Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Sau Tuần 2 Mùa Chay
Qua
Bài dụ ngôn hôm nay, Chúa Giêsu
cho chúng ta biết về sự tha thứ của
Thiên Chúa, như Người cha nhân từ mong mỏi chờ đợi người con hư đốn trở về.. Thiên Chúa như người cha già đã
vui mừng khi thấy ngưòi con đã trở về từ đằng xa. Khi người con đến, ông đã tha thứ cho anh ta mà không một có lời trách cứ. Đó là cách mà Thiên Chúa đã tha thứ cho chúng ta.
Sự trở về của người con hoang đàng không phải là sự kết thúc của câu chuyện. Còn người anh trai nữa, Anh đã thực sự không hài lòng
khi biết rằng người em của mình đã trở về và được người cha tiếp đón tiệc
đãi linh đình. Người Anh này đại diện cho những người Pharisêu tự mãn, những người chỉ muốn thấy những tội nhân phải được tiêu diệt hơn là tha thứ
và được cứu rỗi. Thái độ của anh
ta cho thấy rằng những năm anh ta đã vâng phục cha mình, là những năm anh làm nhiệm vụ của mình trong sự khắc nghiệt
chứ không phải là sự phục vụ
trong yêu thương. Thái độ của anh
ta là một trong những thái độ
thiếu sự thông cảm hoàn toàn, khi anh ta từ chối người Cha đến với bữa tiệc mừng người em trở về.
Tiên tri Micah đã viết về tình yêu trung tín của
Thiên Chúa và chúng ta không thể đứng trước mặt Thiên Chúa mà nói rằng chúng ta công chính; Thiên Chúa mới là Đấng
từ bi và nhân hậu.
Lạy Chúa, cho chúng con thấy được tình yêu trung tín của Chúa và xin thương xót chúng con mãi mãi.
Saturday 2nd
week of Lent
Today’s Gospel should never have been called the parable of
the Prodigal Son, for the son is not the hero. It should be called the parable
of the Loving Father, for it tells us rather about a father’s love than a son’s
sin.
It tells us
much about the forgiveness of God. The father must have been waiting and
watching for the son to come home, for he saw him a long way off. When he came,
he forgave him with no recriminations. There is a way of forgiving, when
forgiveness is conferred as a favour, but that is not the forgiveness which
Jesus speaks about.
The
Prodigal’s return is not the end of the story. There enters the elder brother
who was actually sorry that his brother had come home. He stands for the
self-righteous Pharisees who would rather see a sinner destroyed than saved.
His attitude shows that his years of obedience to his father had been years of
grim duty and not of loving service. His attitude is one of utter lack of
sympathy, but the Father includes him in the feast.
Prophet
Micah and psalmist write about the faithful love of God. We cannot stand before
God saying we are righteous; it is God who is compassionate and merciful.
Lord, show us your faithful love and have mercy on us for
ever.
Opening Prayer:
Father, help me to see you more clearly
through your Son’s words. Help me to know you the way he knows you—as the
Father who loves me more than I can imagine and who always does everything you
can to call me back to you when I have strayed.
Encountering Christ:
1. Let Me Tell You about My Father: Jesus would like to show us how much the
Father loves us, but he doesn’t have many good examples to draw from. There
were many great, virtuous men in Israelite history, but they all had flaws.
None would do as an example of the Father’s love because of their shortcomings.
How could he make us understand, give us at least a glimmer of the Father’s
love? In the end, he invented a father in this parable–a parable we often call
“The Prodigal Son” because we identify more with the younger son–but which many
theologians and Scripture scholars call “The Father of Mercies” because it is
the father in the parable who is the real hero.
2. Breaking All the Rules: Jesus went out of his way to invent a son who
was the lowest of the low. This son insulted his father by asking for the
inheritance before his father died—as if to say, “You’re worth more to me
dead.” He then sold that same property (which the Jews considered to be
entrusted to the family by God)—an unthinkable sin for the Jews. He liquefied
his assets and left the Promised Land—another unthinkable sin from the point of
view of the Jews. He then proceeded to squander his money on debauchery.
Jesus’s listeners must have been standing there in open-mouthed amazement by
the time he finished describing what the son did. They would never dream that
someone could commit so many unthinkable sins so fast. The crowning moment? The
son ended up feeding pigs—another unthinkable sin for the Jews. He had sunk as
low as was possible in Jewish eyes.
3. The Father’s Reaction? Love More!: Instead of being offended by his son’s actions
and turning his back on him, this father continued to love him, and do
everything he could to welcome his son back. Although he knew where his son
was, he didn’t send him money and gifts once things went badly for him.
Instead, the father lets his son hit rock bottom in the hope that he would come
to his senses—and he did! We know the father was constantly thinking of the son
because he saw him while he was still far away—he must have been watching every
day, hoping for his return. He cut off the son’s apology; it wasn’t important
to him. Instead, he threw a feast. This is not a parable that tells us how to
raise teenagers. It is a parable that tells us about our relationship with the
eternal Father. When we insult him in the worst ways, he takes it. When we use
his gifts to do terrible things, he allows it. When we return, sometimes more
for our own well-being than for love of him, he accepts us back—not as
servants, but as sons and daughters! His reaction to our sinfulness is not
anger—it’s to love more.
Conversing with Christ: Jesus, too often I look at you and your Father
as being like me—proud, unforgiving, more concerned with myself than with the
good of others. You help me to see that your Father is not like that. Instead
of putting limits on his love–as I do–he lets his love flow out more generously
when he encounters a sinner like me.
Resolution: Lord, today by your grace I will look for a
relationship where I have limited my love and find a way to love more.
REFLECTION
If ever we feel distant from God, we
should seek the company of children. For it is in our dealings with them that
we can see ourselves clearly through God's eyes. As parents, elders or
teachers, we constantly warn them to be careful. Often, we see our advice unheeded
for the flimsiest reasons or out of plain stubbornness. We end up more hurt
than they are because their disobedience wounds our hearts. And yet, despite
this happening time and again, our love for them still grows daily. We rush to
them because we feel that they are part of us. That is exactly why the father
in the parable runs with joy to his repentant son even when he is still a long
way off. That is how and why God loves us.
REFLECTION
Like the father of the prodigal son, God does not dwell on our past waywardness.
He knows all your sins and weaknesses, but as you open your mouth to confess
them, He stops you. He rejoices when you come back to His embrace. He has
already removed your transgressions as far as the east is from the west. Lent is the moment for us to stop, sit down,
and try to reflect on our own present situations as sinners. Truly, sin has
dragged us down to our lowest dignity and placed us into a most embarrassing
position.
The good news, however, is that
should we at any time find ourselves burdened by our sins, we may go back to
our Father and He will always run to meet us and rejoice that we have found our
way back to Him. Like the Pharisees and scribes, the older brother, in his
self- righteousness, has forgotten to rejoice when a sinner returns to God. Bitterness
and resentment keep him from forgiving his younger brother.
Suy Niệm Tin Mừng Luke 15:1-3,11-32
- Thứ Bẩy Tuần 2 Mùa Chay
Giống như người
cha nhân lành trong bài dụ ngôn hôm nay, Thiên Chúa không không bao giờ biết hẹp hòi cố chấp những lỗi lầm trong quá khứ của chúng ta. Chúa biết tất cả những
yếu đuối và tội lỗi của chúng ta, nhưng khi chúng ta biết mở lời
thú tội trước Chúa, Chúa đã nhận lời tha thứ, Ngài rất vui mừng khi chúng
ta trở về với vòng tay âu yếm và nhân từ của Ngài. Chúa đã thứ tha và quên hết những lỗi lầm của chúng ta từ
khi chúng ta vẫn còn ở đàng xa, như người cha già ngóng đợi ngườì con thoang
đàng đang trở về.
Mùa Chay là thời điểm cho tất cả chúng suy
ngẫm và cố gắng
phản ánh về tình hình nội
tâm hiện tại của chúng
ta là những
người tội lỗi. Quả thật, tội lỗi
đã lôi kéo phẩm
giá con người của chúng ta xuống
quá thấp và đặt
chúng ta vào một vị trí thật
là đáng xấu hổ nhất. Tuy nhiên, nếu chúng
tự thấy chính mình bị đè nặng nặng bởi tội lỗi,
chúng ta có thể quay
trở về với Chúa là Cha rất nhân lành bất cứ lúc nào, và Ngài luôn luôn ngóng
đợi và sẵn sàng chạy đến ôm chầm lấy chúng ta trong sự vui mừng vì chúng
ta đã tìm thấy con đường sám
hối ăn năn và trở về với Ngài.
- Như người Pharisiêu và các thầy
thông giáo, người anh tự
cho mình là người sống trong sự ngay chính, nên đã không mấy vui mừng khi thấy một tội nhân trở về với
Thiên Chúa. Lòng tị hiềm, oán giận,
ghen tương, giận dữ, ích kỷ đã biến người anh ra nhỏ nhen, không còn bác ái để tha thứ cho em mình. Hôm nay, chúng ta hãy tự xét mình, tự hỏi
chính mình xem đã bao lần chúng ta đã ngạo mạn giống như ngưòi anh trong bài dụ
ngôn hôm nay, cố chấp, ghen tương, nhỏ mọn?.
Xin Chúa giúp chúng ta có can đảm, thêm lòng bác ái để từ bỏ cái tôi của
chúng ta, đế biết đối xử với nhau một cách rộng lượng và nhân từ hơn.
Reflection.
God delights in
showing mercy. This is wonderful news for anyone who has ever sinned. Today we
hear a story filled with images of the nature of sin and the nature of mercy —
the prodigal son. We see how selfish behavior and sin may seem delightful at
times. Ultimately, however, sin does not deliver on what it promises. Like the
wandering son, we discover that it makes us isolated, lonely, disappointed and
hungry for something that will truly fill the hole in our hearts.
The returning son comes to the
father sorry and willing to change. For the father, this is more than enough.
The father does not even allow the son to give his apology speech, he runs to
him and embraces him in love. The son’s return is celebrated. Is there a place in my life that I hunger for
reconciliation with God? Is there a space in my heart that I desire to be
filled by God’s healing and love?
Today is an opportunity to humbly approach
the Father and ask for what we desire. If a person is sorry and willing to
change, there is no sin that is unforgiveable. God yearns to be reconciled with
us
No comments:
Post a Comment