Monday, March 10, 2025

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Chay

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Chay
Mar 9-2025
Thứ Tư tuần trước, chúng ta đã cử hành Lễ Tro, khi linh mục và phó tế xức tro lên trán chúng ta, ngài nói, "Hãy nhớ rằng mình là tro bụi, và sẽ trở về bụi tro" hoặc "Hãy ăn năn và tin vào Phúc âm". Bất kỳ câu nào, linh mục hoặc phó tế nói, thì đều có đầy đủ ý nghĩa của nó. Việc nhớ rằng chúng ta là bụi đất và sẽ trở về bụi đất, nhắc nhở chúng ta rằng mục đích của cuộc sống thực sự là không ở trong thế giới này. Mục đích của chúng ta là thiên đàng. "Hãy ăn năn và tin vào Phúc âm" cũng đầy đủ ý nghĩa vì đó là tất cả những gì Mùa Chay chúng Giáo Hôi đang hướng đến.
     Tin Mừng hôm nay, Chúa Nhật đầu của Mùa Chay, mô tả câu chuyện về Chúa Giêsu chiến thắng những cám dỗ của Satan trong sa mạc. Hai năm trước, chúng ta đã nghe câu chuyện Tin Mừng của Matthew (Mt 4: 1-11), năm ngoái chúng ta đã nghe câu chuyện Tin Mừng của Mark (Mc 1: 12-15), năm nay chúng ta đã nghe câu chuyện Tin Mừng của Luke (Luke 4: 1-13) và năm tới chúng ta lại bắt đầu chu kỳ mới với câu chuyện Tin Mừng của Matthew. Chúa Giêsu được Thánh Thần dẫn vào hoang địa và bị ma quỷ thử thách trong bốn mươi ngày.
      Trong thời gian này, Chúa Giêsu chứng minh tình yêu của Người dành cho Thiên Chúa Cha mạnh mẽ hơn mọi thứ khác. Trong Phúc âm hôm Thứ Tư Lễ Tro, Chúa Giêsu dạy chúng ta về lời cầu nguyện, Người dạy chúng ta giá trị của việc ăn chay, Người cũng còn dạy chúng ta giá trị của việc bố thí. Trong phúc âm hôm nay (Luca 4:1-13), Chúa Giêsu khiển trách ma quỷ khi bị cám dỗ trong sa mạc, có ý nói với chúng ta về sự cầu nguyện, việc ăn chay và việc bố thí. “Ngươi phải thờ phượng Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, và chỉ phụng sự một mình Người mà thôi”/ (Luca 4:8) Chúa Giêsu dạy chúng ta đặt Chúa lên hàng đầu và trên hết trong lời cầu nguyện và việc thờ phượng Thiên Chúa.
     “Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh”/ (Luca 4:4) Câu này, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta rằng việc ăn chay cho thấy rằng Thiên Chúa quan trọng với chúng ta hơn bất kỳ thứ gì trên trần gian mà chúng ta mong muốn. “Ngươi không được thử thách Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi”/ (Luca 4:12) Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta không được thử thách Chúa/ bằng cách mong đợi Chúa can thiệp vào những thứ mà người khấc đang cần sụ giúp đỡ của chúng ta, mà thay vào đó, chúng ta hãy nên tự mình giúp đỡ họ trước.
    Để cầu nguyện, chúng ta cần thời gian yên tĩnh. Chúng ta không thể cầu nguyện nếu TV được bật hoặc có những thứ khác xung quanh làm chúng ta mất tập trung. Chúng ta thường đọc trong Phúc âm rằng Chúa Giêsu lên núi để cầu nguyện. Trên đó rất yên tĩnh. Nếu Chúa Giêsu cần sự yên tĩnh để cầu nguyện, thì chúng ta cũng cần nhiều hơn sự yên tĩnh để cầu nguyện? Chúng ta có thể tìm thấy thời gian yên tĩnh mỗi ngày để dành cho Chúa Giêsu và Đức Mẹ Maria không?
Để tìm thấy Chúa, chúng ta cần một nơi trống vắng nhẹ nhàng trong cuộc sống của mình mỗi ngày. Nhà thờ hoặc Nhà nguyện Chầu Thánh Thể là một nơi rõ ràng nhưng chúng ta cũng có thể cầu nguyện cùng nhau như một gia đình ít nhất một lần mỗi ngày không? Kinh mân côi là một lời cầu nguyện tuyệt vời để cùng nhau cầu nguyện trong một gia đình.
        Trong phúc âm vào Thánh lễ Thứ Sáu tuần trước, Chúa Giêsu đã được hỏi tại sao các môn đồ của Người không ăn chay trong khi những người Pharisi và các môn đồ của Gioan Tẩy Giả ăn chay. Chúa Giêsu trả lời rằng khi nào chú rể còn ở với họ thì không phải là lúc để ăn chay nhưng khi chú rể được đưa đi, thì đó sẽ là lúc họ phải ăn chay. Và bây giờ là lúc đó.
        Chúng ta có thể nhịn xem TV một thời gian và điều đó sẽ cho chúng ta nhiều thời gian hơn để cầu nguyện, do đó chúng ta sẽ cùng nhau nén nhịn hay hãm mình và cầu nguyện. Chúng ta cũng có thể nhịn chơi internet một thời gian để dành nhiều thời gian hơn cho gia đình.
       Trên hết, Mùa Chay chú ý về việc từ bỏ tội lỗi. Tất cả việc ăn chay trong Mùa Chay là để cho chúng ta sức mạnh nhiều hơn để ăn chay, hãm mình khỏi tội lỗi. Ăn chay hay hãm mình là vì Chúa Giêsu. Bố thí là biểu hiện tình yêu của chúng ta đối với Chúa và tình yêu của người khác. Khi chúng ta yêu Chúa, chúng ta yêu thương người khác trong lúc họ cần và cho họ bất cứ thứ gì chúng ta có thể cho vì họ cũng là con cái của Chúa. Đó là lý do tại sao chúng ta bắt đầu Kinh Lạy Cha bằng câu "Lạy Cha chúng con..." vì tất cả chúng ta đều là con của một Cha trên trời.
Có lần, Chúa Jesus nói rằng bố thí sẽ giúp bạn kiếm được một kho báu không bao giờ cạn và kiếm được kho báu trên thiên đàng (Lc 12:33).
      Chúa Jesus đã dạy các môn đệ dụ ngôn về người giàu có và La-xa-rơ (Lc 16:19-31). Người giàu thậm chí còn không cho người nghèo những mẩu bánh vụn. Nhưng khi họ chết, người nghèo đã lên thiên đàng và người giàu thì đau đớn trong hỏa ngục. Chúng ta có thể nói rằng ba câu trích dẫn Kinh thánh trong Phúc âm hôm nay/ mà Chúa Giêsu dùng để khiển trách ma quỷ khi bị cám dỗ trong sa mạc là dạy chúng ta về sự cầu nguyện, ăn chay và bố thí.
      Khi chúng ta bị bệnh, chúng ta đến gặp bác sĩ và bác sĩ kê đơn thuốc. Nếu chúng ta uống thuốc, chúng ta hy vọng sẽ khỏe lại. Trong nhiều thế kỷ, Giáo hội đã khuyến khích chúng ta dùng thuốc trong Mùa Chay để giúp chúng ta khỏe lại, đưa chúng ta đến gần Chúa Giêsu hơn và giúp chúng ta chiến thắng tội lỗi. Loại thuốc đó là ba điều chúng ta đã nghe trong Tin Mừng vào Thứ Tư Lễ Tro (Mt 6: 1-6, 16-18): cầu nguyện, ăn chay và bố thí.
      Đây là phương thuốc giúp chữa lành tâm hồn chúng ta. Phương thuốc này là kinh nghiệm khôn ngoan của nhiều thế kỷ; kinh nghiệm của nhiều thế kỷ của những người thánh thiện đã đến gần Chúa hơn trong Mùa Chay với phương thuốc cầu nguyện, ăn chay và bố thí. Phương thuốc này không chỉ là sự khôn ngoan của nhiều thế kỷ mà là bài học kinh nghiệm của những người thánh thiện, mà còn là lời dạy của Chúa Giêsu.
 
Homily for the First Sunday of Lent Year C
Last Wednesday, we celebrated Ash Wednesday, as the priest and deacon imposed ashes on our forehead, he said either, “Remember that you are dust, and to dust you shall return” or “Repent, and believe in the Gospel.”  Whichever one, the priest or deacon said, it is full of meaning. Remembering that we are dust and to dust we shall return, reminds us that the goal of life is literally out of this world.  
Our goal is heaven. “Repent, and believe in the Gospel” is also full of meaning as it is what Lent is all about. The Gospel for today the first Sunday of Lent, is an account of Jesus overcoming Satan’s temptations in the desert.
Two years ago, we listened to Matthew’s account (Matt 4:1-11), last year we listened to Mark’s account (Mark 1:12-15), this year we listened to Luke’s account (Luke 4:1-13) and next year we begin the cycle again with Matthew’s account.  Jesus was led by the Spirit into the wilderness, and tested by the devil for forty days. During this time, Jesus proved his love for his Father was stronger than everything else.
In the Gospel on Ash Wednesday, Jesus taught us about prayer, He taught us the value of fasting, He taught us the value of almsgiving.  In today’s Gospel (Luke 4:1-13) Jesus rebukes the devil when tempted in the desert/ tells us about prayer, fasting, and almsgiving. “You shall worship the Lord, your God, and him alone shall you serve”/ (Luke 4:8) was Jesus teaching us to put God first in prayer and worship.
“Man does not live by bread alone”/ (Luke 4:4) was Jesus reminding us that fasting shows God is more important to us than any earthly thing we desire. “You shall not put the Lord, your God to the test” /(Luke 4:12) was Jesus reminding us not to test God/ by expecting God to intervene after those in need/ but instead to help them ourselves.
To pray, we need quiet time. We cannot pray if the TV is turned on, or there are other distractions around us. We often read in the Gospels that Jesus went up into the mountains to pray. It was quiet up there. If Jesus needed quiet for prayer, how much more do we need quiet for prayer? Can we find quiet time every day to spend with Jesus and Our Lady of Mary? To find God, we need a place of gentle breeze in our life every day. A church or Adoration Chapel is an obvious place but can we also pray together as a family at least once a day? The rosary is a wonderful prayer for use together as a family.
In the gospel on last Friday Mass, Jesus was asked why his disciples did not fast while the Pharisees and the disciples of John the Baptist fasted.  Jesus replied that while the bridegroom was with them it was not the time to fast but when the bridegroom would be taken away, then it would be time for them to fast. Now it is that time. We can fast from TV for a time and that would give us more time to pray so then we would be fasting and praying together. We could also fast from the internet for a time to spend more time with family.  Above all, Lent is about giving up sin. All the fasting of Lent is to give us greater strength to fast from sin. Fasting is for Jesus.
Almsgiving is an expression of our love of God and love of others. When we love God, we love others in their need and give to them whatever we can because they are also children of God.  That is why we begin the Lord’s Prayer saying, “Our Father…” because we are all children of one Father in heaven. Once, Jesus said that giving alms earns you a purse that never grows old and earns you treasure in heaven (Luke 12:33). Jesus taught the parable about the rich man and Lazarus (Luke 16:19-31).  The rich man did not even give the scraps to the poor man. But when they died, the poor man went to heaven and the rich man was in agony. We could say that the three Scripture quotations in today’s Gospel/ that Jesus used to rebuke the devil when tempted in the desert are about prayer, fasting, and almsgiving. When we are sick, we go to the doctor and the doctor writes a prescription. If we take the medicine, we hope to get better.  For centuries, the Church has recommended medicine during Lent to help us get better, to bring us closer to Jesus, and help us overcome sin.  That medicine is the three things we heard in the Gospel on Ash Wednesday (Matt 6:1-6, 16-18)prayer, fasting, and almsgiving.
These are a remedy to help cure our soul. This remedy is the wisdom of centuries of experience; the experience of centuries of holy people who drew closer to God during Lent with the remedy of prayer, fasting, and almsgiving.  Not only is this remedy the wisdom of centuries of experience of holy people, but it is also the teaching of Jesus.
 
First Sunday of Lent (Year C)
Filled with the Holy Spirit, Jesus returned from the Jordan and was led by the Spirit into the desert for forty days, to be tempted by the devil. Luke 4:1–2
If someone is attacked or feels threatened, it is common to be defensive. For example, if soldiers suddenly find themselves under attack from an enemy, they will most likely take up a defensive position. Similarly, when we feel personally attacked by another or are tempted by the devil, we will often try to defend ourselves. However, within the worlds of games, sports and military activity, there is a common adage that says, “the best defense is a good offense.” In other words, the best way to keep the opponent from winning is to go on the offensive rather than to sit back and take up a defensive position.
In many ways, this is what Jesus did when He entered the desert. He was aware that the evil one wanted to destroy Him. Therefore, when Jesus entered the desert for 40 days to pray and fast, He did so in a sort of offensive attack upon the devil. Jesus’ temptations in the desert were not primarily difficulties He had to endure and resist. Rather, they were first and foremost ineffective attacks from the evil one, because Jesus had already embraced the opposite virtues.
What temptations and sins are among your greatest struggles? In what ways do you find yourself experiencing defeat? In what ways have you taken up a defensive position to try to overcome your struggles? Too often we approach temptations in the wrong way. We see them as attacks from the evil one that we must resist and defend ourselves against. And though that is true, it is not the full truth. The full truth is that the best way to overcome the struggles we face is to confront them directly in a vigorous and offensive way by choosing the opposite virtue.
Consider the three temptations Jesus overcame in the desert: gluttony, vainglory and greed. Jesus’ entrance into the desert for those 40 days was the way by which He destroyed these temptations before they were even presented to Him. By voluntarily choosing to fast from food for those 40 days, Jesus rendered the temptation toward gluttony ineffective. By choosing the humility of entering into the solitude of the desert to be alone with His Father, Jesus robbed the temptation toward vainglory of its power. By choosing a life of poverty and simplicity, He overcame any temptation toward earthly wealth, even before it was offered to Him.
A         s we begin this forty-day Lenten journey, reflect, today, upon the sins and temptations in your life that need to be overcome. If you find yourself in an ongoing defensive position toward certain struggles, especially if you find yourself losing the battle at times, it’s time to change your strategy. Embrace the opposite virtue of the sins you are most tempted with this Lent. Embrace those virtues in an offensive manner. Choose kindness if you struggle with anger. Choose fasting if you struggle with gluttony. Choose generosity if you struggle with greed. Whatever your struggle, turn to the virtue you need the most and make it your focus this Lent so that you, too, will be well-prepared to reject the evil one and his lies when temptation comes your way.
My tempted Lord, You resisted all temptation in Your life by choosing every good virtue and living them to perfection. Please help me to see the virtues I need the most right now and give me the strength I need to run toward them this Lent with all my heart. Jesus, I trust in You.
 
First Sunday of Lent Year C 2024
 Opening Prayer: Lord God, you are all-knowing and all-powerful. You know how I will be tempted and what I need to do to be victorious. Grant me your grace in abundance and the virtues of faith, hope, and charity in need to be your faithful child.
Encountering the Word of God
1. Victory over the Dragon: The Gospels of Luke and Matthew each detail the temptations the devil used to tempt Jesus but give them in a slightly different order. The third temptation of Matthew takes place on the mountain, and his Gospel ends on a mountain, where Jesus is worshiped by his disciples. In Luke’s account, the third temptation takes place on the parapet of the Temple and his Gospel ends with Jesus ascending to the heavenly temple (Luke 24:51). “The temptation involves [Jesus’] identity as the Son of God, and with his ascension Jesus is vindicated as ‘Son of the Most High’ (Luke 1:32). In order to bolster his third temptation, the devil tries Jesus’ tactic of quoting scripture, citing two consecutive verses of a psalm (Psalm 91:11-12). However, the devil has chosen the wrong psalm, as its following verse predicts his own demise: ‘You can tread upon the asp and the viper, / trample the lion and the dragon’ (Psalm 91:13). Jesus not only fulfills this verse, which recalls the promise of victory after the fall (Genesis 3:15), but will refer to it when he shares with his disciples this ‘power “to tread upon serpents” … and upon the full force of the enemy’ (Luke 10:19)” (Gadenz, The Gospel of Luke, 95).
2. Freed from Slavery: During Lent, the First Readings are chosen not to complement the Gospel but to give an overview of the most important moments in salvation history. We begin in Year C with Moses’ confession of Israel’s confession of faith in the Lord, who redeemed his covenant family from bondage in Egypt and gave them the Land he promised to Abraham, our father in the faith (see Ignatius Catholic Study Bible: Old and New Testament, 314). In Deuteronomy 26, Moses is speaking about the obligation of the Israelites to go to the central sanctuary to worship. “When they come, they are to recite the history of salvation in order to commemorate it before the Lord” (Bergsma, The Word of the Lord: Year C, 68). When Moses commands the people to say, “My father was a wandering Aramean,” Moses is referring to the Patriarch Jacob, the grandson of Abraham and the father of the tribes of Israel. When the people worship, they are to bring the first fruits of the soil and recognize that they were given to them by the Lord. In our worship on Sunday, we recall the great act of salvation accomplished by Jesus, our kinsman redeemer. We offer God the Father the Bread of Life and the Wine of Salvation in thanksgiving, asking him to accept our sacrifice united to that of his Son.
3. One Savior, Jesus Christ: The Second Readings, on the first five Sundays of Lent, are chosen, not to bring out an aspect of the Sunday Gospel passage, but to give us some of Paul’s most important passages on the Good News of salvation reaching us through faith in Jesus and his Resurrection. In Romans 10:8-13, Paul teaches that just as the Torah was close to the people of Israel, so now the saving Word of God is near and more accessible than ever: “in the incarnation, Christ came down from the Father; in the resurrection, Christ was brought up from the dead; in the preaching of the apostles, the word of faith has come near; and in the Christian confession of faith, the word can be found in your mouth and in your heart” (Hahn and Mitch, Romans, 178). Believing in Jesus and accepting the gospel leads to life. Paul stresses that Israel can be justified and saved if they confess that Jesus is Lord and believe that God raised Jesus from the dead (Hahn and Mitch, Romans, 179).
Conversing with Christ: Lord Jesus, I believe in your victory over the devil and that you are truly my redeemer. You have saved me from sin and death, and I am forever grateful.

No comments:

Post a Comment