Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Hai
Phục Sinh – Chúa Nhật Kính Lòng Thương Xót”
Hôm nay Chúa Nhật Thứ
Hai Phục sinh cũng là ngày mà Giáo Hoàng Gioan Phalồ II đã đề nghị cả Giáo hội
mừng Lễ Lòng Chúa Thương Xót. Khi Chúa Giêsu khi hiện ra với Nữ Tu Faustina
Kowalska người Balan ở đầu thế kỷ 21, Ngài đã đã nói với vị nữ tu này hãy nên
quảng bá lòng Thương Xót của Chúa, và năm 2000 Giáo Hoàng Gioan Phaolồ 2 đã
dùng ngày Chúa Nhật thứ Hai sau Chúa Phục sinh để kính nhớ Lòng Thương Xót Chúa
cách riêng. "Ta muốn hình ảnh Lòng Thương
xót được trang
trọng dâng kính vào ngày chủ nhật đầu tiên sau lễ Phục Sinh và
ta muốn Lòng Thương
Xót của ta được tôn
kính công khai để mọi linh hồn sẽ được biết đến."
Chúng ta tôn kính và cầu xin cho
lòng thương xót của Thiên Chúa. Lòng Thương Xót được ban cho chúng
ta qua sự Thương Khó, Cái Chết và sự Phục Sinh của Chúa Kitô. Thiên
Chúa luôn sẵn
sàng để mở rộng lòng thương xót của Ngài cho bất cứ những aicầu xin. Chúng ta cũng nhận ra cái giá của
Lòng Thương Xót mà Chúa Trả qua cây Thập Giá. Lòng thương xót của Thiên Chúa đã sắp sẵn cho chúng ta tất cả thời
gian, 24giờ một ngày, 365 ngày mỗi năm. Phía dưới cùng tấm ảnh của Lòng Thương
Xót đã tỏ lộ ra cho Thánh Faustina là
những lời, "Lạy Chúa Giêsu, con xin tín thác." Đây là những gì đó mà chúng ta không thể làm được. Trong cuộc sống hàng
ngày của chúng
ta. Chúng ta có xu hướng tin tưởng vào chính bản thân của
chúng ta, hay
tin vào người
khác và thậm chí con tin cả vào tiền của, vật chất hơn là chúng ta tin vào Thiên Chúa. Thật
là buồn khi chúng ta xem nhẹ những lời hứa của Thiên Chúa về sự tha
thứ và lòng thương xót, cũng như về cuộc sống vĩnh cửu với Ngài trên
thiên đàng.
Nhiều người trong
chúng ta còn thiếu đức tin nơi Thiên Chúa. Trong bài Tin Mừng,chúng
ta nghe ông Thôma tuyên
bố, "Nếu tôi
không thấy dấu đinh ở tay Người, nếu tôi không xỏ ngón tay vào lỗ đinh và không
đặt bàn tay vào cạnh sườn Người, tôi chẳng có tin". (Jn 20:26) Với lòng Thương Xót của Ngài, Chúa Kitô đã hiện ra một lần
nữa với các môn đệ và có cả
ông Thôma ""Ðặt
ngón tay vào đây, và hãy nhìn xem tay Thầy. Ðưa tay ra mà đặt vào cạnh sườn
Thầy. Ðừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin". (Jn 20:28)Ông Thôma đã 'thú nhận, "Lạy
Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con!" (Jn.20:29) " Chúa
Giêsu nói với tất cả chúng ta, "Phước cho những ai đã không
thấy mà tin".
Chúng ta thấy và sống trong “lòng thương xót” và sự tha thứ của Thiên
Chúa trong Bí tích Hòa Giải. Vào Chiều Chúa Nhật Phục Sinh Chúa Giêsu
đã hiện ra với các môn đệ của Ngài và nói, ""Anh
em hãy nhận lấy Thánh Thần.) Anh em tha tội cho ai, thì người
ấy được tha; anh em cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ" (Jn 20: 22 b - 23) Tội
lỗi của chúng ta, với
sự ăn
năn và thống hối qua Bí Tích Hoà giải, chúng ta được tha thứ mà
Chúa Kitô qua
Giáo hội ban cho các linh mục được đặc quyền đó, giống như Ngài đã hứa với các môn
đệ vào Chúa Nhật Phục Sinh.
Chúa đòi hỏi chúng
ta phải tin tưởng vào lời Giáo Huấn và những lời hứa của Thiên
Chúa. Mặc dù chúng ta không có gì để chứng minh, nhưng chúng ta tin tưởng vào lời
Chúa vì Chúa
Kitô đã nói như vậy: chúng ta nhìn vào Chúa Giêsu với Lòng Thương Xót và nói trong
đức tin, "Lạy Chúa Giêsu, chúng con tín thác nơi
Ngài." Tình yêu vô
điều kiện của Thiên Chúa, Lòng Thương Xót của Ngài, được đưa ra, và luôn luôn sẵn sàng vàchờ đón chúng ta đến với
Lòng Thương Xót đó. Một trong những tội mà không thể tha thứ được đó là khi
chúng ta tự nghĩ
rằng tội lỗi của chúng ta quá lớn so với lòng thương xót của Thiên
Chúa: như Giuđa đã phản
bội Chúa Giêsu và đã mất linh hồn vì đã khôngtin tưởng vào lòng
thương xót của Chúa, Ngược lại, Còn Phêrô chối Chúa ba lần, nhưng biết ăn năn và được
tha thứ vi ông biết phó thác vào long Thương Xót của Chúa. Qua các dụ ngôn người
con hoang đàng, Chúa Chiên Lành và đồng tiền bị mất là tất
cả nhữngbảo
đảm của Lòng Thương Xót của Thiên Chúa: "Lạy Chúa Giêsu, con xin tín thác nơi
Chúa."
Reflection 2nd Sunday of Easter
Today, the Octave of Easter Sunday, the Church celebrates
Divine Mercy Sunday. From instructions in apparitions of the Jesus to Polish
nun St. Faustina Kowalska (1905 - 1938), St. Pope John Paul II designated the
Octave of Easter as Sunday of the Divine Mercy in 2000: "I want the image
solemnly blessed on the first Sunday after Easter and I want it to be venerated
publicly so that every soul will know about it."
We honor and beg for God's mercy.
Mercy is given to us through the passion, death and resurrection of
Christ. God is ready to extend his mercy to anyone who asks. We recognize
the cost of mercy: it comes at the cost of the Cross.
God's mercy is available to us all the
time, 24 hours a day, 365 days each year. At the bottom of the picture of
Divine Mercy revealed to St. Faustina are the words, "Jesus, I trust in
you." This is something we do not do very well. In daily life we
tend to trust more in ourselves, in other people and even in money and material
things than we do in God. This is sad when we consider the promises God has
made to us about forgiveness and mercy, about eternal life with him in heaven.
The problem for many of us is our lack of
faith in God. In our Gospel reading we hear Thomas, "Until I have
seen in his hands the print of the nails, and put my finger in the mark of the
nails and my hand in his side, I will not believe." In his
mercy Christ appears again to his disciples with Thomas present, "Put your
finger here and see my hands; stretch our your hand and put it in my side.
Resist no longer and be a believer." At Thomas' confession, "You are
my Lord and my God," Jesus speaks to all of us, " Happy are those who
have not seen and believe."
We see and live God's mercy and
forgiveness in the Sacrament of Penance. On Easter Sunday evening at Jesus'
appearance to his disciples he said, "Receive the Holy Spirit; for those
whose sins you forgive, they are forgiven; for those whose sins you retain,
they are retained." (Jn 20: 22b - 23) Our sins, repented and
confessed in the Sacrament of Penance, are forgiven by Christ through the
Church and its authorized priest, just as he had promised to his disciples on
Easter Sunday.
The Lord asks us to trust in his word and
his promises. We do not have proof but we believe and trust because
Christ said so: we look at Jesus of the Divine Mercy and say in faith,
"Jesus, I trust in you."
The unconditional love of God, his Divine
Mercy, is given, always available and waiting for us. The one unforgivable sin
is to think that our sin is too great for the mercy of God: Judas who betrayed
Jesus did not trust in his mercy; Peter denied Jesus three times, repented and
was forgiven.
The parables of the Prodigal Son, the Good
Shepherd and the lost coin are all assurances of God's Divine Mercy:
"Jesus, I trust in you."
No comments:
Post a Comment