Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Năm Mùa Chay.Đoạn kết của bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta
thấy Chúa
Giêsu đã bị
những người Do Thái ở Jerusalem
muốn tìm cách giết Ngài sau khi Ngài cho họ biệt
sự thật về Ngài là Con Thiên Chúa, nhưng bằng cách nào đó Chúa Giêsu đã biến mất trước mặt
họ và ra khỏi khuôn viên đền
thờ mà họ không hay biết.
Sự việc này đã từng
xảy ra một cách tương tự khi Chúa Giêsu trở về Nazareth
và rao giảng trong hội đường ở làng Nazarét; Tất cả những
người đồng hương của Ngài lúc đầu đã tỏ vẻ ngạc nhiên vì những lời giảng dạy của Ngài, Nhưng sau đó vì
ghen tức mà họ đã muốn giết Ngài bằng cách muốn ném Ngài xuống vực đá. Chúa Giêsu cũng đã ra đi trước mặt họ và thoát nạn dịp đó.
Trong Tin Mừng Thánh Lễ ngày mai, chúng ta sẽ đọc một đoạn trích từ chương 10 của Tin Mừng Thánh Gioan, chúng ta cũng sẽ thấy một sự cố tương tự: Người Do Thái tìm cách muốn giết Chúa Giêsu, nhưng bằng cách nào đó, Ngài đã bỏ đi trước khị họ có thể ra tay. Tất cả những sự kiện đó đã chỉ cho chúng ta đến một chân lý vĩ đại hơn. Đức Giêsu có thể từ chối cái chết theo như những cách vửa nói trên vì Ngày và thời giờ của Ngài chưa đến. Ngài có thể tránh cái chết thẳm hại trên thập giá, nhưng nếu Ngài làm như vậy, Ngài đã không vâng lời và bất trung với Chúa Cha.
Sau khi cầu nguyện trong vườn Cây Dầu, sau bữa Tiệc Ly, khi người Do Thái và lính La Mã đến bắt Ngài, Chúa Giêsu đã không hề chống cự hay tìm cách thoát than, nhưng Ngài sẵn sàng đầu hàng, và sẵn lòng, lặng lẽ để kẻ thù của mình bắt đem đi. Ngài đã rửa chân cho các môn đệ và ban cho chúng ta Bí Tích Thánh Thể. Sứ vụ mục vụ của Ngài gần như hoàn tất. Việc còn lại mà Ngài phải làm nữa đó là cái chết trên thập giá để cứu con người chúng ta khỏi tội lỗi, và đem con người chúng ta về tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa.. Lạy Chúa Giêsu, xin ban cho tâm hồn và trái tim của chúng con luôn luôn được biết mở rộng để đón nhận chân lý và sự thật mà Chúa đã tiết lộ cho chúng con qua sự cứu rỗi của Chúa.
Reflection
At the conclusion of Jesus’ discourse to the Jews in Jerusalem during the Feast of the Tabernacles, his listeners attempted to kill him but Jesus somehow disappeared and slipped out of the Temple precincts. Something similar happened when Jesus returned to Nazareth and preached in the synagogue; his listeners were first of all amazed by his teaching and then wanted to kill him by throwing him over a cliff. Jesus also escaped on that occasion. Tomorrow, when we read an extract from chapter 10 of John’s Gospel, we see a similar incident: the Jews wanted to kill Jesus but he somehow escaped. These incidents point to a greater truth. Jesus could refuse death in this way because his time had not yet come. He could avoid death because in doing so he was not being unfaithful to his Father.
In the Garden of Olives after the Last Supper, when the Jews and Romans came to arrest him, he does not make any attempt to escape but surrenders willingly and quietly to his captors. He has washed the feet of his disciples and given us the Eucharist. His ministry is almost finished. It only remains for him to die on a cross to save us from our sins.
Lord
Jesus, grant that our hearts may always be open to the truth which You have
revealed for our salvation.
Thursday 5th Week of
Lent:
Jesus said to them, “Amen, amen, I say to you, before Abraham came to be, I AM.” So they picked up stones to throw at him; but Jesus hid and went out of the temple area. John 8:58–59
When Moses encountered God in the burning bush, God revealed His name: I AM. The Catechism of the Catholic Church teaches that this revelation of God’s name “is at once a name revealed and something like the refusal of a name.” It expresses that God is “infinitely above everything that we can understand or say.” He is the “hidden God.” He is also a “God who makes himself close to men” at each and every moment of our lives (See CCC #206).
In our Gospel today, Jesus identifies Himself with this hidden God. He states that He alone knows His Father and that the Father glorifies Him because He is the great I AM. To the people of that time, this was a shocking revelation, at least to those who failed to comprehend this truth in faith. But that mysterious name reveals to us not only the essence of God, it also reveals how we ought to relate to this infinite, hidden, exalted and glorious God.
As Jesus revealed His identity, He did not say, “before Abraham came to be, I was.” He says, “I AM.” This reveals that Jesus not only existed before Abraham, but that His existence transcends all time. He always and everywhere IS. Though this might seem overly philosophical to some, it is an important concept to understand for two important reasons. First, it gives us greater insight into God. But, second, it reveals to us how we ought to relate to God every day.
God is not a God of the past. He is not a God of the future. He is a God of the present moment. If we are to enter into a relationship with God, then we must realize that we can only encounter Him in the present moment. He is the Here and Now, so to speak. And we must seek Him here and now, in this present moment alone.
Sometimes we find ourselves dwelling on the past. To the extent that our past has helped or hurt us in this present moment, we need to address it. But the way this is done is by seeking God’s healing grace today, allowing the past to disappear into His abundant mercy. Other times we try to live in the future, becoming anxious about what is to come. But God does not dwell in the future for, to Him, all time is here and now. Therefore, we ought not to become anxious about the future, worry about it or try to live in it now. All we have is this present moment, and it is in this moment that God comes to meet us. He is here, and we must meet Him here, turning to Him and His grace today.
Reflect, today, upon this deep and mysterious revelation from our Lord. Think about his identity as the great “I AM.” Ponder that name. Ponder its meaning. See it as a way by which Jesus is inviting you to encounter Him in this present moment alone. Live in this moment. The past is gone; the future is not yet here. Live where God exists, here and now, for that is the only place that you will meet our Lord.
My Lord, You are the Great I Am. You transcend all time. Help me to meet You today, to let go of the past, to look forward to the future, and to live with You in this moment alone. As I meet You here, dear Lord, help me to love You with all my heart. Jesus, I trust in You.
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Năm Mùa Chay.
Đoạn kết của bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy Chúa Giêsu đã bị những người Do Thái ở Jerusalem muốn tìm cách giết Ngài sau khi Ngài cho họ biệt sự thật về Ngài, và Ngài là Con Thiên Chúa, nhưng bằng cách nào đó Chúa Giêsu đã biến mất trước mặt họ và đi ra khỏi khuôn viên đền thờ mà họ không hay biết.
Sự việc này đã từng xảy ra một cách tương tự khi Chúa Giêsu trở về Nazareth và rao giảng trong hội đường ở làng Nazarét; Tất cả những người đồng hương của Ngài lúc đầu đã tỏ vẻ ngạc nhiên vì những lời giảng dạy của Ngài, Nhưng sau đó vì ghen tức mà họ đã muốn giết Ngài bằng cách muốn ném Ngài xuống vực đá. Nhưng Chúa Giêsu cũng đã ra đi trước mặt họ và họ cũng chẳng dám làm gì.
Tất cả những sự kiện đó đã cho chúng ta đến một chân lý, một sự thật vĩ đại hơn. Đức Giêsu có thể từ chối cái chết vì Ngày và thời giờ của Ngài chưa đến. Ngài có thể tránh cái chết thẳm hại trên thập giá nếu như Ngài muốn, Ngài đã làm như vậy, Nhưng Ngài không làm thế, Ngài chấp nhận cái chết thảm hại vì Ngài đã chọn để vâng theo ý Chúa Cha.
Sau khi cầu nguyện trong vườn Cây Dầu, người Do Thái đem lính đến
vây bắt Chúa Giêsu, Ngài đã không hề chống cự hay tìm cách thoát thân như
những lần trước, mà Ngài đã sẵn sàng đầu hàng,
và lặng lẽ để kẻ thù đến bắt mình đem đi. Ngài đã rửa chân cho các môn đệ và ban cho chúng ta Bí Tích Thánh Thể. Sứ vụ mục vụ của
Ngài gần như
hoàn tất. Việc còn lại
mà Ngài phải làm nữa đó là cái chết trên thập giá để cứu con người chúng ta khỏi tội lỗi, và đem con người
chúng ta về với tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa. Lạy
Chúa Giêsu, xin ban cho tâm hồn và trái tim của chúng con luôn luôn được biết mở rộng
để đón nhận chân lý và sự thật mà Chúa đã tỏ lộ cho chúng con biết
được qua sự cứu rỗi của Chúa bằng cái chết trên Thập Giá.
Reflection
At the conclusion of Jesus’ discourse to the Jews in Jerusalem during the Feast of the Tabernacles, his listeners attempted to kill him but Jesus somehow disappeared and slipped out of the Temple precincts. Something similar happened when Jesus returned to Nazareth and preached in the synagogue; his listeners were first of all amazed by his teaching and then wanted to kill him by throwing him over a cliff. Jesus also escaped on that occasion. Tomorrow, when we read an extract from chapter 10 of John’s Gospel, we see a similar incident: the Jews wanted to kill Jesus but he somehow escaped. These incidents point to a greater truth. Jesus could refuse death in this way because his time had not yet come. He could avoid death because in doing so he was not being unfaithful to his Father.
In the Garden of Olives after the Last Supper, when the Jews and Romans came to arrest him, he does not make any attempt to escape but surrenders willingly and quietly to his captors. He has washed the feet of his disciples and given us the Eucharist. His ministry is almost finished. It only remains for him to die on a cross to save us from our sins.
Lord Jesus, grant that our hearts may always be open to the truth which You have revealed for our salvation.
Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần thứ 5 Mùa Chay
Cầu Nguyện.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chúng con cảm tạ Chúa về những giây phút Chúa đã giúp chúng con có cơ hội để gần Chúa trong giờ chầu Chúa chiều nay. Trong khi chúng con suy ngẫm về lời Chúa trong Tin Mừng hôm nay, Chúng con xin được dâng lên Chúa những quyết tâm của chúng con trong Mùa Chay này với tình yêu thương và lòng biết ơn Chúa.
Khi Chúa Giê-su đến với trần gian, Ngài cố gắng rao giảng và tuyết phục những người Do Thái về Nước Trời và sự cứu rỗi của Thiên Chúa đã đến vói họ, nhưng họ vẫn một mưc tư chối
Ngài. Hơn nữa họ càng ngày họ càng sỉ nhục Ngài, họ còn gọi ngài là người bị quỷ ám.
Càng ngày họ càng sống xa hơn với sự thật nhất là trong những lúc này, cho dù có Chúa Giêsu đang sống ở ngay bên họ. Niềm tự hào, và ham mê thê chất của họ làm họ tức giận và lòng họ càng trở nên trơ cứng nên họ không có đức tin nơi Đấng Cứu Thế.
Họ biết chắn rằng họ đã đánh giá sai về Chúa Giêsu Kitô nhưng họ đã thiếu sự sáng suốt thực sự. Sự sáng suốt theo nghĩa người Công giáo chúng ta là khả năng sàng lọc hay sự suy nghĩ về những việc làm sai trái và đi ngược lại cái lý trí trong tâm hồn, và tiếng nói tâm linh qua quyền năng của Thánh Chúa Thánh Thần ngay trong linh hồn đang nhắc nhở chúng ta nên biết điều chỉnh tâm hồn và hướng chúng ta biết làm mọi việc theo ý muốn của Thiên Chúa. Để phân biệt ý muốn của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta cần có sự gần gũi thiêng liêng với Chúa Giêsu Kito qua các phép bí tích và trong những lời cầu nguyện hàng ngày của chúng ta.
Một thực tế của bản chất con người là hầu hết chúng ta không nghĩ nhiều về cái chết cho đến khi chúng ta tham dự một đám tang, hay đứng bên giường bệnh của ai đó hoặc khi chính bản thân của chúng ta bị ốm nặng.
Qua Tin Mừng, Đám đông dân chúng đã bị kích động và giận
dữ khi Chúa Giê-su nói, "Ai giữ lời ta sẽ không bao giờ thấy sự chết."
Nhưng, nếu họ biết nhìn nhận ai chủ nhân của sự sống và sự chết là ai thì chắc
họ biết Ngài là ai. Họ có thể tò mò thay vì tức giận, hy vọng thay vì giận dữ, Họ
sẽ biết sẵn sàng mở long họ để đón nhận Chúa Thánh Linh thay vì ném những lời
lăng mạ và sỉ nhục Chúa Kito.
Cái chết là điều không thể tránh khỏi đối với tất cả mọi người chúng ta và chúng ta cần phải thường xuyên suy ngẫm về việc đó. Khi chúng ta bieest suy nghĩ như vậy, chúng ta có thể đón nhận lời khích lệ của Thánh nữ Têrêxa Hài Đồng thành Lisieux: “Không phải Thần Chết sẽ đến bắt lấy tôi đi, đó là Thiên Chúa nhân lành. Cái chết không phải là bóng ma, không có bóng ma khủng khiếp, như đã được trình bày trong các bức tranh. sách Giáo lý công giáo có nói viết là cái chết là sự chia lìa giữa linh hồn và thể xác, thế thôi! tôi không sợ một cuộc chia ly vì cuộc chia ly này sẽ kết nối tôi với Thiên Chúa nhân lành mãi mãi. ”
Chúa đã tiết lộ rõ ràng thần tính của Ngài cho đám đông, những người Phasirieu, hay biệt phái đã giận dữ đòi ném đá Ngài khi Ngài tuyên bố rằng "Ta chính là Đấng tự có và hằng sống." Họ cho rằng Chúa Giêsu đang tự cao tự đại dám tự cho mình là Thiên Chúa, vì tâm hồn của họ quá bận rộn tự hào và khoe trương mà không nhận ra thần tính của Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta biết sự thật. Trước khi có tổ phụ Áp-ra-ham, Thì đã có Chúa. Điều này cho chúng ta biết rằng Thiên Chúa luôn hằng hữu và Ngài vĩnh cửu. Thiên Chúa vượt thời gian. Thiên Chúa hoàn toàn độc lập với các tạo vật của Ngài. Thiên Chúa không bao giờ thay đổi. Và Chúa Giê-xu đã xác thực cho chúng ta thấy qua sự đau khổ, cái chết và sự Phục sinh của Ngài.
Thiên Chúa là tình yêu thuần khiết. Suy ngẫm về những chữ, “TÔI LÀ” với ân sủng kính sợ Chúa, và Chúa Thánh Linh có thể giúp chúng ta khám phá sâu rộng hơn về bản chất hằng sông, hằng hữu của Thiên Chúa.
Chúng ta có lắng nghe những lời của Chúa Giêsu như thể mạng sống của chúng ta đang phụ thuộc vào những lời đó không? Những lời mà Chúa Giê-su dạy chúng ta thì chỉ có Thiên Chúa trên Trời mới quyền dạy chúng ta "nếu ai giữ lời ta, người đó sẽ không bao giờ thấy cái chết." (Jn 8:51).
Thánh Augustinô đã giải thích đoạn tin Mừng của Gioan trên như sau: "Đoạn Tin mừng trên không có ý nghĩa gì khác hơn là khi Chúa Giêsu đã nhìn thấy cái chết trong tội lỗi của loài người mà từ đó Chúa đã đến để giải thoát con người chúng ta. Cái chết khác đó là cái chết vĩnh viễn, cái chết của hỏa ngục, cái chết trong sự ô nhục, tối tăm được đày trong hỏa ngục chung sống với ma quỷ và thần chết! Đây là cái chết thật sự; còn cái chết khác chỉ là một sự vượt qua "(Các câu chuyện về Phúc âm Gioan 43.10-11). Theo Sáng thế khi Thiên Chúa thiết lập mối quan hệ với tổ phụ Áp-ra-ham, Ngài đã ban cho ông một “giao ước đời đời” không thể phá vỡ (Sáng thế 17: 7).
Hôm nay, Chúa Giêsu đã đến để thực hiện lời giao ước đó để chúng ta có thể biết được Thiên Chúa hằng sống và được kết hợp với Ngài ngay cả bây giờ và cho đến đời đời. Thiên Chúa đã từ bi, và rộng lòng xót thương con người, Ngài đã sai con một của Ngài xuống thế gian làm người để cứu rỗi chúng ta và còn sai Chúa Thánh Thần đến giúp cho chúng ta biết Ngài và kết hợp với Ngài và còn ban cũng cho chúng ta ân sủng đức tin để giúp chúng ta hiểu biết về Thiên Chúa và để chúng ta có thể lớn lên trong sự hiểu biết về những gì Ngài đã hoàn thành cho chúng ta qua Con của Ngài, là Đức Chúa Giêsu Kitô.
Qua Tin Mừng, Chúa Giêsu đã thách thức dân Do thái chấp nhận lời ngài như là một sự mặc khải của chính Thiên Chúa. Lời Chúa Giêsu hôm nay đã thách thức chính nền tảng của niềm tin và sự hiểu biết của dân Do thái về Chúa. Chúa Giêsu đã dạy cho cho họ biết đâu là nền tảng giáo lý, cuộc đời và sứ mệnh của Ngài. Chúa Giêsu đã dạy và chỉ cho họ hiểu biết về Thiên Chúa là một Chúa duy nhất và Ngài chính là Người Con duy nhất của Thiên Chúa Cha trên trời. Và Ngài cũng cho họ biết là trong sự hiệp thông cá nhân trực tiếp với Chúa Cha của Ngài trên trời, Ngài biết mọi thứ về Chúa Cha.
Chúa Giêsu cũng cho họ biết rằng cách duy nhất để nhận biết đầy đủ về Thiên Chúa là phải nhận biết chính Ngài trước. Chúa Giêsu luôn có sự vâng phục tuyệt đối với Thiên Chúa là Cha của Ngài. Những suy nghĩ, cách sống và hành động của Ngài đều hoàn toàn trong sự hiểu biết và vâng phục Thiên Chúa là Cha của Ngài.
Nhìn vào cuộc sống của Chúa Giêsu để “xem Thiên Chúa mong muốn chúng ta phải sống như thế nào”. Chỉ có ở trong Chúa Giêsu, chúng ta mới thấy được những gì mà Thiên Chúa muốn chúng ta biết và những gì Ngài muốn chúng ta sẽ trở thành.Khi những người chức trách Do Thái hỏi Chúa Giê-su, còn ông, Ông tự cho mình là ai?” Chúa Giêsu đã trả lời, "trước khi có Áp-ra-ham, đã có ta."
Qua lời này, Chúa Giêsu cho họ biết: Ngài là đấng hằng hữu, và chỉ có một đấng hằng hữu trong vũ trụ này đó là Thiên Chúa. Qua Thánh Kinh chúng ta biết rằng “Chúa Giêsu Kitô ngày hôm qua, hôm nay và cho đến đời sau, và mãi mãi Ngài không hề thay đổi” (Hebrew 13: 8). Chúa Giêsu không những chỉ là một người đã đến, đã sống, đã chết, và rồi sống lại. Ngài là Đấng hàng sống, và vĩnh cửu. Trong Chúa Giêsu, chúng ta đã thấy được Thiên Chúa hằng hữu và vĩnh cửu trong xác thịt hữu hình. Ngài là Thiên Chúa, Đấng đã xuống thế làm người vì lợi ích của nhân loại và con người chúng ta và vì sự cứu rỗi của chúng ta. Qua cái chết và sự phục sinh của Ngài mà chúng ta có thể đã đươc chia sẻ trong sự sống vĩnh cửu với Ngài.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Chúa để lời của Chúa luôn mãi mãi ở trên môi và trong lòng trí của chúng con để chúng con có thể bước đi trong sự tự do của tình yêu vĩnh cửu, chân lý và tốt lành của Chúa.
Opening Prayer: Thank you, Lord, for this
moment of prayer. As I reflect on these words of Scripture, I want to recommit
to my Lenten resolutions out of love and gratitude.
Encountering Christ:
You Are Possessed: As Jesus was preaching to these Jews, their rejection of him escalated until they called him possessed. They couldn’t have been farther from the truth at this moment, despite their physical proximity to Jesus. Their passions stirred them to anger and their hearts were hardened to faith in Christ. They were sure of their wrongful assessment of him but lacked true discernment. Discernment in a Catholic sense is the ability to sift through a variety of seemingly contradictory movements of the mind, heart, and soul and, by the power of the Spirit, align one’s will with God’s. To discern God’s will for our lives, we need spiritual proximity to Christ through the sacraments and in our daily prayer. We can also benefit from regular dialogue with a spiritual director.
Never Taste Death? It’s a fact of human nature that most of us don’t think much
about death until we’re at a funeral, standing by someone’s deathbed, or very
ill ourselves. This crowd was incited when Jesus said, “Whoever keeps my word
will never see death.” But, had they seen the master of life and death for who
he is, they might have been curious instead of incensed, hopeful instead of
angry, open to the Spirit instead of hurling insults about devilish possession.
Death is an inevitability for all of us and it behooves us to reflect on it
periodically. When we do, we can embrace this encouragement from St. Therese of
Lisieux: “It is not Death that will come to fetch me, it is the good God. Death
is no phantom, no horrible specter, as presented in pictures. In the Catechism,
it is stated that death is the separation of soul and body, that is all! Well,
I am not afraid of a separation which will unite me to the good God forever.”
I AM: The
Lord clearly revealed his divinity to this crowd of irate men, proclaiming “I
AM.” They thought he was blaspheming, and they failed to recognize his
divinity. But we know the truth. Before Abraham was, Jesus existed. This tells
us that God is eternal. God is timeless. God is completely independent of his
creatures. God never changes. And Jesus revealed by His suffering, death, and
Resurrection that God is pure love. Reflecting on these words, “I AM” with the
Holy Spirit’s gift of fear of the Lord can help us to explore more deeply the
inexhaustible nature of God.
Conversing with Christ: Lord, this group of people called you possessed and
threw stones at you. If they had heard you with “ears to hear,” they would have
realized that you were clearly identifying yourself to them. What a generous
and loving God you are! May I never lack the courage to approach you in my
weakness and frailty because you show me in these verses of Scripture how much
you want me to know your deepest reality.
Resolution: Lord,
today by your grace I will spend ten minutes reflecting on “I AM.”
Trong Tin Mừng Thánh Lễ ngày mai, chúng ta sẽ đọc một đoạn trích từ chương 10 của Tin Mừng Thánh Gioan, chúng ta cũng sẽ thấy một sự cố tương tự: Người Do Thái tìm cách muốn giết Chúa Giêsu, nhưng bằng cách nào đó, Ngài đã bỏ đi trước khị họ có thể ra tay. Tất cả những sự kiện đó đã chỉ cho chúng ta đến một chân lý vĩ đại hơn. Đức Giêsu có thể từ chối cái chết theo như những cách vửa nói trên vì Ngày và thời giờ của Ngài chưa đến. Ngài có thể tránh cái chết thẳm hại trên thập giá, nhưng nếu Ngài làm như vậy, Ngài đã không vâng lời và bất trung với Chúa Cha.
Sau khi cầu nguyện trong vườn Cây Dầu, sau bữa Tiệc Ly, khi người Do Thái và lính La Mã đến bắt Ngài, Chúa Giêsu đã không hề chống cự hay tìm cách thoát than, nhưng Ngài sẵn sàng đầu hàng, và sẵn lòng, lặng lẽ để kẻ thù của mình bắt đem đi. Ngài đã rửa chân cho các môn đệ và ban cho chúng ta Bí Tích Thánh Thể. Sứ vụ mục vụ của Ngài gần như hoàn tất. Việc còn lại mà Ngài phải làm nữa đó là cái chết trên thập giá để cứu con người chúng ta khỏi tội lỗi, và đem con người chúng ta về tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa.. Lạy Chúa Giêsu, xin ban cho tâm hồn và trái tim của chúng con luôn luôn được biết mở rộng để đón nhận chân lý và sự thật mà Chúa đã tiết lộ cho chúng con qua sự cứu rỗi của Chúa.
At the conclusion of Jesus’ discourse to the Jews in Jerusalem during the Feast of the Tabernacles, his listeners attempted to kill him but Jesus somehow disappeared and slipped out of the Temple precincts. Something similar happened when Jesus returned to Nazareth and preached in the synagogue; his listeners were first of all amazed by his teaching and then wanted to kill him by throwing him over a cliff. Jesus also escaped on that occasion. Tomorrow, when we read an extract from chapter 10 of John’s Gospel, we see a similar incident: the Jews wanted to kill Jesus but he somehow escaped. These incidents point to a greater truth. Jesus could refuse death in this way because his time had not yet come. He could avoid death because in doing so he was not being unfaithful to his Father.
In the Garden of Olives after the Last Supper, when the Jews and Romans came to arrest him, he does not make any attempt to escape but surrenders willingly and quietly to his captors. He has washed the feet of his disciples and given us the Eucharist. His ministry is almost finished. It only remains for him to die on a cross to save us from our sins.
Jesus said to them, “Amen, amen, I say to you, before Abraham came to be, I AM.” So they picked up stones to throw at him; but Jesus hid and went out of the temple area. John 8:58–59
When Moses encountered God in the burning bush, God revealed His name: I AM. The Catechism of the Catholic Church teaches that this revelation of God’s name “is at once a name revealed and something like the refusal of a name.” It expresses that God is “infinitely above everything that we can understand or say.” He is the “hidden God.” He is also a “God who makes himself close to men” at each and every moment of our lives (See CCC #206).
In our Gospel today, Jesus identifies Himself with this hidden God. He states that He alone knows His Father and that the Father glorifies Him because He is the great I AM. To the people of that time, this was a shocking revelation, at least to those who failed to comprehend this truth in faith. But that mysterious name reveals to us not only the essence of God, it also reveals how we ought to relate to this infinite, hidden, exalted and glorious God.
As Jesus revealed His identity, He did not say, “before Abraham came to be, I was.” He says, “I AM.” This reveals that Jesus not only existed before Abraham, but that His existence transcends all time. He always and everywhere IS. Though this might seem overly philosophical to some, it is an important concept to understand for two important reasons. First, it gives us greater insight into God. But, second, it reveals to us how we ought to relate to God every day.
God is not a God of the past. He is not a God of the future. He is a God of the present moment. If we are to enter into a relationship with God, then we must realize that we can only encounter Him in the present moment. He is the Here and Now, so to speak. And we must seek Him here and now, in this present moment alone.
Sometimes we find ourselves dwelling on the past. To the extent that our past has helped or hurt us in this present moment, we need to address it. But the way this is done is by seeking God’s healing grace today, allowing the past to disappear into His abundant mercy. Other times we try to live in the future, becoming anxious about what is to come. But God does not dwell in the future for, to Him, all time is here and now. Therefore, we ought not to become anxious about the future, worry about it or try to live in it now. All we have is this present moment, and it is in this moment that God comes to meet us. He is here, and we must meet Him here, turning to Him and His grace today.
Reflect, today, upon this deep and mysterious revelation from our Lord. Think about his identity as the great “I AM.” Ponder that name. Ponder its meaning. See it as a way by which Jesus is inviting you to encounter Him in this present moment alone. Live in this moment. The past is gone; the future is not yet here. Live where God exists, here and now, for that is the only place that you will meet our Lord.
My Lord, You are the Great I Am. You transcend all time. Help me to meet You today, to let go of the past, to look forward to the future, and to live with You in this moment alone. As I meet You here, dear Lord, help me to love You with all my heart. Jesus, I trust in You.
Đoạn kết của bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy Chúa Giêsu đã bị những người Do Thái ở Jerusalem muốn tìm cách giết Ngài sau khi Ngài cho họ biệt sự thật về Ngài, và Ngài là Con Thiên Chúa, nhưng bằng cách nào đó Chúa Giêsu đã biến mất trước mặt họ và đi ra khỏi khuôn viên đền thờ mà họ không hay biết.
Sự việc này đã từng xảy ra một cách tương tự khi Chúa Giêsu trở về Nazareth và rao giảng trong hội đường ở làng Nazarét; Tất cả những người đồng hương của Ngài lúc đầu đã tỏ vẻ ngạc nhiên vì những lời giảng dạy của Ngài, Nhưng sau đó vì ghen tức mà họ đã muốn giết Ngài bằng cách muốn ném Ngài xuống vực đá. Nhưng Chúa Giêsu cũng đã ra đi trước mặt họ và họ cũng chẳng dám làm gì.
Tất cả những sự kiện đó đã cho chúng ta đến một chân lý, một sự thật vĩ đại hơn. Đức Giêsu có thể từ chối cái chết vì Ngày và thời giờ của Ngài chưa đến. Ngài có thể tránh cái chết thẳm hại trên thập giá nếu như Ngài muốn, Ngài đã làm như vậy, Nhưng Ngài không làm thế, Ngài chấp nhận cái chết thảm hại vì Ngài đã chọn để vâng theo ý Chúa Cha.
At the conclusion of Jesus’ discourse to the Jews in Jerusalem during the Feast of the Tabernacles, his listeners attempted to kill him but Jesus somehow disappeared and slipped out of the Temple precincts. Something similar happened when Jesus returned to Nazareth and preached in the synagogue; his listeners were first of all amazed by his teaching and then wanted to kill him by throwing him over a cliff. Jesus also escaped on that occasion. Tomorrow, when we read an extract from chapter 10 of John’s Gospel, we see a similar incident: the Jews wanted to kill Jesus but he somehow escaped. These incidents point to a greater truth. Jesus could refuse death in this way because his time had not yet come. He could avoid death because in doing so he was not being unfaithful to his Father.
In the Garden of Olives after the Last Supper, when the Jews and Romans came to arrest him, he does not make any attempt to escape but surrenders willingly and quietly to his captors. He has washed the feet of his disciples and given us the Eucharist. His ministry is almost finished. It only remains for him to die on a cross to save us from our sins.
Lord Jesus, grant that our hearts may always be open to the truth which You have revealed for our salvation.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chúng con cảm tạ Chúa về những giây phút Chúa đã giúp chúng con có cơ hội để gần Chúa trong giờ chầu Chúa chiều nay. Trong khi chúng con suy ngẫm về lời Chúa trong Tin Mừng hôm nay, Chúng con xin được dâng lên Chúa những quyết tâm của chúng con trong Mùa Chay này với tình yêu thương và lòng biết ơn Chúa.
Khi Chúa Giê-su đến với trần gian, Ngài cố gắng rao giảng và tuyết phục những người Do Thái về Nước Trời và sự cứu rỗi của Thiên Chúa đã đến vói họ, nhưng họ vẫn một mưc tư chối
Ngài. Hơn nữa họ càng ngày họ càng sỉ nhục Ngài, họ còn gọi ngài là người bị quỷ ám.
Càng ngày họ càng sống xa hơn với sự thật nhất là trong những lúc này, cho dù có Chúa Giêsu đang sống ở ngay bên họ. Niềm tự hào, và ham mê thê chất của họ làm họ tức giận và lòng họ càng trở nên trơ cứng nên họ không có đức tin nơi Đấng Cứu Thế.
Họ biết chắn rằng họ đã đánh giá sai về Chúa Giêsu Kitô nhưng họ đã thiếu sự sáng suốt thực sự. Sự sáng suốt theo nghĩa người Công giáo chúng ta là khả năng sàng lọc hay sự suy nghĩ về những việc làm sai trái và đi ngược lại cái lý trí trong tâm hồn, và tiếng nói tâm linh qua quyền năng của Thánh Chúa Thánh Thần ngay trong linh hồn đang nhắc nhở chúng ta nên biết điều chỉnh tâm hồn và hướng chúng ta biết làm mọi việc theo ý muốn của Thiên Chúa. Để phân biệt ý muốn của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta cần có sự gần gũi thiêng liêng với Chúa Giêsu Kito qua các phép bí tích và trong những lời cầu nguyện hàng ngày của chúng ta.
Một thực tế của bản chất con người là hầu hết chúng ta không nghĩ nhiều về cái chết cho đến khi chúng ta tham dự một đám tang, hay đứng bên giường bệnh của ai đó hoặc khi chính bản thân của chúng ta bị ốm nặng.
Cái chết là điều không thể tránh khỏi đối với tất cả mọi người chúng ta và chúng ta cần phải thường xuyên suy ngẫm về việc đó. Khi chúng ta bieest suy nghĩ như vậy, chúng ta có thể đón nhận lời khích lệ của Thánh nữ Têrêxa Hài Đồng thành Lisieux: “Không phải Thần Chết sẽ đến bắt lấy tôi đi, đó là Thiên Chúa nhân lành. Cái chết không phải là bóng ma, không có bóng ma khủng khiếp, như đã được trình bày trong các bức tranh. sách Giáo lý công giáo có nói viết là cái chết là sự chia lìa giữa linh hồn và thể xác, thế thôi! tôi không sợ một cuộc chia ly vì cuộc chia ly này sẽ kết nối tôi với Thiên Chúa nhân lành mãi mãi. ”
Chúa đã tiết lộ rõ ràng thần tính của Ngài cho đám đông, những người Phasirieu, hay biệt phái đã giận dữ đòi ném đá Ngài khi Ngài tuyên bố rằng "Ta chính là Đấng tự có và hằng sống." Họ cho rằng Chúa Giêsu đang tự cao tự đại dám tự cho mình là Thiên Chúa, vì tâm hồn của họ quá bận rộn tự hào và khoe trương mà không nhận ra thần tính của Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta biết sự thật. Trước khi có tổ phụ Áp-ra-ham, Thì đã có Chúa. Điều này cho chúng ta biết rằng Thiên Chúa luôn hằng hữu và Ngài vĩnh cửu. Thiên Chúa vượt thời gian. Thiên Chúa hoàn toàn độc lập với các tạo vật của Ngài. Thiên Chúa không bao giờ thay đổi. Và Chúa Giê-xu đã xác thực cho chúng ta thấy qua sự đau khổ, cái chết và sự Phục sinh của Ngài.
Thiên Chúa là tình yêu thuần khiết. Suy ngẫm về những chữ, “TÔI LÀ” với ân sủng kính sợ Chúa, và Chúa Thánh Linh có thể giúp chúng ta khám phá sâu rộng hơn về bản chất hằng sông, hằng hữu của Thiên Chúa.
Chúng ta có lắng nghe những lời của Chúa Giêsu như thể mạng sống của chúng ta đang phụ thuộc vào những lời đó không? Những lời mà Chúa Giê-su dạy chúng ta thì chỉ có Thiên Chúa trên Trời mới quyền dạy chúng ta "nếu ai giữ lời ta, người đó sẽ không bao giờ thấy cái chết." (Jn 8:51).
Thánh Augustinô đã giải thích đoạn tin Mừng của Gioan trên như sau: "Đoạn Tin mừng trên không có ý nghĩa gì khác hơn là khi Chúa Giêsu đã nhìn thấy cái chết trong tội lỗi của loài người mà từ đó Chúa đã đến để giải thoát con người chúng ta. Cái chết khác đó là cái chết vĩnh viễn, cái chết của hỏa ngục, cái chết trong sự ô nhục, tối tăm được đày trong hỏa ngục chung sống với ma quỷ và thần chết! Đây là cái chết thật sự; còn cái chết khác chỉ là một sự vượt qua "(Các câu chuyện về Phúc âm Gioan 43.10-11). Theo Sáng thế khi Thiên Chúa thiết lập mối quan hệ với tổ phụ Áp-ra-ham, Ngài đã ban cho ông một “giao ước đời đời” không thể phá vỡ (Sáng thế 17: 7).
Hôm nay, Chúa Giêsu đã đến để thực hiện lời giao ước đó để chúng ta có thể biết được Thiên Chúa hằng sống và được kết hợp với Ngài ngay cả bây giờ và cho đến đời đời. Thiên Chúa đã từ bi, và rộng lòng xót thương con người, Ngài đã sai con một của Ngài xuống thế gian làm người để cứu rỗi chúng ta và còn sai Chúa Thánh Thần đến giúp cho chúng ta biết Ngài và kết hợp với Ngài và còn ban cũng cho chúng ta ân sủng đức tin để giúp chúng ta hiểu biết về Thiên Chúa và để chúng ta có thể lớn lên trong sự hiểu biết về những gì Ngài đã hoàn thành cho chúng ta qua Con của Ngài, là Đức Chúa Giêsu Kitô.
Qua Tin Mừng, Chúa Giêsu đã thách thức dân Do thái chấp nhận lời ngài như là một sự mặc khải của chính Thiên Chúa. Lời Chúa Giêsu hôm nay đã thách thức chính nền tảng của niềm tin và sự hiểu biết của dân Do thái về Chúa. Chúa Giêsu đã dạy cho cho họ biết đâu là nền tảng giáo lý, cuộc đời và sứ mệnh của Ngài. Chúa Giêsu đã dạy và chỉ cho họ hiểu biết về Thiên Chúa là một Chúa duy nhất và Ngài chính là Người Con duy nhất của Thiên Chúa Cha trên trời. Và Ngài cũng cho họ biết là trong sự hiệp thông cá nhân trực tiếp với Chúa Cha của Ngài trên trời, Ngài biết mọi thứ về Chúa Cha.
Chúa Giêsu cũng cho họ biết rằng cách duy nhất để nhận biết đầy đủ về Thiên Chúa là phải nhận biết chính Ngài trước. Chúa Giêsu luôn có sự vâng phục tuyệt đối với Thiên Chúa là Cha của Ngài. Những suy nghĩ, cách sống và hành động của Ngài đều hoàn toàn trong sự hiểu biết và vâng phục Thiên Chúa là Cha của Ngài.
Nhìn vào cuộc sống của Chúa Giêsu để “xem Thiên Chúa mong muốn chúng ta phải sống như thế nào”. Chỉ có ở trong Chúa Giêsu, chúng ta mới thấy được những gì mà Thiên Chúa muốn chúng ta biết và những gì Ngài muốn chúng ta sẽ trở thành.Khi những người chức trách Do Thái hỏi Chúa Giê-su, còn ông, Ông tự cho mình là ai?” Chúa Giêsu đã trả lời, "trước khi có Áp-ra-ham, đã có ta."
Qua lời này, Chúa Giêsu cho họ biết: Ngài là đấng hằng hữu, và chỉ có một đấng hằng hữu trong vũ trụ này đó là Thiên Chúa. Qua Thánh Kinh chúng ta biết rằng “Chúa Giêsu Kitô ngày hôm qua, hôm nay và cho đến đời sau, và mãi mãi Ngài không hề thay đổi” (Hebrew 13: 8). Chúa Giêsu không những chỉ là một người đã đến, đã sống, đã chết, và rồi sống lại. Ngài là Đấng hàng sống, và vĩnh cửu. Trong Chúa Giêsu, chúng ta đã thấy được Thiên Chúa hằng hữu và vĩnh cửu trong xác thịt hữu hình. Ngài là Thiên Chúa, Đấng đã xuống thế làm người vì lợi ích của nhân loại và con người chúng ta và vì sự cứu rỗi của chúng ta. Qua cái chết và sự phục sinh của Ngài mà chúng ta có thể đã đươc chia sẻ trong sự sống vĩnh cửu với Ngài.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Chúa để lời của Chúa luôn mãi mãi ở trên môi và trong lòng trí của chúng con để chúng con có thể bước đi trong sự tự do của tình yêu vĩnh cửu, chân lý và tốt lành của Chúa.
You Are Possessed: As Jesus was preaching to these Jews, their rejection of him escalated until they called him possessed. They couldn’t have been farther from the truth at this moment, despite their physical proximity to Jesus. Their passions stirred them to anger and their hearts were hardened to faith in Christ. They were sure of their wrongful assessment of him but lacked true discernment. Discernment in a Catholic sense is the ability to sift through a variety of seemingly contradictory movements of the mind, heart, and soul and, by the power of the Spirit, align one’s will with God’s. To discern God’s will for our lives, we need spiritual proximity to Christ through the sacraments and in our daily prayer. We can also benefit from regular dialogue with a spiritual director.
No comments:
Post a Comment