember that the church addressed by the gospel is a post resurrection church. This really means that Jesus was present to them in the same way that he is to us. It will then be easier for us who are living also in the post resurrection era to grasp what the evangelist wants to express by this incident in his Gospel.
How do we understand the controversy as narrated in the Gospel? Are we more inclined to strictly follow rules and external practices like the Pharisees? Or are we more liberal as far as rules are concerned but more particular on the spirit of the law? Finally in celebrating Christ's presence and the Church's fasting practices, what should be our attitude every time we encounter the sacramental presence of Jesus in our celebration of the Holy Eucharist?

REFLECTION
Jesus disassociated himself from the Pharisees and the others when he likened the coming of his reign to a wedding feast where he is the bridegroom. Jesus is all about the joyous news of God's reign of a love and forgiveness that cannot be imagined. The Pharisees were all about judgment, complacency and legalism.
Today's Gospel reading has both serious and joyous implications. On the serious side we need to be vigilant. The Pharisees of today's Gospel are liked all of us. Who among us has never been legalistic, complacent or judgmental?  We all need to keep our eyes fixed on the bridegroom, Jesus. He is our model of unbounded love and forgiveness. That is the joy in today's Gospel reading. We are invited to a wedding. There is plenty of new wine. Perhaps it is the wine of compassion.
     We need to focus on Jesus minute by minute throughout the day. Are we open to and accepting of God's reign of love? Are we willing to put on the wedding garment of patience, kindness, forgiveness and faithfulness?
    If we are, then let us celebrate and dance for joy that we can be new wineskins ready to receive God's grace. Let us celebrate, for Jesus, the bridegroom has invited us to the wedding feast of God's love which goes on without end.

No comments:

Post a Comment