Tuesday, May 26, 2020

Suy Niệm Tin Mừng - Lễ Chúa Lên Trời hay Chúa Nhật thứ 7 sau Phục Sinh

Suy Niệm Tin Mừng - Lễ Chúa Lên Trời
Qua sách Công Vụ Tông Đồ hôm nay Thánh đã mô tả sự ra đi của Chúa Giêsu qua việc Ngài được cất lên trời về với Chúa Cha trước mặt các môn đệ của Ngài. Trước khi Chúa Giêsu lên Trời, Chúa Giêsu đã bảo đảm với các môn đệ rằng họ sẽ được "Thánh tẩy trong Thánh Thần" để họ sẽ trở thành những "nhân chứng của Ngài ở Jerusalem, ở khắp xứ Giu-đê và cho đến tận cùng trái đất." Sau những năm tháng dài sống ở giữa thế gian này với nhân loại và con người chúng ta, giờ đây Ngài trở về với Cha của Ngài ở trên trời, để ban muôn ơn phúc lành của Ngài xuống trên con người chúng ta.
Trong Kinh Nguyện hằng Ngày với những thánh vịnh gia, "Thiên Chúa là vua của cả trái đất", chúng ta hãy mừng vui, tán tụng vương quyền cao cả của Thiên Chúa. Thánh Phaolô đã nhấn mạnh là những yếu tố làm chứng của đời sống Kitô hữu đích thực là cách đã nói: "Xin Thiên Chúa soi sáng con mắt tâm hồn của chúng ta để chúng ta có thể nhận biết những niềm hy vọng lớn lao mà khi chúng ta đã được gọi." Vì vậy, chứng lớn nhất của chúng ta là làm sao để cho có sự hiện diện của Chúa Giêsu ở giữa chúng ta và sự hiệp nhất với Thiên Chúa được thấy trong cuộc sống của chúng ta trong sự kết hợp trong hoà bình.
Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã khuyên nhũ các tông đồ của mình là hãy hiệp nhất, tin yêu vào Ngài và hãy thông hiệp với Chúa Thánh Thần của Ngài, và cuối cùng hứa và chúc lành cho các môn đệ của Ngài trước khi Ngài từ giã về với Chúa Cha. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã nói, Chúa Giêsu lên trới về với Chúa Cha, " và từ đó Ngài sẽ tiếp tục cầu bầu cho chúng ta mỗi ngày, và mỗi lúc. Chúa Giêsus đứng ngay bên tay phải của Chúa Cha. Ngài đã ban cấp sự sống của Ngài cho sự cứu rỗi của chúng ta và vì vậy chúng ta hãy cùng cầu nguyện cho nhau."
Lạy Chúa, xin giúp chúng con sống đời sống Kitô hữu đích thực của chúng con và giúp chúng con có sự can đảm để biết triệt để làmg chứng nhân cho Chúa Kitô trong mọi nơi, mọi lúc và trong mọi trường hợp.

Suy Niệm (SG
The Book of Acts describes Jesus’ ascent to the Father. Jesus assures his disciples that they will be “baptized with the Holy Spirit” so that they become his “witnesses in Jerusalem, throughout Judea and to the ends of the earth.” From being on the earth with human beings he is now with his Father in heaven, showering his choicest blessings on us.         As the psalmist prays, “God is king of all the earth”, let us also celebrate God’s universal kingship. St. Paul amplifies the witnessing element of the authentic Christian life by saying, “May God enlightens the eyes of our heart so that we may know the great hope to which we have been called.” Therefore, our greatest witness to the presence of Jesus in our midst is our unity with God seen in our living with one another in peace and harmo.

            What a huge difference in the two partings of the Lord.  The first time He left His disciples was when He died on the cross.  They were stunned.  They were grief stricken.  Their hopes crashed.  Their faith waned.  They felt abandoned–for 48 to 72 hours.  Then He appeared to them in His resurrected body. Shortly after that He left them again.  He ascended into heaven.  This time the disciples did not grieve.  Their hope and faith was stronger than ever.  He left them to go to the Father so He and the Father could send them their Holy Spirit.  The Presence they needed remained.
             The Presence they needed, the Presence we need, is also the only presence that matters.  All of us want to lead lives that make a difference in the world.  The only way we can do this is to live in the Presence that Matters.  Sometimes we are so bogged down in the materialistic aspects of our society that we get tempted to join the lie that having possessions will make a difference in the world.  Therefore, we work hard not just to provide for others, but also to have the very best of as much stuff as possible.  How many families suffer from an abundance of things but an absence of the presence of one or both parents, and an absence of the Presence that Matter, the spiritual presence?  How many other families celebrate their love with far less material things but with a great spiritual presence?
             I was thinking about the sad life of t Bernie Madoff, the Ponzi scheme criminal who became a billionaire by stealing from those who trusted in him.  Aside from the criminal aspects of his actions, Madoff had already done serious damage to his family by making possessions the goal of his life.  I found it poignant that his mansions in New York City, Montauk Point, Long Island, and Florida as well as all the stuff he put into them did not bring his family joy.  They were just places of confined rage.  The presence his family needed was the presence of a man of truth and love, a man of God.  Madoff could not or would not provide that for his family.
             You and I have witnessed so many families who are bound together by love not by possessions.  These are the families that everyone here works hard to cultivate. You may be able to provide the best possessions for your families, you may not; but you are always able to provide that which your family needs, care, concern, and love that remains after the gifts are opened and stored and forgotten.
             The Church gives us saints as examples of how to live in the Presence that Matters.  Consider St. Therese of the Child Jesus, Therese or Theresa of Lisieux.  She was born Therese Martin, the fifth daughter of two very religious people, Louis and Zelie, who themselves would be canonized.  When Therese was four, her mother died of breast cancer.  The family remained devout.  On Christmas of 1886, when she was 13, Therese felt a deep complete conversion.  She was absolutely convinced that she had to give her life for Christ. 
             That next summer the French newspapers were full of the stories of a Henri Pranzini who had murdered two women and a child.  Pranzini represented all that was indecent in life. He showed no remorse for his actions. Theresa prayed fervently for his conversion. Then she read in the newspapers that just before his execution, Pranzini grabbed a crucifix and kissed it three times.  Theresa was convinced that prayers had saved him.  She wanted to devote herself to praying for others.  The next year her family made a pilgrimage to Rome and Therese met the Pope, Pope Leo XIII, and begged him to allow the Discalced Carmelite Nuns to relax the rule that no girl could enter the convent until she was 16.  The Swiss Guard carried her off, but eventually, she and the Lord won the battle and she was able to enter the convent in Lisieux. 
            Therese was only a Carmelite for nine years before her own death in 1897, but during that time, she was a powerhouse of prayer. She prayed for priests, many of whom she came to realize were not the spiritual men that the world needed them to be.  Her determination to care for the spiritual lives of priests has resulted in her being named the patroness of vocations.  Therese also prayed for the missions.  She was overwhelmed by the thought that millions would die without having the opportunity to learn about Jesus. She never left the convent, but she is also recognized as a patroness of foreign missions.  Therese’s life filled the world with the Presence that Matters.  She is called the Little Flower because her life and her prayers filled the world with the fragrance of God’s love. 
             Therese wrote about the “Little Way” of doing all things, even the smallest thing, for the glory of God.  Her autobiography, The Story of a Soul is one of the great spiritual works of the Church, so much so that in 1997 she was named a Doctor of the Church. 
            Sadly, Bernie Madoff’s life, at least to this point, does not matter. His presence has not changed the world for the better.  It has done the opposite.  However, Therese’s life does matter.  And so can your life.  And so can my life. Like Therese, we also can make a difference in the world.  We can fill the world with the Presence that Matters.  We can and we must unite the world to Jesus Christ through our own union to Jesus Christ.  This takes determination.  This takes courage.  This takes love.  We have to have the determination to do everything we can for the Lord.  We have to have the courage to be different from those people in the world who have no place for God in their lives.  We have to have the courage to be holy.  And we have to have a love of God that is so intense that the fire of that love inflames all we meet.
             There is no reason for us to look up into the sky.  We have the Presence we need.  Now we must go out into the world and provide others the Presence that Matters.


Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 sau Phục Sinh  
(Acts 7:55-60, Revelation 22:12-14, 16-17, 20, John 17:20-26)
Đã bao giờ chúng ta tự hỏi Chúa Giêsu  đã suy nghĩ những gì trong tâm trí của Ngài khi Ngài đã bỏ ra rất nhiều giờ để cầu nguyện trong đêm trên sườn đồi ? Với bản chất Con người cũng như bản chất Thiên Chúa, Ngài đã phải lo lắng cho những người theo Ngài vì họ quá ngây ngô, quá chậm hiểu Ngài là ai, tại sao Ngài đã đến. Ngay cả sau khi Ngài đã sống lại, chúng ta biết Ngài rất quan tâm lo sợ khi phải để họ lại một mình cho đến khi Chúa Thánh Thần đến.
                Trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu đã tuân đổ tình yêu của Ngài cho họ và cho những người sẽ đến sau như chúng ta . Ngài cầu nguyện cho họ có được sức mạnh và lòng dũng cảm. Chúa rất quan tâm lo ngại nhất là việc họ vẫn chưa biết mối quan hệ của Ngài với Đức Chúa Cha, hoặc họ chưa hiểu là làm thế nào  Thiên Chúa Ba Ngôi trong cùng một Thiên Chúa.  Ngài rất mong muốn họ có thể hiểu được sự sôi động, cuộc sống hạnh phúc của thiên đàng. vì thế Ngài cầu nguyện xin đức tin cho họ và cho tất cả những ai sẽ nghe Lời Ngài, cũng như Ngài cầu nguyện cho sự hiệp nhất ràng buộc giữa Giáo Hội trần thế với Giáo Hội trên thiên đàng.
                Tất cả chúng ta hôm nay đang sống trong một Giáo Hội đang bị bao vây tứ phía;  từ sự thiếu lòng tin, từ những giận dữ   tội lỗi, Giáo Hội không hoàn hảo,  vì lo sợ rằng Chúa Thánh Thần đã bỏ rơi chúng ta;  Chúng ta cần phải đọc kỹ Phúc Âm hôm nay, toàn bộ bài giảng trước khi chia tay của Chúa Giêsu trong đêm trước khi chịu khổ hình . Như các tông đồ lúc đó, và sau đó họ tập hợp cầu nguyện với Đức Maria trong nhà Tiệc Ly, chúng ta cần phải tin tưởng vào sức mạnh và lời hứa của Chúa Giêsu đã hứa với các môn đệ của Ngài.
                Trong ngày Chúa  Nhật cuối cùng  trước Lễ Hiện Xuống, chúng ta hãy xin cho chúng ta có thể có được can đảm bắt chước theo gương của thánh Têphanô , tầm nhìn của Thánh Gioan trong sách Khải Huyền, và cuối cùng là cái nhìn tuyệt vời của Chúa Giêsu về một thế giới hòa bình sống trong sự hiệp nhất và yêu thương. Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho ngày hôm nay với lời cầu nguyện của Chúa Giêsu cho sự hiệp nhất trong hội thánh, trong các trong xứ đạo, trong Giáo Hội phổ quát. Chúng ta hãy cầu xin Thiên Chúa cho chúng ta có được đức tin mạnh mẽ hơn và tình yêu mạnh dạn và lòng can đảm mạnh mẽ hơn trong việc làm chứng nhân cho Chúa sống lại và lên trời.

Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 sau Phục Sinh
(Acts 7:55-60, Revelation 22:12-14, 16-17, 20, John 17:20-26)
Did you ever wonder what thoughts went through Jesus' mind as He spent long hours in prayer on a mountain side in the darkness? Being human as well as divine, He must have worried that His followers were so slow to understand who He was, and why He had come. Even after His resurrection, we know He was very concerned about leaving them alone until the Holy Spirit came. He knew that this idea of founding a Church was a risky venture. Would it survive?
                In today's Gospel, we hear Jesus pour out His love for them and for those of us who would come later. He prayed for their strengthening and their courage. He is very concerned that as yet, they still do not know His relationship with the Father, or how the Persons of the Trinity meld into one God. He so wishes that they could understand the vibrant, joyful life of heaven. And so He prays for faith for them and for all who will hear the Word, as well as for that unity that will bind the Church on earth to the Church in heaven.
                For all of us today who live in a Church under siege--from unbelief; from anger at a sinful, imperfect Church; from fears that the Holy Spirit has abandoned us--we need to carefully read this Gospel and the whole farewell sermon of Jesus that night before His Passion. As the apostles then, and later gathered in prayer with Mary in the Upper Room, we need to trust in the power and promise of Jesus to His followers.   

                As there were martyrs soon after Pentecost, like Stephen (in the first reading), so there are thousands since then who have "washed their robes so as to have a right to the tree of life." Our own century has produced more martyrs for the faith than all the preceding centuries of Christianity put together. While none of our readers will ever be stoned to death, many Catholics feel spiritually stoned from parish closings, and from lack of enough priests to live in our midst as consoling ministers of the Word and the Sacraments, especially the Eucharist. We feel under attack from an indifferent, secular society.

No comments:

Post a Comment