Wednesday, December 20, 2023

Thứ Său Suy Niệm Tin Mừng Ngày 22/12/2023-

 
Thứ Său Suy Niệm Tin Mừng Ngày 22/12/2023-

Hôm nay, Tin mừng được trích ra từ bài ca vinh quang chúc tụng của Đức Mẹ, kinh Magnificat, đã đặt ra cho chúng ta một câu hỏi. “Cái nào đến trước, ngợi khen Thiên Chúa hay vui mừng trong Thiên Chúa?”
Có lẽ chúng ta chưa bao giờ tự hỏi mình câu hỏi đó, nhưng câu hỏi 
Có lẽ chúng ta chưa bao giờ tự hỏi mình câu hỏi đó, nhưng câu hỏi đó và câu trả lời của chúng ta đáng để chúng ta phải suy ngẫm. Câu đầu tiên trong bài ca ngợi của Đức Maria đã xác định hai hành động đang diễn ra trong Đức MariaMẹ Maria đã kêu lên tiếng ngợi khen Thiên Chúa và Mẹ cũng đã vui mừng, hớn hở trong tiếng ngợi khen Thiên Chúa Hôm nay chúng ta hãy thử suy ngẫm về hai kinh nghiệm nội tâm này.
Câu hỏi của chúng ta có thể được diễn đạt rõ ràng hơn như thế này: Có phải Đức Mẹ Maria đã ngợi khen sự cao cả của Thiên Chúa  vì trước hết, Mẹ đã được tràn đầy niềm vui không? Hay Đức Mẹ Maria đã tràn ngập niềm vui vì lần đầu tiên mẹ đã ngợi khen sự vĩ đại của Thiên Chúa?
Có lẽ cả hai đêu là câu trả lời cho câu hỏi, nhưng thứ tự của những câu này trong Tin Mừng có ngụ ý rằng Đức mẹ Maria đã Dâng lời ngợi khen Thiên Chúa trước và kết quả là Mẹ đã được tràn ngập niềm vui.  Đây không phải chỉ là một suy tư triết học hay một lý thuyết; đúng hơn, đó là một điều rất thực tế mang lại cái nhìn sâu sắc đáng kể về cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Thông thường trong cuộc sống, chúng ta chờ đợi được Thiên Chúa “linh cảm” trước khi cảm tạ và ngợi khen Ngài, chúng ta chờ đợi cho đến khi được Thiên Chúa chạm đến chúng ta, làm cho chúng ta cảm nhận được tràn đầy niềm vui, sau khi Thiên Chúa đáp lại lời cầu xin của chúng ta và sau cùng thì chúng ta mới đáp lại bằng lòng biết ơn Thiên ChúaĐây là điều tốt. Nhưng tại sao chúng ta phải chờ đợi? Tại sao phải chờ đợi để công bố lời ngợi khen sự vĩ đại của Thiên Chúa?
Chúng ta có nên ngợi khen và tuyên xưng sự vĩ đại của Thiên Chúa mỗi khi chúng ta gặp phải những khó khăn trong cuộc sống không? 
Thưa Vâng, chúng ta nên. Chúng ta có nên công bố sự vĩ đại Của Thiên Chúa mỗi khi chúng ta không cảm thấy sự hiện diện của Ngài trong cuộc sống của chúng ta không?
Thưa Vâng, chúng ta nên. Chúng ta có nên tuyên xưng sự vĩ đại của Thiên Chúa ngay cả những khi chúng ta gặp phải những thất vọng, những lúc phải vác những thập giá nặng nề nhất trong cuộc đời không? Vâng Chắc chắn là có. Chúng ta không nên chỉ thực hiện việc tuyên xưng và ngợi khen sự vĩ đại của Thiên Chúa sau một số cảm hứng mạnh mẽ hay sau khi lời cầu xin của chúng ta được Thiên Chúa đáp ứng. Chúng ta không nên chỉ Ngợi khen Thiên Chúa sau mỗi khi chúng ta cảm nghiệm được sự gần gũi với Thiên Chúa, hay được toại nguyện..
Tuyên xưng sự vĩ đại của Thiên Chúa là một bổn phận của tình yêu và phải luôn được tôn vinh, ngợi Thiên Chúa hàng ngày, trong mọi hoàn cảnh, và bất kể điều gì. Chúng ta chủ yếu công bố sự vĩ đại của Thiên Chúa là vì Ngài là Ai. Ngài là Thiên Chúa Và Ngài xứng đáng với tất cả những lời khen ngợi của chúng ta chỉ vì sự thật đó. Tuy nhiên, điều thú vị là sự lựa chọn việc ngợi khen Thiên Chúa, ngay cả trong những lúc thuận lợi và trong những lúc khó khăn, cũng thường dẫn chúng ta đến với kinh nghiệm vui mừng.
Qua Tin Mừng, Chúng ta thấy dường như thần trí của Đức Maria luôn chủ ý đến sự vui mừng nơi Thiên Chúa trên Trời, Đấng Cứu Rỗi của Mẹ vì lần đầu tiên Mẹ tuyên xưng Ngợi khen sự vĩ đại của Ngài. Niềm vui đến từ việc trước hết là phụng sự Thiên Chúa, yêu mến Ngài và tôn vinh danh Ngài.
Hôm nay, 
Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về tiến trình nhân đôi của việc tuyên xưng ngợi khen và vui mừng này.
Việc tuyên xưng ngợi khen Thiên Chúa phải luôn được đặt lên hàng đầu, ngay cả những khi chúng ta cảm thấy chẳng có gì đáng vui mừng trong hiện tại.  Nhưng nếu chúng ta có thể cam kết tuyên xưng và ngợi khen sự vĩ đại của Thiên Chúa, chắc chắn, chúng ta sẽ đột nhiên thấy rằng chúng ta đã khám phá ra được nguyên nhân sâu xa nhất của niềm vui trong cuộc sống: chính Thiên Chúa, Chúa chúng ta. Thiên Chúa đã chứng tỏ tình yêu bao la của Ngài đã dành cho chúng ta và hiến thân cho chúng ta, Ngài đã xuống thế trở thành một người như chúng ta. Tình yêu này khiến cho chúng ta tìm cách trở nên giống người mình yêu hơn. Làm sao Thiên Chúa có thể trở nên giống như tạo vật  Ngài yêu thương?
Vâng, Thiên Chúa không những chỉ trở thành con người, mà Ngài còn chia sẻ số phận con người của những người đau khổ, bệnh tật và nghèo khó nhất trong số những người nghèo khóKhông có ai kể cả những người nghèo khổ nhất đã sinh ra trong trong chuồng dê chuồng ngựaKhông có một em bé nào mới sinh lại đặt trong máng ăn của bò hoặc ngựa? Đúng, đúng đó chính xác là cái máng cỏ, là cái nôi năm của Chúa Hài nhi. Mặc dù Thiên Chúa rất cao sang, quyền quý, và cao cả. Chúa là Chúa toàn năng, vậy mà Ngài đã trở nên nghèo khó, để làm giàu cho chúng ta bằng sự nghèo khó của Ngài.
Chúng ta cần nên tự hỏi mình sẽ phải làm gì để trở nên giống như người mình yêu hơn. Chúng ta phải làm gì để noi gương Chúa Kitô trong việc tự hiến?
Chúng ta đã học cách gạt bỏ những ý tưởng bất chợt và những điều tưởng tượng sang một bên để làm những điều làm hài lòng người vợ hay người chồng của mìnhhay làm hài lòng con cái hoặc cha mẹ mình chưa?  Đây là những những cách để chuẩn bị cho một lễ Giáng sinh tràn đầy ân sủng và ý nghĩa.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, khi chúng con chuẩn bị tâm hồn đón Chúa đến trong lễ Giáng Sinh này, chúng con xin mời Chúa hãy bước vào nơi ở khiêm tốn của chúng con.
Xin Chúa đừng đi ngang qua mà không ban phép lành cho linh hồn đáng thương của chúng con. Chúng con cần ân sủng của Chúa ban. Chúng con sẽ không rời xa khỏi sự hiện diện của Chúa ngày hôm và mãi mài.  Giờ đây, Xin Chúa Thánh thể cho phép con cảm tạ và ngợi khen lòng thương xót vô hạn của Chúa khi Chúa đen với cuộc sống của chúng con va nhìn đến người tôi tớ hèn mọn này của Chúa. Amen
December 22, Advent Weekday
“My soul proclaims the greatness of the Lord; my spirit rejoices in God my savior.”  Luke 1:46–47
        There is an age-old question that asks, “Which came first, the chicken or the egg?” Well, perhaps it’s an age-old “question” because only God knows the answer to how He created the world and all the creatures within it.
Today, this first line from the glorious song of praise of our Blessed Mother, the Magnificat, poses to us another question. “Which comes first, to praise God or to rejoice in Him?” Perhaps you’ve never asked yourself that question, but it’s worth pondering both the question and the answer.
This first line of Mary’s song of praise identifies two actions taking place within her. She “proclaims” and she “rejoices.” Think about those two interior experiences. The question can be better phrased like this: Did Mary proclaim God’s greatness because she was first filled with joy? Or was she filled with joy because she first proclaimed the greatness of God? Perhaps the answer is a bit of both, but the ordering of this line in Sacred Scripture implies that she first proclaimed and as a result was filled with joy.
This is not just a philosophical or theoretical reflection; rather, it is a very practical one that offers significant insight into our daily lives. Oftentimes in life we wait to be “inspired” by God before we thank and praise Him. We wait until God touches us, fills us with a joyful experience, answers our prayer and then we respond with gratitude. This is good. But why wait? Why wait to proclaim the greatness of God? 
Should we proclaim the greatness of God when things are difficult in life? Yes. Should we proclaim the greatness of God when we do not feel His presence in our lives? Yes. Should we proclaim the greatness of God even when we encounter the heaviest of crosses in life? Most certainly yes.
Proclaiming the greatness of God should not only be done after some powerful inspiration or answer to prayer. It should not only be done after we experience the closeness of God. Proclaiming God’s greatness is a duty of love and must always be done, every day, in every circumstance, no matter what. We proclaim God’s greatness primarily because of Who He is. He is God. And He is worthy of all our praise for that fact alone.
Interestingly, however, the choice to proclaim the greatness of God, both in good times and in difficult times, often also leads to the experience of joy. It appears that Mary’s spirit rejoiced in God her Savior primarily because she first proclaimed His greatness. Joy comes from first serving God, loving Him and giving Him the honor due His name.
Reflect, today, upon this twofold process of proclaiming and rejoicing. Proclaiming must always come first, even if we feel as though there is nothing to rejoice about. But if you can commit yourself to the proclamation of the greatness of God, you will suddenly find that you have discovered the deepest cause of joy in life: God Himself.
Dearest Mother, you chose to proclaim the greatness of God. You acknowledged His glorious action in your life and in the world, and your proclamation of these truths filled you with joy. Pray for me that I may also seek to glorify God each and every day, no matter what challenges or blessings I receive. May I imitate you, dear Mother, and share also in your perfect joy.  Mother Mary, pray for me.  Jesus, I trust in You.
 
Reflection on Dec 22, 2023
Opening Prayer: Lord Jesus, draw me into this moment of prayer, this place of encounter with you, together with your mother and my mother, Mary. I believe you have something to say to me today; I trust that even if I feel you are silent, you are with me. Help me to receive your word in this moment of prayer and to welcome you, soon, into my heart on the day of your birth. Mother Mary, draw me into the wonder and praise that flow from your heart in your Magnificat. 
Encountering Christ: 
Praise Goes up First (cf. Judges 20:18): Praise spontaneously flowed from Mary’s heart as she encountered her cousin and was called “Mother of the Lord” for the first time. Her words were true at the moment she prayed them, and they are still true, on this day as Mother Church is united around the world praising God for the gift of his Son. Today we make her words our own. Our souls proclaim the greatness of the Lord.
He Lifts up the Lowly: Our Lady knew well how God lifted up the lowly throughout the history of her people, and now she was experiencing it personally in a way beyond her imagining. She wholeheartedly acknowledged her lowliness and must have marveled that God asked her to participate so intimately in his plan of salvation for the whole world. Perhaps resting her hands on her slowly growing baby bump, she would also contemplate how he had come to make himself lowly—an infant, totally helpless and in need of love, so as to bring us the Father’s love and let us love him, too. 
He Remembers His Promise: Mary reminds us that God did not forget his people as they continued throughout the Old Testament to seek his face. And he doesn’t forget us as we beseech him for graces and blessings! In the words of Pope Emeritus Benedict XVI, “Often, his plan is hidden under the opaque terrain of human vicissitudes, in which the ‘proud,’ the ‘mighty’ and the ‘rich’ triumph. However, in the end, his secret strength is destined to manifest who God's real favorites are: the ‘faithful’ to his Word, ‘the humble,’ ‘the hungry,’ ‘his servant Israel,’ namely, the community of the People of God that, as Mary, is constituted by those who are ‘poor,’ pure, and simple of heart” (February 16, 2006).
Conversing with Christ: Jesus, you have come into this world as an infant to make yourself lowly so that I can approach your mangerside without fear of judgment or rejection. I wish to praise you for your goodness and mercy! Grant me your grace, these last days of Advent. Grant me the grace to be unafraid to present my lowliness before you. I will not hide my lowliness, for I know that you love faithful and humble souls. And oh Jesus, you have come for love of me. I want to stay at the mangerside for love of you, too. 
Resolution: Lord, today by your grace I will strive to pray the Magnificat in my examen prayer at the end of, or at some moment during, the day. 
 

No comments:

Post a Comment