Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 24 Thường
Niên A
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã dậy cho chúng ta về ý nghĩa thật sự của sự tha thứ vô
tận. Con
số 7 là một con số hoàn
hảo theo người Do Thái; bội số của nó biểu hiện không thể đếm được; bảy mươi bảy lần7 chỉ đến sự tha thứ
mà không có giới hạn,
một
con số không nhất định. Tuy nhiên, phải lưu ý rằng dụ ngôn hôm nay cho chúng ta thấy được cái nguyên tắc ân xá nhưng không hoàn toàn phù hợp với bối cảnh
hiện tại liên quan đến nhiều hành vi của sự tha thứ.
Không có gì ngạc nhiên khi phản
ứng đầu tiên của chúng ta là tức giận đối với người hầu đầu tiên vì sự không nhạy cảm
và kiêu căng của anh ta. Tại sao anh ta lại không thể tha thứ cho một người hầu khác
đang thiếu nợ anh ta? Chúng ta rất bối rối khi thấy anh ta
được ông chủ tha nợ rồi, thế mà anh ta lại từ chối tha nợ cho người anh em của anh
ta dù rằng món nợ đó còn qua ít hơn rất nhiều món nợ ông chủ đã tha cho anh.
Khi suy ngẫm thêm, chúng ta cảm thấy thông cảm phần
nào với người hầu không
biết tha thứ vì chúng tôi nhận ra rằng người đấy này đại diện cho tất cả chúng ta. Chúng ta không thể phủ nhận
tội lỗi của chúng ta như chúng ta đã hành động và tiếp tục cư xử bốc đồng và
không nhất quán với những gì chúng ta tin. Sự quên lãng của những tội lỗi của
chúng ta khiến chúng ta thiếu lòng từ bi. Tuy nhiên, để nhớ rằng tội lỗi của
chúng ta đã không bị Thiên Chúa trừng phạt nên dẫn chúng ta đến
sự tha thứ cho người
khác. Khi chúng ta tiếp tục nhận được lòng thương xót và sự tha thứ của Thiên Chúa,
thì chúng ta cũng
phải bắt chước và làm
giống
như Chúa đã làm với những
người khác. Thật sự chúng ta nói là ghét tội lỗi thì rất dễ, nhưng không ghét được tội nhân thì không phải dễ, Trên thực tế, chúng ta rất khó có thể tách rời hành động phạm tội ra khỏi người có lỗi, làm chúng ta phải đau đớn và tổn thương chúng ta
về thể chất cũng như tinh thần, Có những khối cảm xúc ngăn cản chúng ta không muốn chúng
ta tha thứ và tiếp cận
với những người đã làm chúng ta phải đau khổ, buồn bực. Niềm tự hào hay sự thiếu khiêm nhường đã ngăn cản lòng thương xót của chúng ta từ để chúng ta
không thể thông cảm ược
với những người đã làm
trái với chúng ta.
Chúa Jêsus tượng trưng cho biểu
tượng tối hậu của sự tha thứ. Ai, trong chúng ta, đã không đau đớn khổ sở khi
bị Phêrô chối bỏ ba lần là không hề biết, không liên quan bạn bè gì đế với Chúa Jêsus? Nhưng, chúng ta biết là
thế nào Chúa Giêsu cũng
nhận ra sự yếu đuối
và thất vọng cũng như tâm hồn sám hối của ông Phê rô. Chúa Giêsu vẫn tin tưởng vào các tông đồ và những người theo Chúa. Ngài vẫn tiếp tục cho họ những cơ hội khác. Ngài đã có một cảm nghĩ thực sự của việc"cố gắng làm lại và làm lại", Việc tha thứ không có nghĩa cứ trải thảm để người người bước lên, hay không sử dụng quyền tự quyết với
người mà chúng
ta phải đối phó như thế nào. Sự tha thứ có nghĩa là cho phép người khác phạm
lỗi hay sai lầm trong khi
chúng ta tiếp tục tiến lên phía trước.
Thời gian ngắn ngũi
này Chúa cho chúng ta có cơ hội
để tìm kiếm lòng
thương xót, và nhân hậu của nhau và quên đi, loại bỏ đi những điều chia rẽ nơi chúng ta để chúng ta có thể rước
lấy Mình và máu thánh Chúa, với một con trái tim chân thành và một tâm hồn mở rộng. Lời mời gọi này cho sự hòa bình, cho sự
hòa giải là rất quan trọng nếu chúng ta muốn
thực sự hiệp thông với
Chúa và với mọi người chung
quanh..
REFLECTION 24th Sunday
in Ordinary Time
The Gospel story
shows the true meaning of forgiveness which is never ending. In short, we are
never to keep count when it comes to forgiveness. Seven is a perfect number;
its multiples express the incalculable; seventy times seven pointing to
forgiveness that cannot be limited to a certain number of times. It, however,
must be noted that the parable of the unforgiving servant shows the pardon
principle but does not entirely fit the present context which deals with
multiple acts of forgiveness.
It
is not surprising that our initial reaction to the first servant is anger for
his insensitivity and arrogance. How can he not forgive another fellow servant
who owed him less than what he owed his master?
We are baffled at the refusal of the servant whose mammoth debt was
forgiven to delay the repayment of a trifling sum owed to him. On further
reflection, we feel a certain compassion for the unforgiving servant for we realize
that the man somehow represents all of us. We cannot deny our sinfulness as we
have likewise acted and continue to behave impulsively and inconsistently with
what we believe. Forgetfulness of our own sins leads us to lack of
compassion. Yet
to remember how our sins have gone unpunished by God should lead us to forgive
others. As we continue to be recipients of the loving mercy and forgiveness of
God, this, in turn, is to inspire us to do the same with others. It seems easy
to say to hate the sin but not the sinner. But, in reality, we have difficulty
in separating the act from the one who committed the sin, pain, and hurt to us.
There are emotional blocks that hinder us from forgiving and reaching out to
others especially those who may have hurt us very deeply. Pride or lack of
humility prevents us from being merciful and understanding to those who have
wronged us.
Jesus
represents the ultimate symbol of forgiveness. Who, among us, would not have
been hurt with the triple denial of Peter with regard to his relationship and
friendship with Jesus? But, we know how Jesus realized how weak and frustrated
and sorry Peter was. He kept on believing his apostles and many people. He kept
on giving them chances. He had a true sense of "try and try again."
Forgiveness does not mean being a doormat or not using discretion with persons
you deal with and how. Forgiveness means allowing others to make mistakes while
we keep moving forward.
No comments:
Post a Comment