Friday, March 26, 2021

Tin MừnTin Mừng Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Chay

Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Chay 5TH SUNDAY OF LENT – B

Hôm nay là ngày chúa nhật cuối của Mùa Chay, và chúng ta đang chuẩn bị để tiến đến ngày tưởng niệm cuộc khổ nạn và cái chết của Chúa Giêsu. Đây là cơ hội tốt nhất để chúng ta xin Thiên Chúa ban cho chúng ta những ơn mà chúng ta muốn nhận trong Tuần Thánh và Ngày Phục Sinh.
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Có lẽ chúng ta đã học được một lời cầu xin rất ý nghĩa. Lời cầu xin của những người ngoại đạo, những người người Hy Lạp, những người mà dân Do Thái ruồng bỏ, và khinh khi: "Thưa ông, chúng tôi muốn gặp Chúa Giêsu." Lời cầu xin rất đơn sơ, nhưng có thể giúp chúng ta suy niệm trong Tuần Thánh này, để chúng ta nhớ đến tình yêu tối thượng của Chúa Giêsu đã thể hiện đối với con người chúng ta, Ngài đã ban chính mạng sống của Ngài cho sự cứu rỗi của chúng ta.
Khi hai ông Philiphê và Andrê dẫn một số người Hy Lạp đến gặp Chúa Giêsu. Trong lòng của họ, họ đã khao khát và mong muốn được gặp Chúa Giêsu. Có lẽ chúng ta rất là ngạc nhiên vì câu trả lời của Chúa Giêsu, "Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác".(Gioan 12:24) qua câu trên, dường như Chúa Giêsu đã không đá động gì đến với những người Hy Lạp. Họ chỉ xin "chúng tôi muốn gặp Ông Giêsu", nhưng Chúa Giêsu chỉ nói cho họ về "sự chết".
Trong cái suy nghĩ thứ hai, Chúa Giêsu thực sự đã đáp lại lời cầu xin của những người Hy Lạp này! Ngài muốn họ nhìn thấy Ngài ở một góc độ khác, trong sự đổi mới của cuộc sống. Thông thường khi chúng ta cầu nguyện, chúng ta xin với Chúa Giêsu, chúng ta muốn được thấy Ngài trong bản tính thiên tính của Thiên Chúa, là một ánh sáng toả chiếu muôn phương, là ngưòi luôn bảo vệ, che chở cho những người yếu thế đang bị bọc lột và áp bức, là người ban nhiều phép lạ và chữa bệnh, là một Thiên Chúa luôn luôn lắng nghe và đáp lại lời cầu xin của chúng ta.
Khi chúng ta đến với Ngài, chúng ta muốn nghe, muốn thấy một Thiên Chúa chiến thắng sự ác, phiền muộn, và đau khổ. Nhưng trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã giới thiệu cho chúng ta một Chúa Giêsu thật khác lạ đối với sự mong ước của chúng ta. Việc này đi ngược lại với sự mong đợi của chúng ta về một Thiên Chúa chiến thắng vì Ngài thách thức chúng ta phải đồng hành với Ngài trên một con đường xa lạ đối với chúng ta, con đường mà có lẽ ít ai ưa thích, và ít ai được ai biết đến đó là con đường "chết cho chính mình." Để gặp gỡ được Thiên Chúa, chúng ta phải tự chết đi cái ích kỷ , cái tự cao, và cái Tôi của chính mình bằng cách khiêm tốn, gánh nhận lấy cây thập giá hàng ngày của chúng ta.
Thật là một điều rất dễ dàng cho chúng ta thấy được Thiên Chúa khi mọi thứ đều ổn thoả nơi chúng ta, khi chúng ta có tiền, khi chúng ta được khỏe mạnh, khi chúng ta có những người bạn tốt, và khi chúng ta có được một cuộc sống thật ấm cúng và sung túc.
Nhưng chúng ta lại có xu hướng đánh mất tầm nhìn về Thiên Chúa của chúng ta và trở nên mù quáng khi mọi thứ đang bị đổ vỡ. Chúng ta hầu như không còn nhận Chúa trong những sự khó khăn và thử thách. Chúng ta thậm chí còn chất vấn về tình yêu của Thiên Chúa khi chúng bị đau khổ, bị nhục mạ, bị phản bội, và đơn côi. Trong những khoảnh khắc như thế, việc từ bỏ Thiên Chúa đã trở thành một sự lựa chọn rất hấp dẫn. Thật buồn thay khi phải nói rằng, nhiều người trong chúng ta vẫn còn là những người Kitô hữu chưa trưởng thành. Trớ trêu thay, trong thế giới tinh thần, sự chết là cách duy nhất để được lớn lên và trưởng thành như hạt lúa trong bài Tin Mừng.
Trong Tin Mừng Thánh của Máccô, một người sĩ quan vô đạo người La Mã đã nhận ra được đức tin của mình trong khi Chúa Giêsu bị treo trên thập tự giá. Trong bối cảnh khổ hình nhục nhã, trong sự thất bại, và sự chết, ông ta đã thấy được ánh sáng nơi Chúa Giêsu trên Thập Giá và tuyên xưng đức tin của mình, "Quả thật, người này là Con Thiên Chúa".(Mark 15:39). Ông ta nhận ra danh tính đích thực của Chúa Giêsu trên thập giá. Cái chết đã trở nên sự cần thiết để đơm hoa kết trái. Và chúng ta biết rằng: bằng cách nào đó chúng ta sẽ có thể làm được điều này, bởi vì Chúa Giêsu đã cho chúng ta biết cách và sẽ Ngài sẽ chỉ cách cho chúng ta. Ngài đã tự trải qua cái chết rất nhiều lần, Ngài đã từ bỏ gia đình và bạn bè, Ngài đã dành hầu hết thời giờ trong sứ vụ của Ngài là đến để phục vụ. Ngài đã cho các môn đệ hết tất cả tình yêu của Ngài, vậy mà ngài vẫn bị phản bội, vẫn bị chối bỏ, và bị bỏ rơi. Cuối cùng, Ngài đã phải chết trần truồng trên thập giá. Đấy là những ví dụ rõ ràng mà Chúa Giêsu đã chết cho chính mình.
Chúng ta hãy cùng đồng hành với Chúa Giêsu trong cuộc hành trình của Ngài trong cuộc sống của chúng ta, đặc biết là trong Tuần Thánh sắp đến này. Hãy nhìn lên Ngài đang treo trên cây thập giá. Hãy cảm nhận những sự phấn đấu của Ngài trong sự vâng phục Thiên Chúa Cha. Hãy cảm nhận những sự đau đớn. Ngài đã bị bỏ rơi, bị phản bội, bị chế diễu và bị sỉ nhục. Nhưng Ngài vẫn tự nguyện vác lấy thập giá của mình cho đến chết, Ngài chết cho sự cứu rỗi của chúng ta. Những người Hy Lạp đến nói với hai ông Philiphê và Andrê "Chúng tôi muốn được gặp ông Giêsu." Còn chúng ta, chúng ta cũng muốn gặp Ngài? Vâng ! chúng ta muốn, Nhưng chúng ta phải nhận ra rằng: muốn gặp được Chúa, chúng ta phải trả một cá giá. Cái giá mà chúng ta sẽ phải trả là: chính cuộc sống của chúng ta, nhưng cái giá đó sẽ cứu chúng ta được có sự sống đời đời (Gioan 12:25). Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho chúng ta được ơn biết kiên trì để chúng ta chấp nhận cái chết của chúng ta, để chúng ta tự trải nghiệm cuộc sống của chúng ta trong tình liên đới với Đức Giêsu, và để chúng ta có thể đơm hoa kết trái và mang những sự sống cho những người khác.

REFLECTION
In this last Sunday of Lent, we move closer to commemorate the passion and death of Jesus. It is good to ask for the grace we want to receive during the Holy Week. We have one of the best prayers in the Gospel and it came from the outcast gentiles – the Greeks: "Sir, we would like to see Jesus." This simple prayer could help us walk through the Holy Week as we remember Jesus' ultimate expression of his love for us, offering his life for our salvation.
When Philip and Andrew accompanied some Greeks to Jesus in their desire to know him, we are surprised by Jesus' answer, "Amen, amen, I say to you, unless a grain of wheat falls to the ground and dies, it remains just a grain of wheat; but if it dies, it produces much fruit." It seems that Jesus is not connecting with the Greeks. Their request is simply "to see," but Jesus' response is "to die."
On second thought, Jesus is actually answering the Greeks! He wants them to see him in a different but life-changing perspective. Usually when we pray to Jesus, we want to see him in his divinity, a bright shining light, defender of the oppressed, a miracle worker and healer, a God who always answers our prayers. When we come to him, we want to hear his victory over evil, pain, and suffering. But Jesus is introducing a different him in our gospel. It goes against our expectation of a victorious God and challenges us to journey with him into an undiscovered, unpopular, and less traveled road known as "dying to ourselves."
To see God is to die from our own selfishness and self-centeredness by carrying our daily crosses. It is easy for us to see God when everything is okay, when we have money, when we are healthy, when we have friends, and when we and our family are well secured. But we tend to lose our sight and become blind when things are falling apart. We hardly see Jesus in our difficulties and trials. We even question the love of God when we are humiliated, insulted, betrayed, and left alone. In moments like these, abandoning God becomes a very tempting option. Sad to say, many of us are still infant Christians. Ironically, in the realm of spirituality, dying is the only way of growing.
In the Gospel of Mark, it was ironic that a non-believer Roman officer saw something while Jesus was hanging on the cross. In the midst of humiliation, defeat, and death, he saw something and proclaimed his faith, "Truly, this man was really the Son of God." (Mark 15:39). He saw Jesus' real identity on the cross.
Death then becomes necessary in order to bear fruit. And we know that we are somehow able to do this because Jesus showed us the way. He himself experience death so many times. He gave up home, family and friends. He spent most of his time and ministry in service. He poured out all his love to his disciples and still experienced betrayal, denial, and abandonment. In the end, he offered himself totally in his crucifixion. These were clear examples of Jesus' dying to himself. Let's be with Jesus in his journey to life this coming Holy Week. See him hanging on the cross. Feel his struggles in obeying God's will. Feel his pain. He was abandoned, betrayed, humiliated, and insulted. But he willingly carried his cross until death for our salvation. As the Greeks said, "We want to see Jesus." Do you want to see him also? We want to. But we have to realize that seeing comes at a cost. It will cost us our lives but it will save us (John 12:25).
Let us then beg for the grace of perseverance as we accept our dying to self experiences as our ways of being in solidarity with Jesus in order that we may bear fruit for others to live.
My brothers and sisters in Christ, today, we are entering the fifth week of Lent. Before long, Easter will be upon us. To remind us of the grace of God that was manifested in us through the glorious Resurrection of Jesus Christ that is celebrated on Easter Day, today's readings speak of the Lord drawing all people to Himself.
The First Reading was taken from the Book of Jeremiah. [Jer. 31:31- 34] From this Holy Book that is found in the Old Testament, we learn of God's promise of a New Covenant. We heard that God promised to write His laws in our hearts, that we will all know Him, that our sins would be forgiven and that our sins will never again be remembered by God.
As Christians, we all know that the New Covenant of grace was instituted by Jesus at the Last Supper. Sitting at the table with His disciples, Jesus took the cup, and after giving thanks He gave it to them, saying "Drink from it, all of you; for this is My Blood of the covenant, which is poured out for many for the forgiveness of sins." [Mt. 26-27-8]
But what does it mean that God will write His laws in our hearts and that we will all know Him? What does it mean that we will no longer teach one another or say to each other, "Know the Lord." Some have interpreted this last question to mean that now, they only need the guidance of the Holy Spirit who inspires them in their heart. They no longer need the priests, the bishops, the pope or even the Catholic Church. When such a thought crosses the worldly mind, these individuals start their own new Church, alleging that the Holy Spirit inspired them to do so. But this is not what God was saying. To perceive the fullness of the spiritual meaning of God's Words, it is necessary to search the other Words of God within the Scriptures that are associated with the promise of a New Covenant.
Over and above the gift of a new heart, God promised to place within us a new human spirit. With the new heart and the new human spirit, we would become God's people and He would be our God. [Ezek. 11:19-20; 18:31] Over and above these free gifts, God also promised to place His indwelling Holy Spirit to help us to remain good, to obey His Holy ways. [Ezek. 36:26-7]
These gifts that are the fulfilment of God's promises are exactly what it means to be reborn. God literally placed a new heart and spirit within us when we received the Sacrament of Baptism through faith in Jesus Christ. [Jn. 3:3, 5, 7; 1 Jn. 4:7, 5:1, 4] Truly, we are not the same anymore; part of our creation has been changed.
This is the new agreement, the beautiful promise that God made with us as His people, that He would help us to become good by writing His laws in our hearts. [Jer. 31:33] Through this Divine manifestation, we as God's people will always know what is right and wrong, what makes God happy or sad. God's laws are always written in our hearts because, our Teacher, the Holy Spirit dwells within us. We have become living Temples of the Holy Spirit. [1 Cor. 3:16] Through this manifestation, God once more lives with us as His people. [Jer. 31:33]
Contrary to the teaching of those who have misinterpreted the Holy Bible, God's dwelling with His people is not a physical dwelling, but rather a spiritual dwelling through the presence of the Holy Spirit.
So, what does it mean that we will no longer teach one another or say to each other, "Know the Lord."? It means that, through our faith in Christ and the Sacrament of Baptism, we now know right from wrong, the righteousness of the Lord versus the evils of the prince of darkness. The indwelling Holy Spirit immediately convicts us of our sins when we disobey the holy ways of the Lord God.
The First Reading concluded by saying that our sins will be forgiven and never remembered again by God. [Jer. 31:34] What does that mean to us?
When Jesus commanded the apostles to go into all the world and preach the Gospel to the whole creation, that those who believe be baptised and saved, Jesus made faith an important part of Baptism (C.C.C. # 1226) along with the forgiveness of sin. [Mk. 16:15-6] (C.C.C. # 985)
As God's children, when we were born again through faith in Jesus and the Sacrament of Baptism, our past sins were forgiven up until the moment that we received the Sacrament of our new birth. To maintain our ongoing righteousness, we must continuously receive the Sacrament of Forgiveness. Having done so, now being in a state of grace, we are able to receive the Sacrament of the Holy Eucharist, the Living Bread, as our assurance of salvation and eternal life in the Kingdom of God.
Through the Sacrament of Confession, Conversion, Penance, Reconciliation, Forgiveness, whatever name you may choose to call it, your sins are forgiven and never remembered again by God. This holy Sacrament is the fulfillment of God's promise that is found in the Old Testament. Through this Sacrament, God is drawing us to Him in righteousness.
Today's Second Reading from the Letter to the Hebrews [Heb. 5:7-9] teaches us, through the example of our Lord Jesus, how we must respond to God's calling that draws us to Him.
During that reading, we heard that, in His human nature, Jesus learned obedience through what He suffered. Through suffering, Jesus was made perfect. Through perfection, He became the source of salvation for all who obey Him.
Reviewing this Bible passage that relates to Jesus in His human nature, we perceive from this reading that Jesus also had a fear of death. In His physical body, He was just as human as you and I. He ate, slept, cried when Lazarus died, got tired, and so on. Although He was God Himself, having lowered Himself to our humanity so we may learn from Him, Jesus prayed to the Heavenly Father. While He wished that the horrible death that awaited His physical body could pass away, He submitted Himself to the fullness of the Divine Will of God the Father.
From this perfect example of obedience and submission, we learn that through suffering, our souls are sanctified. When we endure hunger, we are spiritually enlightened to the needs of those who suffer hunger. When we suffer unemployment and have to set our pride aside to turn to social assistance, we learn in our hearts that we should not judge others who also are obligated to turn to social assistance because of their unfortunate circumstances. From every form of suffering, there is a spiritual lesson to be learned. Suffering sanctifies the soul so it may become more in the likeness of Christ who is perfect.
Jesus is the source of salvation for those who obey Him. Answering God's calling to be drawn to the Lord, we must always be thankful to the Lord for what He sends us, trusting in His infinite grace to sanctify us through His Spirit.
Today's Gospel Reading from the Gospel of John [Jn. 12:20-33] reaffirms what has just been said. In a parable, Jesus said, "Very truly, I tell you, unless a grain of wheat falls into the earth and dies, it remains just a single grain; but if it dies; it bears much fruit. Those who love their life lose it, and those who hate their life in this world will keep it for eternal life. Whoever serves me must follow me, and where I am, there will my servant be also. Whoever serves me, the Father will honour."
What is this grain of wheat that must fall into the earth and die? The grain of wheat is symbolic of the Sacrament of Baptism. When a person is baptised, his old sinful nature dies and is buried with Christ. [Rom. 6:4; Col. 2:12] And, just as Jesus was raised from the dead by the glory of the Father, through baptism, a new creation is raised from death to walk the new life that has been received through Christ. [Rom. 6:4; Col. 2:12] (C.C.C. # 628)
The new creation is everything! [Gal. 6:15] By being baptised in the Name of Christ, the convert becomes a new creation. (C.C.C. # 1265) Everything has become new. The old heart and spirit that were stained by the original sin, they have passed away. They are dead! [2 Cor. 5:17] Because there is no more trace of the original sin or any other sin in the new heart and spirit, they are pure in the eyes of God. They have become suitable as a Temple of the Holy Spirit for God to live in the Christian.
As a new creation of God, the convert who was baptised through faith in Christ, by the grace of God the Father and the power of the Holy Spirit, is called to bear much fruit so his soul may shine as a light in the world. To shine as a light in the world, he must hate his life.
Those who love their lives, they will lose it. This is because they choose to preoccupy their worldly minds with wealth, the flesh, desires, addictions, fames, etc... They are without any living hope. They have no eternal life awaiting them in the Kingdom of God because their lives are void of spirituality. They do not have the free gift of righteousness that comes from Christ, the gift that is necessary to be admitted into the Heavenly Kingdom of God.
But those who hate their lives, having chosen to live their living faith in Christ by embracing a spiritual life with heavenly thoughts, what is righteous, what is pious, what is according to the Divine Will of God, they will keep what they have. They will receive their salvation and inherit eternal life in the Kingdom of God, the rewards that awaits all those who embrace a spiritual life through faith, hope and love towards others.
Jesus said, "Whoever serves me must follow me." Yes, we must follow Him! And those who follow Jesus, they have the assurance that God the Father will honour them.
To follow Jesus is not always easy. The human nature always seeks to avoid suffering. At the same time, our spiritual nature tells us to self-sacrifice ourselves for others. Both natures are constantly in conflict with one another. How I wish I could always do what I want to do instead of doing what I do not want to do!
But, through Christ, I will conquer because the ruler of this world is being driven out. The days of the ruler of this world are limited. As the number of newly baptized children of God increases, the number of those who walk in the darkness diminishes. While the Kingdom of God is increasing on earth, the kingdom of Satan is shrinking.
This is sufficient reason to glorify the name of God. Before our eyes, we see the manifestation of the grace of God. Before our eyes, we see the fulfillment of God drawing all the people to Himself as He promised He would do in the days of the Old Testament.

Suy Niệm Chúa Nhật thứ Năm Mùa Chay. B.
“A-men, A-men, Quả thật, quả thật, Ta bảo các ngươi: giả như hạt lúa gieo xuống đất không chết đi, thì nó trơ trọi một mình; nhưng nếu nó chết đi, nó mới sai hoa lắm quả!” Gioan 12:24
Cái chết không nhất thiết là tiếng mời gọi hầu hết mọi người chúng ta, chúng ta có thể chỉ có thấy trong các phim kiếm hiệp Tàu. Vậy, chúng ta nên phải nhìn cái chết như thế nào?
Trước hết, cái chết theo nghĩa đen, là một sự di chuyển từ thế giới này sang thế giới tiếp theo. Khi thời giờ của chúng ta đã đến, Thiên Chúa gọi đi chúng ta ra đi từ bỏ thế giới hiện tại, chúng ta nên đón nhận cái sự ra đi đó và cùng hoà mình chấp nhận trọn vẹn tiếng Chúa gọi chúng ta để được hoà nhập vào cuộc sống của Thiên Chúa .
Nhưng đoạn Kinh thánh hôm nay nói về cái chết ở một mức độ khác. Chúa muốn thấy chúng ta phải nên giống như hạt lúa mì, chúng ta phải đạt được tiềm năng của nó là trổ hoa trái, sinh sôi nẩy nở bằng cách là phải chết đi và được vun vùi trong đất như hạt giống ấy. Theo hành động tự nhiên đó, hạt giống được trồng vào đất màu mỡ và phát triển, sinh ra vô số hoa trái tốt.
Vậy Chúng ta phải nên bắt chước hạt lúa mì như thế nào trong các việc làm tự nhiên này? Có lẽ chúng ta làm như vậy bằng cách chấm nhận cái chết cho chính mình để chúng ta có thể được gieo trồng trong mảnh đất màu mỡ phì nhiêu trong những ân sủng của Thiên Chúađể chúng ta có thể sinh ra nhiều hoa trái tốt.
Chết với chính mình có nghĩa là chúng ta buông bỏ mọi ích kỷ, ham muốn, lợi lộc trong cuộc sống hiện tại của chúng ta. Trước hết, chúng ta phải buông bỏ mọi hành vi ích kỷ cố ý và ngay cả những hành vi ích kỷ ngoài ý muốn cũng phải được buông bỏ.
“Ích kỷ ngoài ý muốn” là gì? Ích kỷ ngoài ý muốn là cách ám chỉ mọi thứ trong cuộc sống mà chúng ta cố chấp và bám víu đơn giản vì chúng ta chỉ muốn điều đó cho riêng mình. Điều này có thể bao gồm cả những điều tốt đẹp chẳng hạn như một mối quan hệ yêu đương. Không phải là chúng ta nên loại bỏ những điều tốt đẹp trong cuộc sống, chẳng hạn như các mối quan hệ yêu thương; đúng hơn, chúng ta không được bám víu vào bất cứ điều gì, ngay cả những điều tốt đẹp, vì những động cơ ích kỷ. Tình yêu thương đích thực là tình yêu do Thiên Chúa soi dẫn, luôn luôn được tách rời và vị tha, chỉ hướng đến điều tốt cho người khác. Đây là cái chết thuần khiết nhất đối với bản thân mà chúng ta có thể sống. Khi tình yêu được sống ở mức độ này, tức là tình yêu hoàn toàn vị tha, không ích kỷ, thì Thiên Chúa đã đi vào cuộc sống của chúng ta và Ngài đi vào từng hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống của chúng ta, để giúp chúng ta sinh ra vô số hoa trái tốt lành. Đây là một món quà lành mạnh hơn bất cứ những gì chúng ta có thể tự mình làm, bởi vì đó chính là kết quả của cái chết hoàn toàn của chính bản thân mình và được Thiên Chúa biến đổi thành sự sống mới.
Chúng ta hãy suy ngẫm hôm nay, chúng ta có sống theo lời mời gọi của Chúa để tự chết chính mình cho Chúa. Trước hết, chúng ta hãy suy ngẫm về cái chết của mình theo đúng nghĩa đen trong thế giới này là một ngày nào đó chúng ta sẽ trải qua. Chúng ta không nên sợ hãi vì ngày đó hay khoảnh khắc đó; đúng hơn, chúng ta hãy xem cái chết đó như là một sự biến đổi vinh quang hiện tại vào cuộc sống viên mãn. Thứ hai, là chúng ta hãy tìm cách mà chúng ta có thể chết cho chính mình tại đây và ngay bây giờ. Hãy xác định những cách thức thực tế và cụ thể mà Thiên Chúa đang mời gọi chúng ta đến với cái c hết trong hình thức này. Chúng ta hãy biết rằng trong hành động này, những hồng ân, và món quà vinh quang của cuộc sống mới đang chờ đợi chúng ta .
Lạy Chúa, chúng con dâng lên Chúa chính mình chúng con cho Chúa và được biết theo thánh ý Chúa một cách trọn vẹn và hy sinh. Chúng con xin chọn cái chết chính bản thân mình để Chúa có thể mang lại cho chúng con cuộc sống mới qua những việc làm, hành động vị tha này. Xin Chúa hãy dắt chúng con đi, lạy Chúa, và giúp chúng con biết sống theo ý muốn của Chúa. Lạy Chúa chúng con tin vào Ngài.

The Call to Die
The Fifth Sunday of Lent, Year B
“Amen, amen, I say to you, unless a grain of wheat falls to the ground and dies, it remains just a grain of wheat; but if it dies, it produces much fruit.” John 12:24
Death does not necessarily sound all that inviting to most people. So, how should we look at death?
First of all, death, literally speaking, is a passing from this world to the next. When our time comes in accord with the will of God, we should welcome it and anticipate our full immersion into the life of God.But this Scripture passage speaks of death on another level. We should see ourselves represented by the grain of wheat that achieves its potential only by falling to the ground and dying. In that natural act, it is planted in the fertile soil and grows, producing an abundance of good fruit.
How should we see ourselves represented in this natural action? We do so by embracing death to self so that we can be planted in the fertile soil of the grace of God and produce an abundance of good fruit.
Dying to oneself means that we let go of all selfishness in life. First, all intentional acts of selfishness must be let go, but then even unintended selfishness must be let go. What is “unintended selfishness”?
Unintended selfishness is a way of referring to everything in life that you hold on to and cling to simply because you want it for yourself. This could include even good things such as a loving relationship. It’s not that we should do away with good things in life, such as loving relationships; rather, we must not cling to anything, even good things, for selfish motives. Love, when it is authentic love inspired by God, always is detached and selfless, looking only toward the good of the other. This is the purest death to self that we can live. When this level of love is lived, that of complete selfless detachment, God enters into our lives and into each particular situation of our lives, bringing forth an abundance of good fruit. This is a gift that is more powerful than anything we can do on our own, because it is the fruit of a total death to self, transformed by God into new life.
Reflect, today, upon your calling to die. First, reflect upon the literal death from this world that you will one day experience. Do not fear that moment; rather, see it as a glorious transition into the fullness of life. Second, look for ways that you can die to yourself, here and now. Identify practical and concrete ways that God is calling you to this form of death. Know that in this act, glorious gifts of new life await.
Lord, I give myself to You and Your holy will in a total and sacrificial way. I choose to die to self so that You can bring forth new life from this act of selfless surrender. Take me, dear Lord, and do with me as You will. Jesus, I trust in You.

March 18, 2018 – 5th Sunday of Lent Cycle B. .
In the first reading Jeremiah speaks of Yahweh's covenant with Israel, "I will put my Law within them and write it on their hearts; I will be their God and they will be my people." In the second reading we are reminded of Christ's saving work as our savior: "Although he was Son, he learned through suffering what obedience was, and once made perfect, he became the source of eternal salvation for those who obey him."
In the Gospel reading some Greeks wished to see Jesus. Philip and Andrew bring them to listen and to hear Jesus. Like those Greeks we too wish to see Jesus. We are no longer able to see and listen to him with our bodily eyes and ears. Unable to see Jesus himself, we still are able to see the effects of Jesus' presence in the lives of people who love and follow him.
We read about the canonized saints and blessed whose lives radiated God's presence and compassionate love in extraordinary ways. We remember saints such as St. Francis of Assisi, St. Therese of the Child Jesus and St. Teresa of Calcutta, martyrs such as Sts. Lawrence the Deacon, Lorenzo Ruiz of Manila and Pedro Calungsod. We have read about many saintly people, who have been models of simplicity, poverty, compassion and service to others.. We have known people whose suffering rivaled those of the patient man Job who remained steadfast in their trust in God. We too are called to witness to our faith and trust in Jesus, in what he taught and in how he lived. We too are called to be "salt of the earth" and "light of the world," in our witness to Christ and the Good News. (Mt 5: 13 - 14) We can witness by lives of prayer, by works of charity and service to others. We pray that, with God's grace, people may somehow see Jesus in us.

No comments:

Post a Comment