Saturday, March 25, 2023

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay. Nam A
Laxarơ, hãy ra đây!” Người chết đi ra, tay chân bị trói bằng dây vải, và đầu mặt được quấn trong một tấm vải. Vì vậy Chúa Giêsu bảo họ, “Hãy cởi trói cho anh ta và để anh ta đi.” JN 11:43–44
Cái chết của La-xa-rơ có thể được coi là biểu tượng tượng trưng cho linh hồn đã chết vì tội lỗn nghiêm trọng. Điều này cũng tương tự như việc người mắc bệnh phong cùi, hay bệnh tật về thể chất và những thứ tương tự cũng là biểu tượng của tội lỗi. Vì lý do đó, mà phản ứng đầu tiên của Chúa Giêsu là nhắc nhở và chỉ cho chúng ta cách biết phản ứng với tội lỗi nghiêm trọng trong cuộc sống của mình.
Khi Chúa Giêsu chứng kiến với cái chết của La-xa-rơ, “Chúa đã trở nên bối rối và vô cùng xúc động,” “Chúa Giêsu đã khóc,” và Ngài cũng đã “bấn loạn” khi chứng kiến thân nhân than khóc đau buồn và Ngài cũng đã “kêu lên lớn tiếng.”
Mặc dù chúng ta biết Chúa Giêsu chính là Thiên Chúa, nhưng Ngài đã tự chọn mang lấy bản chất con người và cũng đã trải nghiệm những cảm xúc và đau khổ của con người để dạy chúng ta cách phản ứng với bản chất con người của chúng ta. Trong trường hợp này, Ngài đã trở nên bối rối, bối rối trong đau khổ, ngài cũng đã khóc lóc và kêu gào để chỉ cho chúng ta cách mà chúng ta nên phản ứng với tội lỗi. Tội trọng có thể giết chết linh hồn của chúng ta. Kết quả là cuộc sống tâm linh cua chúng ta phải bị ảnh hưởng nặng nề nếu chúng ta phạm một tội trọng.
Một bài học mà chúng ta có thể rút ra từ đoạn tin mừng này là khi chúng ta  hoặc một người thân yêu của chúng ta phạm tội trọng, thì chúng ta không được bỏ qua những tội trọng đó. Không biết ăn năn hối cải cuối cùng là một tội lớn nếu chúng ta không có sự hối hận, không có sự xám hối thật lòng và không biểt hối cải tội mình đã phạm một cách thật lòng. Đây không thể là phản ứng của chúng ta sau khi phạm tội. Chúng ta hãy thành thật xem xét giá trị to lớn của việc nhìn nhận tội lỗi một cách nghiêm túc, chúng ta phải xấu hổ, buồn rầu và đau khổ những tội mà chúng ta đã phạm vì chúng ta đã làm mất lòng Chúa, mất lòng người khác, chúng ta nên kêu cầu xin Chúa tha thứ cho chúng ta để chúng làm hòa với Thiên Chúa và mọi người, để chúng ta được sống an bình trong tình yêu của Chúa.
Khi Chúa Giêsu truyền cho La-xa-rơ ra khỏi mộ, chi tiết được thêm vào là La-xa-rơ đã ra khỏi mộ nhưng vẫn bị trói “tay chân bằng vải liệm, và mặt thì phủ khăn vải”. Thánh Augustinô đã giải thích rằng, một phần, điều này được tượng trưng cho tất cả những tội lỗi của chúng ta trong quá trình xưng tội và được tha tội. Thứ nhất, không ai có thể tự mình xưng tội với chính mình kể là Linh Hồn, giám mục và Giáo Hoàng. Cho dù người ấy có được cảm xúc bởi ân sủng và mệnh lệnh của Chúa để bước ra trình diện với Thiên Chúa trong tình trạng bị ràng buộc của họ. Việc La-xa-rơ vâng phục mệnh lệnh của Chúa Giêsu tượng trưng cho việc làm của người Kitô giáo đối với Thiên Chúa sau khi xưng tôi được kêu gọi làm việc đề tội, ăn năn. Khi Chúa chúng ta nói: “Hãy cởi trói cho anh ta và để anh ta đi,” điều này tượng trưng cho hiệu quả vô song của Bí tích Giải tội và sức mạnh mà Bí tích này có để giải thoát chúng ta không phải là chỉ được khỏi tội của chúng ta mà chúng ta còn khỏi những hậu quả liên tục của những tội lỗi đó.
Giáo hội của chúng tôi dạy rằng tội lỗi có hai một hậu quả. Thứ nhất, tội lỗi ngăn cản chúng ta khỏi sự cứu rỗi đời đời. Hiệu ứng này được khắc phục thông qua việc xưng tội và lãnh ơn tha thứ. Tuy nhiên, có một hiệu ứng thứ hai được gọi là “hình phạt tạm thời” (xem Sách Giáo Lý của Giáo Hội Công Giáo #1471–1473). “Hình phạt” này không đến từ Thiên Chúa, mà đến từ tội lỗi. Điều đó có nghĩa là khi chúng ta phạm tội, ngay cả trong một cách ít nghiêm trọng hơn, chúng ta trở nên gắn bó với tội lỗi đó và sự cám dỗ liên tục để quay trở lại với chúng ta và những tội lỗi này được củng cố và gắn bó hơn với chúng ta. Do đó, việc hoán cải liên tục của chúng ta cũng có nghĩa là chúng ta nghe Chúa phán: “Hãy cởi trói cho anh ta và để anh ta đi.” Điều này đặc biệt được thực hiện bằng cách liên tục hoán cải và tăng trưởng thêm phần nhân đức của chúng ta.
Hôm nay, hãy suy ngẫm về tính biểu tượng phong phú mà chúng ta đã thấy trong câu chuyện về việc Chúa cho ông La-xa-rơ sống lại từ cõi chết. Khi chúng ta làm thế, chúng ta hãy lắng nghe tiếng thì thầm đầy nhiệt huyết của Chúa Giêsu đang kêu gọi chúng ta: “Hãy ra khỏi đây!” Chúa Giêsu cũng đang kêu gọi chúng ta phải giải thoát khỏi tội lỗi. Chũng ta cũng hãy xác định tội lỗi mà chúng ta đã phạm và phải biết ăn năn hối cải cái tội đó trong  cùng một sự thống khổ mà Chúa Giêsu đã gánh chịu. Từ đó, chúng ta hãy xem xét bất cứ những sự cám dỗ nào đang diễn ra mà chúng ta phải vật lộn và bất cứ những sự gắn bó nào mà chúng vẫn còn vương vấn với một số tội lỗi cụ thể. Chúa Giêsu luôn mong muốn chúng ta hoàn toàn không bị ràng buộc vào tội lỗi mà được tự do. Chúng ta hãy cởi mở với những hồng ân của Chúa ban đó và làm tất cả những gì chúng ta có thể để chấp nhận nó.
Lạy Chúa nhân từ và đầy nhiệt huyết của chúng con, Chúa truyền lệnh dạy cho chúng con trong tình yêu, hãy thoát ra khỏi mọi tội lỗi. Và khi chúng con đáp lại,  xin Chúa ra lệnh xóa bỏ những hậu quả tội lỗi trong quá khứ của chúng con vì tội lỗi. Lạy Chúa, xin giải thoát chúng con khỏi mọi tội lỗi đang ràng buộc chúng con để chúng con dược vững bước trên con đường nhân đức vinh quang hầu dẫn chúng con đến niềm vui vĩnh cửu.
 
5th Sunday of Lent Year A
“Lazarus, come out!” The dead man came out, tied hand and foot with burial bands, and his face was wrapped in a cloth. So Jesus said to them, “Untie him and let him go.” John 11:43–44
The death of Lazarus can be seen as a symbolic representation of the soul that has died from mortal sin. This is similar to the fact that leprosy, physical ailments and the like are also symbols of sin. For that reason, Jesus’ initial reactions reveal how we should respond to serious sin in our lives. When Jesus faced the death of Lazarus, “he became perturbed and deeply troubled,” “Jesus wept,” He became “perturbed again” and He “cried out in a loud voice.” Though Jesus was God, He freely chose to assume human nature and to experience human emotions and passions to teach us how we should react. In this case, He chose to become perturbed, deeply troubled, to weep and to cry out to show us how we should react to grave sin. Grave sin kills the spirit. As a result, we must be deeply affected if we commit or witness a grave sin.
One lesson we can take from this passage is that when you or a loved one falls into grave sin, it must not be ignored. Final impenitence is a sin by which a person fails to have appropriate remorse for sin and reacts to it in a dismissive and casual manner. This cannot be our reaction. Begin by considering the great value of taking sin seriously, reacting to it with passion and emotion, and crying out to God for forgiveness.
When Jesus cried out, commanding Lazarus to come out of the tomb, the details were added that Lazarus did come forth but was still bound “hand and foot with burial bands, and his face was wrapped in a cloth.” Saint Augustine teaches that, in part, this symbolizes the entire process of confession and the forgiveness of sins. First, no person is capable of confessing their sins by their own effort. It must be that they are moved by grace and the command of our Lord to come forth to show themselves in their bound state to God. Lazarus’ obedience to Jesus’ command symbolizes the Christian’s response to God when called to repentance. When our Lord says, “Untie him and let him go,” this symbolizes the unmerited effect of the Sacrament of Confession and the power it has to release a person not only from their sins but also from the ongoing effects of those sins.
Our Church teaches that sin has a double consequence. First, it keeps us from eternal salvation. This effect is remedied through Confession and forgiveness. However, there is a second effect called “temporal punishment” (see the Catechism of the Catholic Church #1471–1473). This “punishment” is not from God, but from sin. It means that when we sin, even in a less serious way, we become attached to that sin and that the ongoing temptation to return to it is strengthened. Thus, ongoing conversion also means we hear our Lord say, “Untie him and let him go.” This is especially accomplished by ongoing conversion and growth in virtue.
Reflect, today, upon the rich symbolism found in the story of the raising of Lazarus from the dead. As you do, listen for the passionate voice of Jesus who calls to you, “Come out!” What sin is Jesus calling you to be free from? Identify that sin and repent of it with the same passion that our Lord exhibits. From there, consider any ongoing temptation you struggle with and any attachment you still have toward a particular sin. Jesus desires that you be completely unbound and set free. Be open to that grace and do all you can to accept it.
My merciful and passionate Lord, You command me, in love, to come forth from all sin. And when I respond, You command that the effects of my past sins be removed. Please free me, dear Lord, from all that binds me so that I will be set firmly on the glorious road of virtue that leads to eternal joy. Jesus, I trust in You.
 

No comments:

Post a Comment