Bài Giảng Chúa nhật 22 Thường
Niên – Năm A
Trong Tin Mừng
hôm Chúa nhật tuần trước, chúng ta đã
nghe ông Phêrô đã tuyên xung trước mặt mọi người rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chú và là Đấng Cứu Thế và Chúa Giêsu
đặt ông lên hàng đầu trong Mười Hai Tông
Đồ: "Anh là Phêrô nghĩa là tảng đá và trên tảng đá này thầy sẽ xây Hội Thánh
của thầy".
Thế nhưng
trong Tin Mừng hôm nay (Mat 16: 21-27) khi Chúa Giêsu phán với tông đồ là: "Ngài sẽ phải chịu nhiều
đau khổ, rồi bị giết ..." (Mt 16:21) thì ông Phêrô đã tìm cách đưa Đức
Chúa Giêsu sang một bên và cố ngăn cản Ngài
rằng "Xin Thiên Chúa đừng để Thầy phải gặp
những điều đấy ... " và Chúa Giêsu đã quay lại trở mắng ông Phêrô và còn ông gọi
Phêrô là" Satan "vì ông đã là những chướng ngại cho sứ mệnh của Ngài
(Mat 16:23).
Nếu chúng ta
làm cuộc so sánh cuộc đối thoại giữa Chúa Giêsu và Phêrô trong bài Tin Mừng hôm nay, (Mat 16:
21-27) với cuộc đối thoại giữa Đức Chúa Giêsu và ma quỷ trong khi Ngài bị cám dỗ trong sa mạc
trong Tin Mừng Mathêu chương 4: 1-11 thì
thật là đáng lo ngại.
Ông Phêrô đã
kép Chúa Giêsu qua một bên (Mat 16:22) giống như ma quỷ đưa Chúa Giêsu đến đỉnh cao của đền thờ (Mat 4: 5) và đưa
Chúa Giêsu lên ngọn núi cao để cám dỗ Ngài (Mat 4: 8).
Chúa Giêsu đã dùng một chữ “Satan” để ám chỉ ma quỷ khi
Ngài khước từ sự cám dỗ trong sa mạc (Mat 16:10) và hôm nay Chúa Giêsu cũng gọi ông Phêrô bằng danh từ Satan sau khi ông ta
đã phải đối Chúa Khi Ngài nói Tiên Tri về Ngài.
Trong Tin Mừng tuần tuần trước, Chúa Giêsu đã tuyên bố ông
Phêrô là Đá tảng để Ngài xây dựng hội thánh (Mat 16:18) thế mà hôm nay, và giờ
đây Chúa Giêsu lại gọi Phêrô là
một chướng ngại (Mat 16:23).
Chúa Giêsu đã dùng chữ "Đá tảng" để mô tả ông
Phêrô.
Và Chữ
“Phêrô” theo nghĩa tiếng Hy Lạp, thì đá cũng có nghĩa là một hòn đá nhỏ hay một
cái bẫy là đễ làm cho người đi đường phải vấp ngã.
Vì vậy, Phêrô
là Tảng Đá to
bây giờ chỉ là một hòn đá nhỏ trên đường để làm bẫy cho mọi
người đi đường phải vấp ngã. Phêrô là một trở
ngại cho Chúa Giêsu trên đường đi đến cuộc
khổ nạn của Ngài ở Giêrusalem. Chúa Giêsu phải đối mặt với sự Thương Khó của Người và gánh
chịu những đau khổ và phải chịu chết cho sự cứu rỗi của chúng ta.
Khi ông Phêrô
tuyên xưng Chúa Giêsu là Đấng Cứu
Thế và là Con Thiên Chúa là lúc ông đã hành động dưới sự hướng dẫn của Thiên Chúa.
Như Chúa Giêsu
đã nói với ông rằng:” Vì không phải phàm
nhân mặc khải cho ông điều ấy, mà chính Chúa Cha trên trời đã tiết lộ điều đó
cho ông “ (Mat 16: 16-17).
Nhưng khi ông Phêrô kéo Chúa Giêsu sang một bên để ngăn cản Chúa
Giêsu chấp nhận sự thương khó thì ông Phêrô lúc đó không có sự soi dẫn của
Thiên Chúa, mà hành động của ông là do sự thúc đẩy và suy nghĩ của con người, vì ông ta tin rằng ông biết rõ mọi sự hơn Chúa Giêsu.
Đôi khi
chúng ta có thể cũng giống như ông Phêrô, chúng ta cũng nghĩ rằng chúng ta biết
rõ mọi sự hơn Thiên Chúa. Chúng ta không thể hiểu tại sao chúng ta lại có một
Thánh giá
hay đã phải chịu những sự đau khổ. chúng ta tuyên
xưng đức tin trong Chúa Giêsu, nhưng chúng ta lại không muốn Chúa Giêsu làm ảnh
hưởng đến lối sống riêng
của chúng ta. Chúng ta chỉ muốn Chúa Giêsu như là một tấm bùa hộ mạng hay một thứ dự trữ
cho mỗi khi cần mà thôi.
Như ông
Phêrô muốn có Chúa Giêsu nhưng không muốn
chấp
nhận
thập giá của Chúa Kitô, tất cả chúng ta chắc ai
cũng thế, không ai muốn phải khổ đau hay phải sống trong sự thử thách.
Chúng ta
không thể tự lừa dối chính mình khi chúng ta nghĩ rằng chúng ta tin vào Chúa
Giêsu trong khi chúng ta sống một cuộc sống đầy tội lỗi chối bỏ các giới
răn của Ngài.
Chắc chắn Chúa
Giêsu sẽ quở mắng chúng ta như ông Phêrô hôm
nay: "Sa Tan! lui lại đằng sau Thầy, anh cản lối Thầy,
vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là tư tưởng của con
người. "(Mat 16:23)
Trong sách
Công vụ Tông Đồ, chúng ta thấy ông Phêrô đã có những hành động gan dạ sau Lễ Hiện
Xuống.
Ông đã bị
đưa ra trước Tòa án của người Do Thái hai lần vì tội rao giảng về Chúa
Giêsu (Cv 4: 1-22; 5: 21-42) và ông cũng đã bị cầm
tù
(Cv 5: 17-21). Thế nhưng thay vì chối bỏ Chúa Giêsu , ông
lại coi đó là một vinh dự vì được chịu đau khổ cho Chúa Giêsu (Cv 5:41).
Thưa Quý Cụ
quý ông và anh chị em, như chúng ta thấy, Thánh Phêrô đã bị coi là như một hòn đá nhỏ, là một
chướng
ngại vật gây ra những trở ngại cho người đi đường, nay đã trở thành một người hùng mạnh, một tảng Đá to, là
vị giáo hoàng đứng đầu của Giáo Hội.
Cái gì đã làm thánh Phêrô thay đổi? Niềm tin của thánh
Phêrô nơi Chúa Giêsu đã tăng trưởng đến mức ông không còn hoạt động dưới sự
thúc đẩy của chính mình, mà đã hoạt động
dưới sự hướng dẫn và quyền phép của Chúa Thánh Linh.
Thánh Phêrô đã chọn một trong hai sự lựa chọn; đó là chối bỏ thập giá và làm một hòn đá cản đường người
khách đi đường, hay là chấp nhận thập giá với Chúa Giêsu để sống một cuộc sống
mới trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu.
Chúng ta
cũng thế, chúng ta không thể tin theo Chúa Giêsu mà không chấp nhận thập giá. Chúng ta không thể
chọn Chúa Giêsu mà sống với một cuộc sống
tội lỗi.
Trong bài đọc hai, Thánh Phaolô đã viết:
"Tôi khuyên anh em, anh em, hãy hiến dâng thân mình làm của lễ sống động,
thánh thiện và làm đẹp lòng Chúa. Đó là cách thức xứng hợp để anh em thờ phượng
Chúa. Anh em đừng có rập theo đời nay, nhưng hãy biến đổi con người anh em bằng
cách đổi mới tâm thần, để anh em có thể nhận ra đâu là ý muốn của Thiên Chúa,
điều gì là tốt và điều gì đẹp lòng Thiên Chúa và điều gì hoàn hảo.” "(Rô-ma 12: 1-2).
Hôm nay Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta là: “Nếu
ai muốn theo ta, thì phải liều mình, vác thập tự giá mình mà theo ta. Vì ai muốn
cứu sự sống mình thì sẽ mất, còn ai vì cớ ta mà mất sự sống mình thì sẽ được lại."(Mat 16: 24-25)
Qua bài Tin
Mừng
Chúa Giêsu nói với chúng ta là chúng ta phải vác thập giá
của chúng ta mỗi ngày, Thập giá của chúng ta không phải là dấu chỉ của sự đau khổ mà là dấu chỉ của sự tin tưởng vào Thiên
Chúa.
Thập giá này
nhắc nhở cho chúng ta nhớ rằng Thiên Chúa luôn luôn ở với chúng ta, Ngài luôn hiện diện trong chúng ta ngay cả trong sự đau đớn, khốn cùng nhất trong cuộc sống của chúng ta. Ngài không
lấy đi những nỗi đau khổ của chúng ta nhưng Ngài biến những nỗi đau khỗ này thành sự cứu rỗi
cho thế giới.
Như lời
Thánh Phaolô đã nói: chúng ta đừng để bị lừa dối khi nghĩ đến nền văn hoá hiện
đại của chúng ta. Nhưng thay vào đó, chúng ta hãy biến đổi bởi sự canh tân trong tâm trí của chúng ta, để chúng ta có thể nhận ra đâu là ý
muốn của Thiên Chúa nơi chúng ta, và điều gì là việc tốt lành và làm cho đẹp
lòng Chúa một cách trọn vẹn.
My homily Sunday 22nd in
Ordinary Time
It
is part of life that sometimes we just received a great compliment and award
for our great works, but just a day or week later, we got criticized for a
little mistake we made.
Last Sunday we heard Peter proclaim that Jesus was the
Messiah, the Son of the living God". (Mat.16:16) And Jesus raised
Peter to be head of the Twelve Apostles and called him Peter the Rock and upon
that rock He will build His Church."
In the Gospel today, when Jesus told the Apostles: "He
must suffer greatly from the elders, the chief priests, and the scribes, and be
killed." Peter took Jesus to aside and tried to dissuade him.
But Jesus responded to Peter: “Get behind me, Sâtan! You are
an obstacle/Óstớcle/ to me. You
are thinking not as God does, but as human beings do.” (Matt 16:23). If we take
a look at the conversation between Jesus and Peter in today’s Gospel and the
conversation between Jesus and the devil during his temptations in the desert
in Matthew chapter 4. (Mt 4:1-11), we can see that it is disturbing.
Peter took Jesus aside just as the devil/đevô/ took Jesus to the top of the temple (Matt 4:5) and to a high
mountain to tempt him. (Matt 4:8). Jesus dismisses Peter with the same
word Satan/Sâytan/ as he dismisses
the devil at the end of his temptations in the desert. In last week’s Gospel,
Jesus declared Peter to be the Rock and today Gospel, He declares Peter was an obstacle/óbstờcle/ (Mat. 16:23).
Last week, we heard Jesus use the word rock to describe
Peter. And in Greek, rock also means a trap or small stone on the road that
made people trip over. So Peter the Rock is now
a stone on the road that traps people to trip over on their journey. Peter is a
hindrance to Jesus on the road to his Passion in Jerusalem for our salvation. What
has changed? When Peter proclaimed Jesus to be the Messiah he was acting under
divine inspiration; Jesus told him it was his heavenly Father who had revealed
it to him.
When Peter takes Jesus aside to try to dissuade/dis-swayd/ him from his Passion, he was
not under divine inspiration but he was acting out of his impulse and his own
thinking, and believing he knew better than Jesus. That may sometimes be
our failing also; sometimes we too think we know better than God. We
cannot understand why we have a cross. Sometimes we may be like Peter. We
profess our faith in Jesus but we do not want Jesus to impinge or influence on
our lifestyles.
We want Jesus on our terms. Like Peter wanted
Jesus but did not want the cross. We want Jesus but without the challenge
of living a moral life. Peter was deluded and now we are deluded into thinking
that mortal sin is not mortal or even deluded into thinking that mortal sin is
not even sin at all, or promoting abortion or abortion is not a sin.
Jesus surely would respond to us “Get behind me,
Satan/sâytan/! You are an obstacle /óbstờcle/ to me. You are thinking not as God does, but as
human beings do.” (Mat 16:23)
Despite his human weakness, later, Peter is completely transformed. Although we see him as weak and
struggling in today’s Gospel, yet, he became a great
apostle for Jesus and the first Pope (Jn 21:15-17)
In the Acts of the Apostles again and again, we
see Peter acting courageously after Pentecost. He was brought before the Sanhedrin twice just
after Pentecost and he was also imprisoned for preaching about Jesus. (Acts
4:1-22; 5:21-42) Instead of denying Jesus, he considered it an honor to suffer for Jesus
(Acts 5:41).
Clearly, Peter went from a small stone that
traps people on their journey to become someone who was powerful, mighty, a
Rock, the first Pope.
- What
changed him?
Peter’s faith in Jesus grew so that he no longer acted under
impulse but under the power of the Holy Spirit.
We see two alternatives in Peter; either
rejecting the cross and being a stone to trap people on the road, or accepting
the cross to live a new life in union with Jesus.
We cannot have Jesus without the cross. We
cannot have Jesus and live immoral lives at the same time.
In the second reading, Saint Paul said “I urge
you therefore, brothers, by the mercies of God, to offer your bodies as a
living sacrifice, holy and pleasing to God, your spiritual worship.
Do not conform yourselves to this age but be
transformed by the renewal of your mind, that you may discern what is the will
of God, what is good and pleasing and perfect.” (Rom 12:1-2).
Jesus said, “Whoever wishes to come after me must deny
himself, take up his cross, and follow me. For whoever wishes to save his
life will lose it, but whoever loses his life for my sake will find it.” (Matt
16:24-25)
Jesus
tells us we must take up our cross each day, not as a sign of suffering but
rather a sign of trusting in God.
It reminds us that God will be with us, even in the worst
pain and suffering, God may not take away that pain and suffering from us but He wants to transform it into salvation for the
world.
Let us ask our Lord Jesus to give us the courage
to step away from the allurements of the world.
We need courage to divorce ourselves from the
immorality that the intellectual fools of our society promote as normal.
We need courage to fight against anything that can douse the fire
of Love the Lord has kindled within each of us.
No comments:
Post a Comment