Monday, June 8, 2020

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 10 Thường Niên

Thursday 6/11 Memorial of St. Barnabas, Apostle Matthew 5:20-26 Jesus said to his disciples: “I tell you, unless your righteousness surpasses that of the scribes and Pharisees, you will not enter into the Kingdom of heaven. You have heard that it was said to your ancestors, You shall not kill; and whoever kills will be liable to judgment. But I say to you, whoever is angry with his brother will be liable to judgment, and whoever says to his brother, Raqa, will be answerable to the Sanhedrin, and whoever says, ‘You fool,’ will be liable to fiery Gehenna. Therefore, if you bring your gift to the altar, and there recall that your brother has anything against you, leave your gift there at the altar, go first and be reconciled with your brother, and then come and offer your gift. Settle with your opponent quickly while on the way to court with him. Otherwise your opponent will hand you over to the judge, and the judge will hand you over to the guard, and you will be thrown into prison. Amen, I say to you, you will not be released until you have paid the last penny.” 

 Opening Prayer: 
I come before you today, Lord, full of a deep desire to know you better and to let your grace and truth transform my life. I know I am just a pilgrim journeying through this earth on my way to the Father’s house. But this journey is often difficult and confusing, even painful. I need your help, your healing, your protection. I turn to you exercising my faith in your presence and your goodness. Confident in your own promise that whoever asks will receive, I humbly ask you to grant me a fresh outpouring of your Holy Spirit through my prayer today. Encountering Christ: 

 1. Becoming a Peacemaker: 
Three of the Beatitudes have to do explicitly with how we treat other people. In the verses from today’s Gospel, Jesus expounds on them as he develops the meaning behind the fifth commandment, “Thou shalt not kill.” Jesus explains that we are meant to live in profound communion with each other. Strife and conflict between people are not part of God’s original plan for the human family. Created in God’s own image and likeness, we are called to mirror in our relationships with each other the communion between the three persons of the Trinity. Every human being shares the same human dignity, and Jesus died for each one. Whenever we let resentment or anger close our hearts to another person, we are contradicting our very nature as children of God. Practically speaking, we cannot dictate how other people will treat us or respond to us, but we certainly can control our own attitudes and behaviors towards them. This is what Jesus challenges us to be aware of in today’s Gospel. Seeking reconciliation and harmony in response to life’s inevitable conflicts is one way we become the “peacemakers” Jesus praises in the Beatitudes. 
 2. Meekness and Mercy: 
Jesus warns us about anger in this passage. Anger can be a healthy response to injustice, as in the case of Jesus himself when he encountered the money-changers in the Temple. But often anger flows from self-centeredness rather than righteousness, and even righteous anger can lead us to act in destructive rather than constructive ways. Meekness, praised by Jesus in the third Beatitude, is the virtue that helps us govern feelings of anger. To be meek is to be strong enough to channel anger in positive and constructive directions. Meekness means never harming our neighbor, never lashing out at others in irrational violence, even when they may be in the wrong. Mercy, praised by Jesus in the fifth Beatitude, goes even one step further, forgiving those who have offended us. Jesus will speak about mercy again later in the Sermon on the Mount, but even in this passage, we see how important it is for us to keep our hearts open towards others, always and everywhere. This was a strong characteristic of today’s saint, St. Bartholomew, whose name means “son of encouragement” and who reached out to St. Paul when everyone else was afraid to. 
 3. The Truth About Our Neighbor: 
Jesus emphasizes the consequences of our actions in this passage. If we fail to treat others with respect and goodness, we will be “liable to judgment” and “liable to fiery Gehenna” and “thrown into prison.” By sinning against other people, we actually damage ourselves. A mysterious connection links all people to each other, and so when we harm other others we also harm ourselves. This truth comes across clearly in the prayer Jesus taught us, where we address God as “Our Father.” Every human being is created by God and called to live in communion with him. Every human being is our brother or sister. We are all united in God’s eyes, and by the fact of sharing the same human nature and the same destiny. When we fail to live out this truth, we belittle ourselves as well as others, and we distance ourselves from God. Jesus’s vivid language and concrete comparisons in this passage are trying to bring this lesson home to us: We must always seek to build up other people because we are all in the same boat and called to fellowship in the same family of God. To sin against our neighbor, then, is to turn away from life’s true destination.

 Conversing with Christ: Dear Lord, you never give up on anyone. You came to offer your friendship and grace to every single person. Your heart is universal. And mine? You know how hard it is for me to overcome my prejudices and moods. You know how easy it is for me to give in to resentment and foster division. So often people misunderstand me, and their flaws and faults cause me problems and damage. How can I be meek and merciful in the face of all that? I don’t know, Lord, but you know. Please teach me to treat everyone with respect. Teach me to manage my own emotions with the courage of meekness. Make my heart, O Lord, more and more like yours every single day.
 Resolution: Lord, today, by your grace, I will reach out to someone with whom I have had a falling out and try to do my part to reconcile with them. V 

June 11, Reflection: Saint Barnabas, Apostle
Suy Niệm Tin Mừng Lễ Thánh Banaba Tông Đồ 
 Trong sách Tông Đồ Công vụ, chương 4, Thánh Luca đã ghi lại tóm lược về câu chuyện một người Lê-vi có tên gọi là Giuse đã bán một mảnh đất của gia đình và lấy tiền đó đạt dưới chân các Tông Đồ. Mặc dù Thánh Luca không ghi lại việc trở lại và theo Chúa Giêsu và làm môn đệ của Ngài như thế nào. Nhưng việc dám hy sinh bán thửa đất của gia đình mình đã là một bước xa hơn trong việc tự nguyện và dấn thân để theo Chúa Giêsu và Giáo Hội của Ngài, Cũng vì thế mà các Tông đồ đã đặt tên cho ông Giuse này một cái tên mới là Banaba, nghĩa là người có tài an ùi và khuyến khích. Hôm nay giáo hội mừng ngày kính nhớ Thánh Banaba, chúng taghi nhớ công ơn những vị Tông đồ đã giúp nuôi sống và phát triển giáo hội ngay từ những ngày sơ khai của Giáo Hội, không phải chỉ có mộtmình Chúa Kitô là người đã có công thành lập giáo hội tiên khởi, nhưng Giáo hội cũng cần phải có những người quan trọng như thánh Banaba, một trong những vị Tông Đồ đã tận hiến chính bản thân mình mà con dâng cúng tất cả những gì mình có cho Giáo hội. Thánh Banaba cũng làmột trong những người đã đón nhận và đưa Thánh Phaolô đến các Tông Đồ và Giáo Hội lúc ban đầu và cũng nhờ Banaba mà Thánh Phaolô đã cơ hội để trở một tông đồ vĩ đại cũa giáo hội.. Lạy Chúa Cha hằng hữu, xin ban cho chúng con có được những ân sủng của Chúa Thánh Thần để động viện và an ủi chúng con, Xin cho chúng con có khả năng, sự khiêm tốn, có tấm lòng rộng lượng và can đảm để rao giảng Tin Mừng cho mọi người chung quanh bằng lời nói vàhành động, và cũng xin ban cho chúng con có được niềm ước muốn làkhuyến khích người khác cùng đến để nhận biết Chúa Giêsu Kitô vì Ngàilà nguồn gốc của tất cả chân lý, sự thật và cuộc sống của con người. 

 Reflection Saint Barnabas, Apostle
Saint Barnabas, Apostle In Acts 4, Luke records in very brief fashion, how a Levite called Joseph sold a piece of land and gave the money to the Apostles. Though Luke does not record his conversion to Jesus, his sale of the land was a further step in his commitment to Jesus and his Church, so that the Apostles named him Barnabas, ‘son of encouragement’ or of consolation Today we reflect on Barnabas, not just as an early Christian, but more importantly as an Apostle and as the one who brought Paul from Tarsus into the mainstream of the life of the Church. Heavenly Father, grant us the grace to be people of encouragement and consolation, capable of proclaiming the Gospel by word and deed, and eager to encourage others to come to know Christ as the source of all truth and life. Week of the Tenth Week in Ordinary Time 

Suy niệm Tin Mừng thứ Năm tuần 10 thường niên
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết là nếu chúng ta là những người theo Chúa Giêsu, thì chúng ta cũng chưa chắc đã thực hành theo đúng như các điều luật viết trong sách luật của ông Môisen. Chúa Giêsu đã cảnh báo các môn đệ là những sự độc ác có thể gây ra do lòng tức giận Ngài khuyến khích họ nên tìm kiếm sự hòa giải với tất cả những ai mà chúng ta đã làm điều gì sai trái với họ hoặc những ai mà đã làm điều sai trái với chúng ta. Sự tức giận có thể gây ra tổn hại về sức khỏe và tinh thần của chúng ta. Chúng ta không nên cầm giữ, dồn nén bất cứ một sự oán giận nào trong lòng của chúng ta và tất cả những chuyện cũ đầy cay đắng không khoan dung trong tâm hồn của chúng ta. Chúa Giêsu đã dạy rõ ràng là chúng ta không nên sử dụng những từ ngữ, (kiểu chơi chữ) để gây hại, làm tổn thất tinh thần cho những người khác. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là điều kiện cần thiết để đến với Ngài là chúng ta cần phải biết hòa thuận và kính trọng với mọi người chung quanh cho dù họ là bất cứ hạng nười nào. Nếu chúng ta nuôi dưỡng sự oán giận với người khác trong lòng thì chúng ta không xứng đáng để tiến tới gần bàn thờ của Thiên Chúa. Bổn phận đầu tiên của chúng ta là phải cố gắng hết sức để hòa giải với những người mà chúng ta đã làm họ mất lòng hay những người đã làm mất lòng chúng ta trước khi chúng ta bước đến trước bàn thờ để dâng lễ hay cầu nguyện. Và chỉ có được thế, thì chúng ta mới sẵn sàng được tâm hồn và xứng đáng dâng vật lễ của chúng ta lên Thiên Chúa một cách đẹp lòng Ngài. Và đấy là những gì có thể giúp chúng ta tìm thấy sự an bình trong ân sủng của Thiên Chúa. Qua bài Tin Mừng hôm nay Chúa muồn chúng ta hãy nhìn vào chính cuộc sống của chúng ta và thử xem coi chúng ta đã sống và giữ những điều mà Chúa Giêsu Kitô đã dạy. Chúng ta có ý thức và cư xử với mọi người trong tình thần hoà giải, thân thiện trong hoà bình? Hãy tự xét coi: chúng ta có cần phải xin lỗi ai đó trong cuộc sống của chúng ta? chúng ta đã có sự tha thứ cho người có lỗi với chính mình? Chúng ta có tìm kiếm hòa giải, cho dù chúng ta chỉ là một trong những nạn nhận bị người khác xúc phạm? Xin cho lời của Chúa trong bài Tin Mừng hôm nay, trở thành một cái nhiệt kế tình yêu hàng ngày của chúng ta đối với Thiên Chúa và đối với anh chị chung quanh chúng ta.

 REFLECTION 
In today's Gospel we hear about anger. We also hear that if we are to be followers of Jesus, it is not enough to follow the letter of the law. The disciples are warned against the evil that anger can bring and they are encouraged to seek reconciliation with anyone who has wronged them or whom they have wronged. Anger places our spiritual health in danger. There should be no holding on to old resentments that fill us with uncharitable bitterness. Jesus is clear about not using the power of words to inflict harm on those around us. Jesus set down an essential condition to come to him. We need to be at peace with our neighbor. Many of us have suffered because we have stopped speaking to each other, unwilling to reach out because of stubbornness or pride. If we harbor resentment towards another, we are told not approach the altar of God. Our first duty is to try to reconcile and then come to the altar. Only then are we ready to offer the gift of ourselves in a manner that is pleasing to God. This is what can help us to find peace that comes to us by God's grace. As we reflect on today's Gospel, let us look at our own lives and see if we are following Jesus' teaching. Are we consciously acting as peacemakers? Is there somebody in our lives to whom we need to give an apology? Is there somebody we still have not forgiven? Do we seek reconciliation, even when we are the one who was offended? May Jesus' teaching, in today's Gospel, become the thermometer of our daily love for God and for each other.

 REFLECTION
 We have always been told to put God first in our lives. But sometimes it seems that even in scripture, God homes second. Notice the order of things? Jesus said that before you make your offering to God, first be reconciled with someone who has something against you. That seems a bit odd. We have always been taught that God come first in a Christian's life. We do not give God the leftovers and scraps of our crops or flocks or money or time. When it comes to worship, our heart, mind, and soul should be focused only on God and on giving God honor and glory. God comes first, especially in worship. But Jesus is saying that there is at least one circumstance, even during worship, when God comes second. The circumstance is simple. When anger drives a wedge between you and someone else, it is more important for you to be reconciled with that person than for you to present your offering to God. Jesus says that reconciliation is more important than any offering. But what if we are the injured party? It works the same way. Either way, reconciliation between two people who are at odds with each other is more important to God than any amount of offering because reconciliation cuts off the path that leads to bitter anger and violence. This should not really surprise us. God is all about reconciliation and so is Jesus. So, when you are offering your gift at the altar, if you remember that your brother or sister has something against you, leave your gift before the altar and go; first be reconciled to your brother or sister, and then come and offer your gift. This is when God comes second.\\ 


No comments:

Post a Comment