Phong
tục Việt Nam chúng ta khi có những dịp mừng kỷ niệm vui mừng hay những
sự kiện quan trọng trong cuộc sống, chúng ta thường mời những người thân
quen và bạn bè đến dự tiệc vui. Ăn uống với nhau là một trong những sinh
hoạt sống động quan trọng của con người.
Trong bài đọc thứ nhất, ông Môi-sen đã đóng ấn giao ước giữa dân Israel với Yavê Thiên Chúa bằng những cùa lễ hiến dâng hy sinh : "Tất cả những điều mà Ðức Yavê đã phán chúng ta phải vâng lời phục tùng."
Trong bài đọc thứ hai, chúng ta được nhắc nhở rằng sự hy sinh bằng giá máu của Chúa Kitô trên thập giá mang lại ơn cứu chuộc và sự cứu rỗi cho tất cả mọi người.
Trong bữa ăn tối mừng ngày lễ vượt qua ‘Passover’ hàng năm, người Do Thái đã ăn mừng ngày họ được giải thoát khỏi cảnh nô lệ, tôi đòi nơi xứ Ai Cập. Trong bữa tiệc mừng Lễ Vượt qua cuối cùng với các môn đệ thân thiết của mình, Chúa Giêsu đã ban hành bí tích Thánh Thể khi Ngài nói với các môn đệ: "Hãy lấy cầm lấy mà ăn, vì này là mình Ta." Sau đó Ngài lại nói: "Đây là máu của ta, Máu Giao ước đã được đổ ra cho nhiều người. Các con hãy làm việc này để nhớ đến ta"
Mỗi lần chúng ta tham dự Thánh Thể, chúng ta nhận được Mình và Máu Chúa Kitô. Ngài đã để lại chính NGÀI cho chúng ta trong Thánh Thể như là một bí tích của sự hiệp nhất giữa chính Ngài và tất cả chúng ta và tất cả những ai đã tin vào ngài, và đó là dấu chỉ của sự hiệp nhất giữa tất cả những ai đã tin và theo Ngài.
Trong bài bài giảng về bánh hằng sống, Chúa Jêsus đã Phán, “Ta là bánh sống từ trời xuống, ai ăn bánh này sẽ được sống đời đời. Và bánh Ta sẽ ban, ấy là thịt mình Ta vì sự sống thế gian". (Ga 6:51).Ngài cũng đã nhắc lại, " Quả thật quả thật, Ta bảo các ngươi: nếu các ngươi không ăn thịt Con Người và uống máu Ngài, các ngươi không có sự sống nơi mình các ngươi. Ai ăn thịt và uống máu Ta thì có sự sống đời đời. và Ta sẽ cho nó sống lại trong ngày sau hết. " (Ga 6: 53- 54)
Chúng ta hãy cảm tạ ơn Chúa Jêsus Kitô vì món quà vô giá của là Ngài ban cho chúng ta chính Ngài qua phép Thánh Thể, và sự hiện diện liên tục của Ngài ở giữa chúng ta như là của ăn lương thực cho cho sự sống đời đời cùa chúng ta.
SUNDAY,
THE BODY AND BLOOD OF CHRIST
We celebrate important occasions and events in life by inviting relatives and friends to a meal. Eating together is an important human activity. In the first reading Moses seals the covenant between Yahweh and Israel with sacrificial offerings: "All that Yahweh said we shall do and obey."
In the
second reading we are reminded how the bloody sacrifice of Christ on the cross
brought redemption and salvation to all.
At the annual celebration of the Paschal meal, the Jewish people celebrated their liberation from their Egyptian captivity. Jesus uses this occasion, his Last Supper with his close disciples, to institute the sacrament of the Eucharist: "Take this, it is my body." "This is my blood, the blood of the Covenant, which is to be poured out for many."
Every time we join a Eucharistic celebration we receive the body and blood of Christ. He left us himself in the Eucharist as a sacrament of unity between himself and all his believers and followers and as a sign of unity among all who believe and follow him.
At his discourse on the bread of life, Jesus had said, "I am the living bread which has come down from heaven: whoever eats of this bread will live forever. The bread I shall give is my flesh and I will give it for the life of the world." (Jn 6:51).
When many questioned him, he reiterated, "Truly, I say to you, if you do not eat the flesh of the Son of Man and drink his blood, you have no life in you. The one who eats my flesh and drinks my blood will live with eternal life and I will raise him up on the last day." (Jn 6: 53- 54)
We thank the Lord Jesus for the priceless gift of himself in the Eucharist, his continuing real presence in our midst as our food and drink for eternal life.
The
Solemnity of the Most Holy Body and Blood of Christ
Opening Prayer: My precious Jesus, thank you for the gift of your Body and Blood in the Eucharist. On this feast of Corpus Christi, I offer you praise and gratitude for this immense source of grace in my life.
Encountering Christ:
Christ’s Hospitality: Jesus arranged everything for the Passover feast. The upper room was “furnished and ready.” The table was set for a feast of remembrance: the Passover that would become the first Eucharistic banquet. Not only did Jesus prepare the setting, but he also provided the meal as well. For his Body is true food and His Blood is true drink (John 6:55). Like the ram caught in the brambles on Mount Moriah, God himself provided the lamb for the sacrifice (cf. Genesis 22:13). Christ himself became our Paschal victim, the “Lamb of God who takes away the sins of the world” (John 1:29). In what ways has Christ offered you his hospitality? When has he arranged situations and provided for you? What things could you detach from and allow him to take care of for you?
Food for Disciples: The Eucharist is food for the disciples. All those gathered in the upper room were Christ’s followers. In Jesus’s hands, the Passover bread became the very flesh of Our Lord. He blessed, broke, and gave His Body to his disciples to spiritually nourish and sustain them for the trial of his suffering and death to come. As Jesus’s disciples today, we receive the very same food that the first disciples received that day. It prepares us for the trials in our own lives in the same way it prepared the apostles to endure the Passion. Christ gives us the same nourishment that he gave to St. Peter, St. James, St. John, and the rest of the apostles because we have the same mission: to proclaim the Gospel and be His ambassadors to the culture around us (2 Corinthians 5:20). We can ask ourselves if our vocations and ministries are truly nourished by our reception and adoration of the Eucharist.
Christ in Us: St. Augustine taught of the Eucharist, “Behold the mystery of your salvation laid out for you; behold what you are, become what you receive.” When we eat regular food, it is transformed and becomes part of us. But in a mysterious way, when we consume Jesus’s Body in the Eucharist, it does not become our flesh; in fact, we are transformed into him. We become like Jesus, not the other way around. Pope Benedict XVI said, “The Body and Blood of Christ are given to us so that we ourselves will be transformed in our turn. We are to become the Body of Christ, his own Flesh and Blood.” Christ comes to dwell within us when we worthily receive the Eucharist. We become living tabernacles of his Presence. Like Mary carrying Christ in her womb to love and serve Elizabeth (cf. Luke 1:39), we can carry his Presence to love and serve the people around us.
Conversing with Christ: Jesus, how marvelous it is that you give me your Body in the ultimate act of self-giving love. Thank you for feeding and nourishing me in such an intimate yet powerful way. I thank you for how you have healed me in the past through the gift of your Body and Blood. I know that you give me this precious gift so that I will share your love with others and not keep your graces only for myself. Please imbue me with your loving, merciful Presence and give me the fortitude to carry it out to serve others out of love for you.
Resolution: Lord, today by your grace I will spend time contemplating you in the Eucharist and how my service as a disciple is connected to your nourishing gift.
Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mình
và Máu Thánh Chuá
Trong năm phụng vụ, có lẽ chúng ta đã cử hành mừng Lễ này hai lần. Hai lần mừng kính trong năm với cùng một chủ đề về bí tích Thánh Thể hay Mình và Máu Thánh Chúa . Chúng ta không cần phải dành nhiều thời giờ để tìm hiểu về bối cảnh lịch sử của Thánh Lễ này nhưng thay vào đó, chúng ta nên tìm hiểu để khám phá sự khôn ngoan đằng sau cái thực tế này. Vào ngày thứ Năm Tuần Thánh, Giáo hội cử hành Thánh lễ Tiệc Ly, để tưởng nhớ khi Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta món quà quý giá đó là Bí Tích Thánh Thể. Hôm nay chúng ta cũng mừng kính Lễ Mình và Máu Thánh Chúa với lòng cung kính và biết ơn trong cùng một mầu nhiệm đó: Đó là Thánh Thể.
Chúng ta có thể hiểu được sự kết nối của hai ngày lễ này theo cách như sau: Thứ Năm Tuần Thánh chúng ta cử hành thánh lễ để đánh dấu một kỷ niệm của sự kiện. Lễ kỷ niệm đó là một sự kiện trong nhiều sự kiện mà chúng ta cử hành trong Thánh Lễ, và phần nào đó có thể bị lu mờ bởi việc cử hành cuộc khổ nạn Chúa Giêsu trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh và việc Chúa Sống lai trong Lễ Phục Sinh.
Đây là sự khôn ngoan của hội thánh, vì đã biết dành một thời gian khác để toàn giáo hội có một cơ hội để suy niệm và tưởng nhớ về mầu nhiệm Thánh Thể với lòng biết ơn về ý nghĩa của sự kiện Thánh Thể này và do đó giúp chúng ta thấu hiểu một cách sâu đậm thêm hơn và đánh giá cao về món quà Thánh Thể tuyệt vời mà Chúa Giêsu Kitô đã để lại cho chúng ta. Trên thực tế, mỗi lần chúng ta cử hành Thánh Lễ, trong mầu nhiệm Nhập Thể, Chúa Giêsu đã tự hủy thiên tính của Người và trở nên con người như chúng ta. Trong Bữa Tiệc Ly, Ngài lại một lần nữa đã tự hủy chính mình cho chúng ta để trở thành bánh trường sinh và chén cứu độ chúng ta.
Thánh Phaolô nói với chúng ta qua thơ gởi cho dân thành Corintô "Ðức Kitô đã chịu hiến tế làm chiên lễ Vượt Qua của chúng ta." (1 Corinthians5: 7). Thánh Phaolô vang lên những lời của Thánh Gioan Tẩy Giả đã gọi Chúa Giêsu là "Chiên Thiên Chúa Đấng xóa tội trần gian" (Ga 1:29). ). Chúa Giêsu đã tự hiến mình làm của lễ và hy sinh, một món quà thực sự đã làm đẹp lòng Chúa Cha. Ngài "dâng chính mìnhvới không tì vết tội lỗi choi Thiên Chúa" (Dt 9:14) và "đã tự hiến tế chính mình làm hy lễ dâng lên Chúa" (Eph 5:2).
Lạy Chúa Giêsu, khi chúng con nhận Bí Tích Thánh Thể, xin cho chúng con được lấp đầy tâm hồn chúng con với lòng biết ơn to lớn và để chúng con được tăng cường lòng yêu thương và phục vụ Chúa trong tất cả mọi sự.
Trong bài đọc thứ nhất, ông Môi-sen đã đóng ấn giao ước giữa dân Israel với Yavê Thiên Chúa bằng những cùa lễ hiến dâng hy sinh : "Tất cả những điều mà Ðức Yavê đã phán chúng ta phải vâng lời phục tùng."
Trong bài đọc thứ hai, chúng ta được nhắc nhở rằng sự hy sinh bằng giá máu của Chúa Kitô trên thập giá mang lại ơn cứu chuộc và sự cứu rỗi cho tất cả mọi người.
Trong bữa ăn tối mừng ngày lễ vượt qua ‘Passover’ hàng năm, người Do Thái đã ăn mừng ngày họ được giải thoát khỏi cảnh nô lệ, tôi đòi nơi xứ Ai Cập. Trong bữa tiệc mừng Lễ Vượt qua cuối cùng với các môn đệ thân thiết của mình, Chúa Giêsu đã ban hành bí tích Thánh Thể khi Ngài nói với các môn đệ: "Hãy lấy cầm lấy mà ăn, vì này là mình Ta." Sau đó Ngài lại nói: "Đây là máu của ta, Máu Giao ước đã được đổ ra cho nhiều người. Các con hãy làm việc này để nhớ đến ta"
Mỗi lần chúng ta tham dự Thánh Thể, chúng ta nhận được Mình và Máu Chúa Kitô. Ngài đã để lại chính NGÀI cho chúng ta trong Thánh Thể như là một bí tích của sự hiệp nhất giữa chính Ngài và tất cả chúng ta và tất cả những ai đã tin vào ngài, và đó là dấu chỉ của sự hiệp nhất giữa tất cả những ai đã tin và theo Ngài.
Trong bài bài giảng về bánh hằng sống, Chúa Jêsus đã Phán, “Ta là bánh sống từ trời xuống, ai ăn bánh này sẽ được sống đời đời. Và bánh Ta sẽ ban, ấy là thịt mình Ta vì sự sống thế gian". (Ga 6:51).Ngài cũng đã nhắc lại, " Quả thật quả thật, Ta bảo các ngươi: nếu các ngươi không ăn thịt Con Người và uống máu Ngài, các ngươi không có sự sống nơi mình các ngươi. Ai ăn thịt và uống máu Ta thì có sự sống đời đời. và Ta sẽ cho nó sống lại trong ngày sau hết. " (Ga 6: 53- 54)
Chúng ta hãy cảm tạ ơn Chúa Jêsus Kitô vì món quà vô giá của là Ngài ban cho chúng ta chính Ngài qua phép Thánh Thể, và sự hiện diện liên tục của Ngài ở giữa chúng ta như là của ăn lương thực cho cho sự sống đời đời cùa chúng ta.
We celebrate important occasions and events in life by inviting relatives and friends to a meal. Eating together is an important human activity. In the first reading Moses seals the covenant between Yahweh and Israel with sacrificial offerings: "All that Yahweh said we shall do and obey."
At the annual celebration of the Paschal meal, the Jewish people celebrated their liberation from their Egyptian captivity. Jesus uses this occasion, his Last Supper with his close disciples, to institute the sacrament of the Eucharist: "Take this, it is my body." "This is my blood, the blood of the Covenant, which is to be poured out for many."
Every time we join a Eucharistic celebration we receive the body and blood of Christ. He left us himself in the Eucharist as a sacrament of unity between himself and all his believers and followers and as a sign of unity among all who believe and follow him.
At his discourse on the bread of life, Jesus had said, "I am the living bread which has come down from heaven: whoever eats of this bread will live forever. The bread I shall give is my flesh and I will give it for the life of the world." (Jn 6:51).
When many questioned him, he reiterated, "Truly, I say to you, if you do not eat the flesh of the Son of Man and drink his blood, you have no life in you. The one who eats my flesh and drinks my blood will live with eternal life and I will raise him up on the last day." (Jn 6: 53- 54)
We thank the Lord Jesus for the priceless gift of himself in the Eucharist, his continuing real presence in our midst as our food and drink for eternal life.
Opening Prayer: My precious Jesus, thank you for the gift of your Body and Blood in the Eucharist. On this feast of Corpus Christi, I offer you praise and gratitude for this immense source of grace in my life.
Encountering Christ:
Christ’s Hospitality: Jesus arranged everything for the Passover feast. The upper room was “furnished and ready.” The table was set for a feast of remembrance: the Passover that would become the first Eucharistic banquet. Not only did Jesus prepare the setting, but he also provided the meal as well. For his Body is true food and His Blood is true drink (John 6:55). Like the ram caught in the brambles on Mount Moriah, God himself provided the lamb for the sacrifice (cf. Genesis 22:13). Christ himself became our Paschal victim, the “Lamb of God who takes away the sins of the world” (John 1:29). In what ways has Christ offered you his hospitality? When has he arranged situations and provided for you? What things could you detach from and allow him to take care of for you?
Food for Disciples: The Eucharist is food for the disciples. All those gathered in the upper room were Christ’s followers. In Jesus’s hands, the Passover bread became the very flesh of Our Lord. He blessed, broke, and gave His Body to his disciples to spiritually nourish and sustain them for the trial of his suffering and death to come. As Jesus’s disciples today, we receive the very same food that the first disciples received that day. It prepares us for the trials in our own lives in the same way it prepared the apostles to endure the Passion. Christ gives us the same nourishment that he gave to St. Peter, St. James, St. John, and the rest of the apostles because we have the same mission: to proclaim the Gospel and be His ambassadors to the culture around us (2 Corinthians 5:20). We can ask ourselves if our vocations and ministries are truly nourished by our reception and adoration of the Eucharist.
Christ in Us: St. Augustine taught of the Eucharist, “Behold the mystery of your salvation laid out for you; behold what you are, become what you receive.” When we eat regular food, it is transformed and becomes part of us. But in a mysterious way, when we consume Jesus’s Body in the Eucharist, it does not become our flesh; in fact, we are transformed into him. We become like Jesus, not the other way around. Pope Benedict XVI said, “The Body and Blood of Christ are given to us so that we ourselves will be transformed in our turn. We are to become the Body of Christ, his own Flesh and Blood.” Christ comes to dwell within us when we worthily receive the Eucharist. We become living tabernacles of his Presence. Like Mary carrying Christ in her womb to love and serve Elizabeth (cf. Luke 1:39), we can carry his Presence to love and serve the people around us.
Conversing with Christ: Jesus, how marvelous it is that you give me your Body in the ultimate act of self-giving love. Thank you for feeding and nourishing me in such an intimate yet powerful way. I thank you for how you have healed me in the past through the gift of your Body and Blood. I know that you give me this precious gift so that I will share your love with others and not keep your graces only for myself. Please imbue me with your loving, merciful Presence and give me the fortitude to carry it out to serve others out of love for you.
Resolution: Lord, today by your grace I will spend time contemplating you in the Eucharist and how my service as a disciple is connected to your nourishing gift.
Trong năm phụng vụ, có lẽ chúng ta đã cử hành mừng Lễ này hai lần. Hai lần mừng kính trong năm với cùng một chủ đề về bí tích Thánh Thể hay Mình và Máu Thánh Chúa . Chúng ta không cần phải dành nhiều thời giờ để tìm hiểu về bối cảnh lịch sử của Thánh Lễ này nhưng thay vào đó, chúng ta nên tìm hiểu để khám phá sự khôn ngoan đằng sau cái thực tế này. Vào ngày thứ Năm Tuần Thánh, Giáo hội cử hành Thánh lễ Tiệc Ly, để tưởng nhớ khi Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta món quà quý giá đó là Bí Tích Thánh Thể. Hôm nay chúng ta cũng mừng kính Lễ Mình và Máu Thánh Chúa với lòng cung kính và biết ơn trong cùng một mầu nhiệm đó: Đó là Thánh Thể.
Chúng ta có thể hiểu được sự kết nối của hai ngày lễ này theo cách như sau: Thứ Năm Tuần Thánh chúng ta cử hành thánh lễ để đánh dấu một kỷ niệm của sự kiện. Lễ kỷ niệm đó là một sự kiện trong nhiều sự kiện mà chúng ta cử hành trong Thánh Lễ, và phần nào đó có thể bị lu mờ bởi việc cử hành cuộc khổ nạn Chúa Giêsu trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh và việc Chúa Sống lai trong Lễ Phục Sinh.
Đây là sự khôn ngoan của hội thánh, vì đã biết dành một thời gian khác để toàn giáo hội có một cơ hội để suy niệm và tưởng nhớ về mầu nhiệm Thánh Thể với lòng biết ơn về ý nghĩa của sự kiện Thánh Thể này và do đó giúp chúng ta thấu hiểu một cách sâu đậm thêm hơn và đánh giá cao về món quà Thánh Thể tuyệt vời mà Chúa Giêsu Kitô đã để lại cho chúng ta. Trên thực tế, mỗi lần chúng ta cử hành Thánh Lễ, trong mầu nhiệm Nhập Thể, Chúa Giêsu đã tự hủy thiên tính của Người và trở nên con người như chúng ta. Trong Bữa Tiệc Ly, Ngài lại một lần nữa đã tự hủy chính mình cho chúng ta để trở thành bánh trường sinh và chén cứu độ chúng ta.
Thánh Phaolô nói với chúng ta qua thơ gởi cho dân thành Corintô "Ðức Kitô đã chịu hiến tế làm chiên lễ Vượt Qua của chúng ta." (1 Corinthians5: 7). Thánh Phaolô vang lên những lời của Thánh Gioan Tẩy Giả đã gọi Chúa Giêsu là "Chiên Thiên Chúa Đấng xóa tội trần gian" (Ga 1:29). ). Chúa Giêsu đã tự hiến mình làm của lễ và hy sinh, một món quà thực sự đã làm đẹp lòng Chúa Cha. Ngài "dâng chính mìnhvới không tì vết tội lỗi choi Thiên Chúa" (Dt 9:14) và "đã tự hiến tế chính mình làm hy lễ dâng lên Chúa" (Eph 5:2).
Lạy Chúa Giêsu, khi chúng con nhận Bí Tích Thánh Thể, xin cho chúng con được lấp đầy tâm hồn chúng con với lòng biết ơn to lớn và để chúng con được tăng cường lòng yêu thương và phục vụ Chúa trong tất cả mọi sự.
No comments:
Post a Comment