(Năm A)
Chúa Giêsu đến một thành thành Samari, gọi là Sykhar, cạnh bên thửa đất Yacob đã cho Giuse con ông. Ở đó có giếng Yacob. Mỏi mệt vì đường sá, nên Ðức Giêsu ngồi phệt xuống bên giếng. Lúc ấy chừng giờ thứ sáu.
Có một phụ nữ người Samari đến kín nước. Ðức Giêsu nói với bà ấy: "Cho tôi uống với". Gioan 4:5–7
Hôm nay, trên khắp Hoàn vũ,
các phụng vụ Công giáo sẽ cử hành nghi thức đầu tiên trong ba nghi thức chuẩn bị cho những người đã trưởng thành sắp được lãnh nhận các Bí tích Rửa tội và Thêm sức trong Đêm Vọng Phục Sinh. Chữ “scrutiny” xuất phát từ tiếng Latinh
scrutari có nghĩa là sự thăm dò tin tức, kiểm tra kỹ càng hay tìm kiếm
một thứ gì đó. Ban đầu sự việc này được đề cập đến việc lục lọi trong đống rác không giá trị đáng bỏ đi để tìm thứ gì đó có giá trị. Theo một nghĩa nào đó, đây là điều
Chúa làm với tất cả chúng ta. Khi chúng ta lần đầu tiên hướng về Ngài, Ngài sắp
xếp sự rối loạn của bản chất con người sa ngã và tội lỗi của chúng ta để chỉ ra
sự tốt lành và vẻ đẹp của đứa trẻ mà Ngài đã tạo ra. Đối với nghi thức phụng vụ
sẽ được cử hành trong các nhà thờ trên khắp thế giới ngày nay, Phép khai tâm
Kitô giáo của Người lớn (xin trở lại)
đuọc mô tả như sau: “Việc xem xét kỹ lưỡng nhằm
khám phá, rồi chữa lành tất cả những gì yếu kém, khiếm khuyết hoặc tội lỗi
trong tâm hồn của những người được chọn (trở lại Công Giáo); để khơi dậy, rồi củng cố tất cả những gì ngay thẳng, mạnh mẽ và
tốt lành” (#141). Câu chuyện Tin Mừng chúng ta được nghe hôm nay mô tả hành động này một cách tuyệt vời. Đó là câu chuyện
dài và đầy cảm hứng về người phụ nữ bên giếng nước. Câu chuyện này chứa đầy
tính biểu tượng, phần lớn trong số đó người đọc bình thường có thể dễ dàng bỏ
qua.
Để suy gẫm về đoạn Tin Mừng hôm nay, chúng ta hãy bắt đầu thành tâm để chúng ta cùng tưởng tượng về hình ảnh Chúa Giêsu ngồi một mình bên cạnh Giếng Gia-cop
vào khoảng giữa trưa. Vì giờ trưa trời rất nóng nên rất ít người đến giếng để lấy nước mang về sinh hoạt trong
gia đình lúc này.
Có lẽ chỉ người phụ nữ tội lỗi này đến
vào thời điểm giữa trưa như hôm nay vì bà ấy biết rằng sẽ không có những người khác trong thành đên đây lấy nước vào giờ này.
Do đó, bà ta có thể tránh mặt những người khác và tránh được cái cảm giác xấu hổ, tội lỗi của bà nên bà ta đã phải ra đây lấy nước vào giờ này đê có thể tránh những người phụ nữ
khác xoi mói, nói
hành nói xấu về bà. Vì vậy, điều đầu tiên mà chúng ta cần xem xét, suy gẫm về sự đau khổ mà người phụ nữ này phải chịu đựng vì sự lối sống và sự xấu hổ về cuộc đời tội lỗi của bà.
Qua Tin Mừng chúng ta thấy người phụ nữ này khi đến gần giếng đã ngạc nhiên khi nghe Chúa Giêsu xin bà nước uống. Bà là người Samaria và người Do Thái thường coi rẻ người Samaria là dân ngoại, và khinh thường họ là nhưng
người dân ô uế và tội lỗi. Vì lý do đó, mà người Do Thái sẽ không uống nước chung với người Samaria nhất là uống
chung cùng mình thùng nước. Nhưng Chúa Giêsu đã không hề câu lệ mà Ngài đã phá bỏ tập tục xấu xa khinh người này của dân Do thái và xem người phụ nữ đó ngang hàng như những người Do thái thái khác vì tất cả đều là con cái của Thiên Chúa và coi trọng phẩm giá con người khi Ngài nói chuyện với người phụ nữ đó.
Giữa trời trưa nắng gắt, Chúa Giêsu đã âu
yếm nói với người đàn bà đó “Xin cho tôi nước uống.” Thánh Augustinô nói một
cách tượng trưng rằng: Chúa Giêsu khao khát linh hồn bà, khao khát sự cứu rỗi của bà.
Ngài ao ước sớm ban cho bà ta ơn được chiến thắng nhờ Thánh
giá của Ngài. Việc bà ta sẵn lòng đón nhận món quà này
cũng sẽ mang lại sự thỏa mãn cho Trái tim của Chúa. Chúa Giêsu đã không sống
trong quá khứ của bà ta; Ngài biết
tất cả về những gì về bà ta và quá khứ của bà ta. Ngài có
thể nhìn thấy rõ được tâm hồn của bà ta. Tất cả những gì Ngài muốn làm là lục lọi tội lỗi và tất cả rác rưởi đang chồng chất đầy dãy trong tâm hồn của người phụ này để khám phá, hay tìm hiểu
rõ được phẩm giá bên trong tâm hồn của bà ta. Nếu bà để cho Chúa Giêsu ban cho bà lòng thương xót này, thì
không những bà sẽ nhận được Nước Hằng Sống đích thực để làm dịu cơn khát tâm
linh của bà, mà bà còn được thỏa mãn cơn khát tâm linh trong linh hồn của Chúa Giêsu nữa, cơn khát này chỉ có thể được thỏa mãn nhờ việc ban phát lòng thương xót
của Ngài. .
Trong khi chúng ta cử hành Thánh Lễ Chủ
nhật hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về người phụ nữ người Samaria hôm nay. Thứ nhất, bà ta là biểu tượng của mọi người
đến với niềm tin vào Chúa Kitô và chuẩn bị lãnh nhận Nước Hằng Sống của Phép
Rửa trong đêm Lễ Phục Sinh này. Nhưng bà ta cũng
là biểu tượng của tâm hồn chúng ta, và đôi khi tâm hồn của chúng ta cũng
đã trở nên lộn
xộn với những rác rưởi tội lỗi và những sự rối
loạn trong tâm hồn. Chúng ta hãy nhớ là đừng để sự xấu hổ, sự sợ
hãi hay những cảm giác không xứng đáng ngăn
cản chúng ta tham gia vào cuộc đàm thoại tương tự này với Chúa. Chúng ta hãy
lắng nghe Chúa nói với chúng ta
rằng Ngài đang mong muốn, đang khao khát chúng ta và Ngài khao khát được thỏa mãn ban Lòng Thương Xót Thiêng Liêng của Ngài liên tục xuống cho mỗi người chúng
ta, và Ngài cũng mong muốn tuôn đổ Nước Hằng Sống dồi dào cho chúng ta khi chúng ta chịu phép rửa.
Lạy Chúa, chúng con
luôn khát khao Chúa, Chúa thấy con, Chúa luôn nhìn sâu thấu vào linh hồn của chúng con, Chúa cũng đã nhìn thấy tất cả những sự ô uế của tội lỗi và những sự rối loạn trong tâm hồn của chúng con the mà Chúa vẫn yêu thương chúng con. Như Chúa đã nói với người
phụ nữ Samaria bên giếng năm xưa, Chúa cũng nói với con, Chúa muốn chúng con thỏa mãn cơn khát của Chúa bằng cách mở tâm hồn và lòng của chúng con để đón nhận lòng thương xót của Chúa. Lạy Chúa yêu dấu, chúng con xin săn lòng mở rộng của lòng
của chúng ra với Chúa và chúng con cầu
xin Chúa để Nước Hằng Sống của Chúa trở thành một mạch suối nước
tuôn trào sự sống đời đời cho chúng con. Lạy Chúa chúng con tin vào Chúa.
The Third Sunday of Lent (Year A)
Jesus came to a town of Samaria called Sychar, near the plot of land that Jacob had given to his son Joseph. Jacob’s well was there. Jesus, tired from his journey, sat down there at the well. It was about noon. A woman of Samaria came to draw water. Jesus said to her, “Give me a drink.” John 4:5–7
Today, throughout the world, Catholic liturgies will celebrate the first of three Scrutinies of those adults who are preparing to receive the Sacraments of Initiation at the Easter Vigil. The word “scrutiny” comes from the Latin word scrutari which means an inquiry, close examination, or search of something.
It originally referred to rummaging through rubbish so as to find something of value. In a sense, this is what God does with all of us. When we first turn to Him, He sorts through the disorder of our fallen human nature and our sins so as to point to the goodness and beauty of the child He created. As for the liturgical rite that will be celebrated in churches throughout the world today, the Right of Christian Initiation of Adults describes it as follows: “The scrutinies are meant to uncover, and then heal all that is weak, defective, or sinful in the hearts of the elect; to bring out, then strengthen all that is upright, strong, and good” (#141). The Gospel story we read today depicts this action beautifully. It is the long and inspiring story of the woman at the well. This story is filled with symbolism, much of which the casual reader could easily miss.
To begin, it is important to prayerfully imagine the scene. Jesus was all alone sitting next to Jacob’s Well around noon. Few women would come to the well at that time of day due to the heat. But this woman came at this time because she knew others would not be around. She was a sinner, and many of the other women of the town knew it. Therefore, in an attempt to avoid them and avoid feeling shame, she came at a time when she could avoid the other women. So the first thing to consider is the suffering this woman was enduring because of her shame and embarrassment over her sinful life.
As she approached the well, she was surprised to hear Jesus ask her for a drink. She was a Samaritan. Jews generally considered Samaritans as ritually unclean. For that reason, Jews would not drink from their vessels. But Jesus broke this unholy custom and looked at her as a daughter of God with innate dignity and value as He engaged her in conversation.
Within the heat of the day, Jesus spoke lovingly to this woman and said, “Give me a drink.” Saint Augustine states that, symbolically speaking, Jesus thirsted for her soul, for her salvation. He longed to give her the grace soon to be won through His Cross. Her willing reception of this gift would also bring satiation to the Heart of our Lord. Jesus didn’t dwell upon her past; He knew all about it. He could read her soul. All He wanted to do was to rummage through the sin and rubbish that was cluttering her soul so as to discover her dignity within. If she were to allow Jesus to offer her this mercy, not only would she receive true Living Water to quench her spiritual thirst, she would also satiate the spiritual thirst in the soul of our Lord that could only be satiated by the dispensing of His mercy.
As we celebrate the Scrutinies this Sunday, reflect upon this woman at the well. First, she is a symbol of every person coming to faith in Christ and preparing for the Living Water of Baptism this Easter. But she is also a symbol of your own soul, to the extent that it has become cluttered with the rubbish of sin and disorder. Do not let shame, fear or a sense of unworthiness deter you from engaging in this same conversation with our Lord. Hear Him say to you that He thirsts for you and longs to be satiated by the sacred act of the ongoing bestowal of His Divine Mercy, poured forth through the Living Water superabundantly given to you at your baptism.
My thirsting Lord, You see me, peer deeply into my soul, see all the filth of sin and disorder and love me anyway. As You spoke to this woman at the well, so You also speak to me, asking me to satiate Your thirst by being open to Your mercy. I do open myself to You, dear Lord, and pray that Your Living Water will become a spring of water welling up to eternal life. Jesus, I trust in You.
Sunday 3rd Sunday in Lent A 2023
Opening Prayer: Heavenly Father, I come to the well to drink
your living water so that I may not thirst for the things of this world but for
your will only. Hydrate my soul with your grace, the source of life that
fulfills all other desires.
Encountering Christ:
1. Living Water: How is it that
when we drink the Lord’s living water, we no longer thirst? To thirst is human
nature. To thirst means we have human needs that require quenching. In our
spiritual reality, however, the more we drink of the Lord’s living water–in
prayer, in the Mass, before the Eucharist in Adoration, marveling at his
creation in our loved ones and in nature–the more our desire for the Lord
increases while the desire for worldly things decreases. Only the Lord’s living
water–pure grace–can make that transformation in our soul.
2. Leave the Water Jar: A water jar is a heavy vessel, and when filled with water, it is much more difficult to carry. Reflecting on this can help us realize that some of the very things we depend on daily, even those deemed “good for us” may actually be burdens too heavy to carry. When we feel overwhelmed by our “to-dos” or even by the ordinary responsibilities of our vocation in life, we need the grace to see what’s weighing us down and have the courage to leave those water jars behind as we fall into the Lord’s capable arms.
3. Reaping and Sowing: Like a vain and prideful child, we sometimes want to lay claim to our work and shout, “Look at me! Come see what I did!” But the Lord shows us that it is not we who work, but he who works through us. Each of us is merely a link in a chain of souls who reap and sow for the kingdom. In the words of St. Frances de Sales, Lord, help us to “be who we are and be that well so that we may give glory to the master craftsman whose handiwork we are.”
Conversing with Christ: Lord Jesus, the giver of life-giving water, help me to drink from your well. Each day, I want to attach more to you and heavenly things and detach from the material world and its short-lived joys.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will check my attitude about the
burdens in my life by taking ten minutes to examine the “burden behind the
burden,” as Fr. Mike Schmitz identifies it.
Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 3 mùa Chay
Hôm nay chúng ta nghe được câu chuyện tuyệt qua Tin Mừng của thánh Gioan về người phụ nữ ở bên giếng nước. Hình ảnh khát nước được dùng trong Kinh thánh để nói đến sự khao khát của con người đối với Thiên Chúa. Vào lúc giữ trưa hè của mùa hè nóng cháy, Chúa Jêsus hạ mình xin một nguời phụ nữ xứ Samaria nước uống. Chúng ta đang ở thời gian rất cao điểm thiêng liêng và thánh thiện cho sự cứu rỗi và được tóm lược nhắn ngọn ở đây: là sự khao khát của chúng ta đối với Thiên Chúa đáp ứng sự khát vọng mãnh liệt của Thiên Chúa đối với chúng ta. Thánh Augustinô đã đưa ra nhận xét này như sau: "Chúa Giêsu khao khát đức tin của người phụ nữ Samaritan này."
Dĩ nhiên, trước hết người phụ nữ này bị bỏ rơi, vì không thế nào mà một người đàn ông Do Thái như Chúa Giêsu có thể mở miệng để xin người phự nữ xứ Samaria này một gáo nước để uống (vì hai phong tục khác nhau, trọng nam, kinh nữ, nhất là người Do thái lúc nào cũng coi mình trọng hơn và coi thường người Samaritians). Nếu chúng ta dịch sang ngôn ngữ tâm linh: thì Thiên Chúa toàn năng có thể khao khát đức tin và sự chú ý của chúng ta như thế nào?
Câu trả lời của Chúa Jêsus thật tuyệt vời: "Ai uống nước này sẽ phải khát nữa, nhưng ai uống nước ta sẽ cho thì người đó sẽ không bao giờ khát nữa." Chúng ta được tạo dựng để hiệp nhất với Thiên Chúa, và do đó chúng ta khao khát Thiên Chúa với một ước muốn vô hạn. Những gì Chúa Jêsus ban cho người phụ nữ xứ Samaria là cuộc sống đấy ân sủng, một cuộc sống tâm linh, chính là Thiên Chúa. Đó là nguồn sinh lực duy nhất có thể đáp ứng cho mong muốn vô hạn của chúng ta.
Sun 3rd Sunday in Lent
Friends, today we read the magnificent story from John's Gospel about the woman at the well. The image of thirst is used throughout the Bible to speak of the human longing for God. At the height of the heat of the day, Jesus asks a Samaritan woman for a drink of water. We are on very holy ground for the whole of salvation is summed up here: our thirst for God meets God's even more dramatic thirst for us. Augustine picked up on this in his commentary on the passage: "Jesus was thirsty for the woman's faith."
At first, of course, the woman is put off. How could this Jewish man be asking me for a drink? Translate this into spiritual language: how could almighty God be thirsty for my faith and my attention?
Jesus' answer is magnificent: "Everyone who drinks this water will be thirsty again; but whoever drinks the water I shall give will never thirst." We are built for union with God, and therefore we thirst for God with an infinite desire. What Jesus offers her is the life of grace, the divine life, God's own self. That's the only energy that can ever satisfy our infinite longing.
Chúa Giêsu đến một thành thành Samari, gọi là Sykhar, cạnh bên thửa đất Yacob đã cho Giuse con ông. Ở đó có giếng Yacob. Mỏi mệt vì đường sá, nên Ðức Giêsu ngồi phệt xuống bên giếng. Lúc ấy chừng giờ thứ sáu.
Có một phụ nữ người Samari đến kín nước. Ðức Giêsu nói với bà ấy: "Cho tôi uống với". Gioan 4:5–7
Jesus came to a town of Samaria called Sychar, near the plot of land that Jacob had given to his son Joseph. Jacob’s well was there. Jesus, tired from his journey, sat down there at the well. It was about noon. A woman of Samaria came to draw water. Jesus said to her, “Give me a drink.” John 4:5–7
Today, throughout the world, Catholic liturgies will celebrate the first of three Scrutinies of those adults who are preparing to receive the Sacraments of Initiation at the Easter Vigil. The word “scrutiny” comes from the Latin word scrutari which means an inquiry, close examination, or search of something.
It originally referred to rummaging through rubbish so as to find something of value. In a sense, this is what God does with all of us. When we first turn to Him, He sorts through the disorder of our fallen human nature and our sins so as to point to the goodness and beauty of the child He created. As for the liturgical rite that will be celebrated in churches throughout the world today, the Right of Christian Initiation of Adults describes it as follows: “The scrutinies are meant to uncover, and then heal all that is weak, defective, or sinful in the hearts of the elect; to bring out, then strengthen all that is upright, strong, and good” (#141). The Gospel story we read today depicts this action beautifully. It is the long and inspiring story of the woman at the well. This story is filled with symbolism, much of which the casual reader could easily miss.
To begin, it is important to prayerfully imagine the scene. Jesus was all alone sitting next to Jacob’s Well around noon. Few women would come to the well at that time of day due to the heat. But this woman came at this time because she knew others would not be around. She was a sinner, and many of the other women of the town knew it. Therefore, in an attempt to avoid them and avoid feeling shame, she came at a time when she could avoid the other women. So the first thing to consider is the suffering this woman was enduring because of her shame and embarrassment over her sinful life.
As she approached the well, she was surprised to hear Jesus ask her for a drink. She was a Samaritan. Jews generally considered Samaritans as ritually unclean. For that reason, Jews would not drink from their vessels. But Jesus broke this unholy custom and looked at her as a daughter of God with innate dignity and value as He engaged her in conversation.
Within the heat of the day, Jesus spoke lovingly to this woman and said, “Give me a drink.” Saint Augustine states that, symbolically speaking, Jesus thirsted for her soul, for her salvation. He longed to give her the grace soon to be won through His Cross. Her willing reception of this gift would also bring satiation to the Heart of our Lord. Jesus didn’t dwell upon her past; He knew all about it. He could read her soul. All He wanted to do was to rummage through the sin and rubbish that was cluttering her soul so as to discover her dignity within. If she were to allow Jesus to offer her this mercy, not only would she receive true Living Water to quench her spiritual thirst, she would also satiate the spiritual thirst in the soul of our Lord that could only be satiated by the dispensing of His mercy.
As we celebrate the Scrutinies this Sunday, reflect upon this woman at the well. First, she is a symbol of every person coming to faith in Christ and preparing for the Living Water of Baptism this Easter. But she is also a symbol of your own soul, to the extent that it has become cluttered with the rubbish of sin and disorder. Do not let shame, fear or a sense of unworthiness deter you from engaging in this same conversation with our Lord. Hear Him say to you that He thirsts for you and longs to be satiated by the sacred act of the ongoing bestowal of His Divine Mercy, poured forth through the Living Water superabundantly given to you at your baptism.
My thirsting Lord, You see me, peer deeply into my soul, see all the filth of sin and disorder and love me anyway. As You spoke to this woman at the well, so You also speak to me, asking me to satiate Your thirst by being open to Your mercy. I do open myself to You, dear Lord, and pray that Your Living Water will become a spring of water welling up to eternal life. Jesus, I trust in You.
Encountering Christ:
2. Leave the Water Jar: A water jar is a heavy vessel, and when filled with water, it is much more difficult to carry. Reflecting on this can help us realize that some of the very things we depend on daily, even those deemed “good for us” may actually be burdens too heavy to carry. When we feel overwhelmed by our “to-dos” or even by the ordinary responsibilities of our vocation in life, we need the grace to see what’s weighing us down and have the courage to leave those water jars behind as we fall into the Lord’s capable arms.
3. Reaping and Sowing: Like a vain and prideful child, we sometimes want to lay claim to our work and shout, “Look at me! Come see what I did!” But the Lord shows us that it is not we who work, but he who works through us. Each of us is merely a link in a chain of souls who reap and sow for the kingdom. In the words of St. Frances de Sales, Lord, help us to “be who we are and be that well so that we may give glory to the master craftsman whose handiwork we are.”
Conversing with Christ: Lord Jesus, the giver of life-giving water, help me to drink from your well. Each day, I want to attach more to you and heavenly things and detach from the material world and its short-lived joys.
Hôm nay chúng ta nghe được câu chuyện tuyệt qua Tin Mừng của thánh Gioan về người phụ nữ ở bên giếng nước. Hình ảnh khát nước được dùng trong Kinh thánh để nói đến sự khao khát của con người đối với Thiên Chúa. Vào lúc giữ trưa hè của mùa hè nóng cháy, Chúa Jêsus hạ mình xin một nguời phụ nữ xứ Samaria nước uống. Chúng ta đang ở thời gian rất cao điểm thiêng liêng và thánh thiện cho sự cứu rỗi và được tóm lược nhắn ngọn ở đây: là sự khao khát của chúng ta đối với Thiên Chúa đáp ứng sự khát vọng mãnh liệt của Thiên Chúa đối với chúng ta. Thánh Augustinô đã đưa ra nhận xét này như sau: "Chúa Giêsu khao khát đức tin của người phụ nữ Samaritan này."
Dĩ nhiên, trước hết người phụ nữ này bị bỏ rơi, vì không thế nào mà một người đàn ông Do Thái như Chúa Giêsu có thể mở miệng để xin người phự nữ xứ Samaria này một gáo nước để uống (vì hai phong tục khác nhau, trọng nam, kinh nữ, nhất là người Do thái lúc nào cũng coi mình trọng hơn và coi thường người Samaritians). Nếu chúng ta dịch sang ngôn ngữ tâm linh: thì Thiên Chúa toàn năng có thể khao khát đức tin và sự chú ý của chúng ta như thế nào?
Câu trả lời của Chúa Jêsus thật tuyệt vời: "Ai uống nước này sẽ phải khát nữa, nhưng ai uống nước ta sẽ cho thì người đó sẽ không bao giờ khát nữa." Chúng ta được tạo dựng để hiệp nhất với Thiên Chúa, và do đó chúng ta khao khát Thiên Chúa với một ước muốn vô hạn. Những gì Chúa Jêsus ban cho người phụ nữ xứ Samaria là cuộc sống đấy ân sủng, một cuộc sống tâm linh, chính là Thiên Chúa. Đó là nguồn sinh lực duy nhất có thể đáp ứng cho mong muốn vô hạn của chúng ta.
Friends, today we read the magnificent story from John's Gospel about the woman at the well. The image of thirst is used throughout the Bible to speak of the human longing for God. At the height of the heat of the day, Jesus asks a Samaritan woman for a drink of water. We are on very holy ground for the whole of salvation is summed up here: our thirst for God meets God's even more dramatic thirst for us. Augustine picked up on this in his commentary on the passage: "Jesus was thirsty for the woman's faith."
At first, of course, the woman is put off. How could this Jewish man be asking me for a drink? Translate this into spiritual language: how could almighty God be thirsty for my faith and my attention?
Jesus' answer is magnificent: "Everyone who drinks this water will be thirsty again; but whoever drinks the water I shall give will never thirst." We are built for union with God, and therefore we thirst for God with an infinite desire. What Jesus offers her is the life of grace, the divine life, God's own self. That's the only energy that can ever satisfy our infinite longing.
No comments:
Post a Comment