Tuesday, September 10, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Lễ Suy Tôn Thánh Giá Ngày 14/9


Suy Niệm Tin Mừng Lễ Suy Tôn Thánh Giá Ngày 14/9 - John 3:13-17 
Tại sao những người tốt lành phải chịu đau khổ? Thiên Chúa đã không cho chúng ta được một câu trả lời nào thỏa đáng cả. Nhưng một điều mà ai trong chúng ta cũng biết Thiên Chúa là Đấng đã yêu chúng ta vô bờ, vô bến vì chính Ngài đã chấp nhận mặc lấy thân phận con người như chúng ta, và để chia sẻ cuộc sống đau khổ trần thế với chúng ta, Ngài sẵn sàng chịu cám dỗ, chịu đau khổ, chịu chết, và chết thảm thê, nhục nhã trên cây thập giá vì chúng ta. Thiên Chúa chắc chắc là không bao giờ vui thích chiến tranh, không bao giờ muốn có sự bóc lột và cướp bóc giã man, Ngài lại càng không thích khi thấy lũ lụt bão táp, ung thư bệnh tật. V.v...
Chúng ta sẽ không bao giờ có thể hiểu được những bí ẩn, tại sao những người ăn ngay, ở lành như chúng ta, như những người thân yêu cũa chúng ta lại phải gánh chịu những đau khổ, những bệnh tật hay phải chết lúc còn quá trẻ. Tại sao trong làng trong xóm của chúng ta lại có bao nhiêu người đau khổ bệnh tật, người nghèo đói?? Chỉ có Chúa mới biết đươđc tại sao như thế, chỉ có Chúa mới biết được ý muốn của Chúa ở nơi chúng ta... Ñng chúng ta chỉ có thể làm được bây giờ là dâng lên cho Thiên Chúa tất cả những nỗi đau khổ, bệnh tật của chúng ta như dâng lên Chúa những của lễ hy sinh cao cả  để ền bù tội lỗi của chúng ta và những người khác. Chúng ta đừng bao giờ để những đau khổ đó trở nên lãng phí trong tuyệt vọng..
            Bằng cách nào đó chúng ta hãy cố gắng biến đổi những đau khổ của chúng ta có thành những hy sinh. Đó một sự khác biệt. Hy sinh là đau khổ mục đích. Thế giới con người của chúng ta đã học được một bài học đau khổ nơi Đức Giêsu Kitô để hiệp nhất với Chúa, Với anh chị em đồng cảnh ngộ để củng dâng lên Thiên Chúa của lễ hy sinh hoàn hảo như là điều kiện tự hiến cho Thiên Chúa cũng chỉ vì tình yêu.
            Trong mầu nhiệm của Thánh với Chúa Kitô, tình yêu tự hiến đã được nêu gương trong sáng bởi chính Chúa Giêsu qua đoạn Tin Mừng thánh Luca đã viết: "Ai muốn theo ta, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo."(Lk 9:23). Một cái NẾU rất to: Nếu chúng ta muốn theo Chúa Giêsu Kitô, nếu chúng ta muốn trở thành môn đệ của Ngài, nếu chúng ta yêu Ngài thật sự thì hãy “dám chịu nhận những đau khổ vì Ngài như Ngài đã bị đau khổ, bị khạc nhổ vào mặt, bị khinh bỉ, bị đánh đòn và  bị đóng đinh cho chúng ta. Xin Chúa Giúp cúng con có can đảm và nghị lực để vác laấy chính thập của chính mình mà theo Chúa mồi ngày.

REFLECTION
Why do good people suffer? God does not give any satisfactory answer. But this much we know. A God who loved me enough to take up a human body to share my life, to die shamefully and willingly for me on a cross - this God does not take pleasure in earthquakes, and war, in floods and volcanic eruption, in cancer and massacres. We cannot unravel the mystery; why our near and dear ones, why good people die. Why all the suffering people in our hospitals. What we can do is to keep our suffering from becoming sheer waste.
            How? By transforming suffering into sacrifice. There is a difference. Sacrifice is suffering with a purpose. Our world has long since learned a painful lesson: Perfect oneness with someone or something beloved - man, woman, or child, music or medicine, knowledge or art - can be achieved only in terms of self-giving, only in terms of love.  In the Christian mystery the self-giving love was summed up by Jesus in today's Gospel: "If you want to come after me, deny yourself, take up your cross, and follow in my steps."(lk 9:23) A big if: If you want to come after him, if you want to be his disciple, if you love him enough to suffer for him as willingly as he was crucified for you.

REFLECTION
In the liturgy of Good Friday there is a public adoration of the Holy Cross where the Cross is uncovered, "Behold the wood of the Cross, on which hung the salvation of the world," and venerated by the faithful.
      This Feast echoes the same celebration, "We should glory in the Cross of our Lord Jesus Christ, in whom is our salvation, life and resurrection, through whom we are saved and delivered."
      Adoration of the Holy Cross is adoration of Jesus Christ who died on the cross for our salvation. The Cross symbolizes for us the passion, death and resurrection of Christ.
      Because of what it represents, the Cross is the most powerful and universal symbol of Christian faith and love. The sign of the Cross invokes the Triune God and is used at all blessings:
      The first reading tells us about the bronze serpent Moses made at the instruction of Yahweh: "Whenever a man was bitten [by a fiery serpent], he looked toward the bronze serpent and he lived." Jesus on the cross is our salvation.
      Jesus refers to the bronze serpent in his conversation with Nicodemus, "As Moses lifted up the serpent in the desert, so must the Son of Man be lifted up, so that whoever believes in him may have eternal life."
      In the reading from Paul's letter to the Philippians, Paul tells us how God has glorified Jesus for his obedience, "He humbled himself by being obedient to death, death on the cross."
      St. Ignatius of Loyola recommends that, as we contemplate Jesus on the Cross, we ask: "What have I done for Christ? What am I doing for him? What ought I do for him?" "Do good to those who hate you"

No comments:

Post a Comment