Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 3 Mùa Vọng. Mathêu 12:2 11
Tin mừng hôm
nay chúng ta nghe, Khi ông
Gioan Tẩy Giả ở trong tù nghe nói về các công việc của Đức Kitô đã
làm, ông liền sai các môn đồ của ông đến hỏi Chúa Giêsu rằng: “có phải thật Ngài là Đấng sẽ đến, hay chúng tôi còn phải đợi người khác?” Mt. 11:2–3. Tại sao Thánh Gioan Tẩy Giả lại sai các môn đệ đến gặp Chúa Giêsu để hỏi
câu hỏi này?
Chúng
ta hãy nhớ rằng ông Gioan Tẩy Giả trước đây đã nói về Chúa Giêsu,
“Đây là Chiên của Thiên Chúa, Đấng khử trừ tội lỗi của thế gian” (Jn. 1:29). Vậy nếu ông Gioan biết Chúa Giêsu là “Chiên Thiên
Chúa, Đấng xóa tội trần gian”, thì tại sao ông lại sai các môn đệ đến hỏi Chúa
Giêsu xem Ngài có phải là Đấng sẽ đến không?
Các
Giáo phụ thời xưa
đã khám phá ra nhiều lý do, nhưng hầu hết mọi người
đều đi đến một kết luận rằng ông Gioan Tẩy giả đã làm điều này không phải vì ông không biết
Chúa Giêsu là ai, nhưng vì lợi ích của các môn đệ của ông, ông muốn họ đến để theo Chúa Giêsu sau khi ông bị Hêrôđê giết. Vì vậy, chúng ta thấy
rằng đây là một cách mà ông Gioan
đã cố gắng hướng các môn
đệ của ông đến với Chúa Giêsu và ông cũng khuyến khích họ chấp nhận sự thay đổi mới
này trong đời sống đức tin của họ.
Chúa Giêsu
cũng hiểu lý do tại sao ông
Gioan lại sai các môn đệ của ông đến với Ngài. Và Chúa Giê-su đã ban cho các người môn đệ của ông Gioan những gì họ cần biết để họ tin. Ngài chỉ cho họ thấy những công việc mà Ngài đã thực hiện trong việc rao
giảng vè nước Trời, về sự cứu rồi với tư cách là Người được Thiên Chúa Cha sai đến và Ngài cũng
chứng tỏ họ họ biết là Ngài chính là Đức Kitô để họ có thể thấm nhuần lời Chúa và
tự giải thích những
công việc này và do đó, họ đã đến với đức tin. Chúa Giêsu đã chỉ ra cho họ thấy rằng người mù được thấy, người què được
đi, người phung cùi
được sạch, người điếc
được nghe, người chết sống lại, và người nghèo khó nhận được tin mừng. (Mt. 11.4-5)
Ai có thể tranh luận với những dấu hiệu kỳ diệu như vậy nơi Thiên đàng?
Nhưng Chúa Giêsu còn đi xa hơn và nói với họ một điều rất tế nhị. Chúa Giêsu
nói, "phúc cho người
không vấp ngã vì ta."(Mt.
11-6) Qua nhừng lời này, chúng ta có thể thấy
dường như đây là một cách mà Chúa Giêsu đã nhẹ nhàng khiển trách các môn đệ của ông
Gioan này vì cá nhân mà họ dường như đang tranh cãi với nhau vì
sự thay đổi người
lãnh đạo tinh thần của
họ. Chúa Giêsu đã xác định
một “sự xúc phạm” nào đó mà họ đang đối phó. Họ “bị xúc phạm” bởi sự thật là tên tuổi của
Chúa Giêsu đã thực sự đang được đi lên,
tiếng tăm của Ngài đang trên đà gia tăng nổi
tiếng trong khắp miền trong khi
đó tên tuổi của ông Gioan thì
càng ngày càng bị suy
giảm xuống dần và đi vào quên lãng.
Theo nhiều cách, đây
là một kinh nghiệm phổ biến vì bất cứ khi nào có sự thay đổi trong cuộc sống tâm
linh của chúng ta. Khi một cái gì đó mới, chúng ta thường phải vật lộn với nhiều
khía cạnh khác nhau của sự thay đổi để có thể hòa nhập vào những thứ mới mẻ.
Nhưng đời sống Kitô hữu của chúng ta được quy tụ tất cả về những sự thay đổi,
biến đổi và làm mới cuộc sống. Và điều này được coi là tốt. Chúng ta phải tìm
cách thay đổi cách sống, biến đổi cuộc sống hiện tại của chúng ta để chúng ta có
cơ hội xây dựng những mối quan hệ mới và tốt đẹp hơn, chúng ta nên học những
cách mới để yêu thương và vươn lên, đồng thời chúng ta cũng nên tập sống thoải
mái với bất kỳ những gì để trải nghiệm những gì mới lạ mà Chúa đã đặt vào trong
cuộc sống của chúng ta.
Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm
về những cách và những thứ mà chúng ta đã phải vật lộn với những thay đổi trong
cuộc sống tâm linh của chúng ta. Thông thường, những điều mà chúng ta đang phải
tranh đấu thực sự là những cơ hội đuọc vinh danh để sống với niềm tin Kitô giáo
và đức ái của chúng ta ở một cấp độ mới. Chúng ta hãy cố tìm kiếm những thay đổi
mà Chúa đang kêu gọi chúng ta hãy nắm lấy trong cuộc sống của chúng ta và chúng
ta cũng nên biết rằng ngay cả những khi sự thay đổi này có nhiều khó khăn, thì những
sự thay đổi cũng là con đường chắc chắn nhất để dẫn chúng ta đến một cuộc sống
thánh thiện hơn.
Lạy Chúa, chúng con biết Chúa đang
mời gọi chúng con đến để đón nhận những sự mới mẻ của cuộc sống và những thay đổi
mà chúng con phải chịu để trung thành theo Chúa. Xin Chúa giúp chúng con biết cởi
mở với tất cả những gì Chúa đã kêu gọi chúng con để chúng con sẽ tiếp tục trở nên
tạo vật mới trong ân sủng của Chúa. Lạy Chúa, chúng con tin vào Ngài.
Reflection 3rd
Week of
Advent (A)
When John the Baptist heard in prison of the
works of the Christ, he sent his disciples to Jesus with this question, “Are
you the one who is to come, or should we look for another?” Matthew 11:2–3
Why did Saint John the Baptist send his
disciples to Jesus to ask this question? Recall that John had previously stated
about Jesus, “Behold, the Lamb of God, who takes away the sin of the world” (John 1:29). So if John knew that Jesus was the
“Lamb of God, who takes away the sin of the world,” then why would he send his
disciples to ask Jesus if He is the one who is to come?
The Church Fathers explore many reasons, but
most arrive at the conclusion that John did this not because he didn’t know Who
Jesus was, but for the sake of his disciples, so that they would come to follow
our Lord once John was killed by Herod. So this was a way of trying to point
his disciples to Jesus and to encourage them to embrace this new change in
their life of faith.
Jesus understood the reason John sent his
disciples to Him. As a result, Jesus gave these disciples what they needed so
as to come to believe themselves. He points them to the works that He has done
as the Christ so that they would be able to interpret these works on their own
and, thus, come to the newness of faith. Jesus points out that the blind regain
their sight, the lame walk, lepers are cleansed, the deaf hear, the dead are
raised, and the poor have the good news proclaimed to them. Who could argue
with such miraculous signs from Heaven? But Jesus goes even further and states
something very subtle. He says, “And blessed is the one who takes no offense at
me.” This line appears to be one way that Jesus gently reproached these
disciples for what appears to be their own personal struggle with this change
of spiritual leaders. Jesus identified a certain “offense” that they were
dealing with. They were “offended” by the fact that Jesus was indeed increasing
while John was decreasing.
In many ways, this is a common experience any
time there is a change in our spiritual lives. When something is new, we often
struggle with various aspects of the change and newness. But the Christian life
is all about change, transformation and newness of life. And this is good. We
must seek to change, be transformed, build better and new relationships, learn
new ways of loving and reaching out, and become very comfortable with any and
every new experience that our Lord places in our lives.
Reflect, today, upon any way
that you have struggled with changes in your spiritual life. Oftentimes, those
things we struggle with are actually glorious opportunities to live our
Christian faith and charity on a new level. Seek out the changes God is calling
you to embrace in your life and know that even if they are difficult, they are
the surest pathway to a life of greater holiness for you.
Dear Lord, I know You call me to embrace the
newness of life and the changes that I must endure so as to follow You more
faithfully. Help me to be open to all that You call me to so that I will
continually become a new creation in Your grace. Jesus, I trust in You.
3rd Sunday of Advent Year A 2022
Introductory Prayer: Lord, I believe you
are present here with me as I enter this moment of conversation with you. I
trust in your loving providence that guides my every step throughout the day.
Because I love you, I desire to look only to you so that you can become the
strength of my weakness and the certitude of my entire life.
Petition: Lord, let me never
doubt your loving strength to transform my human weakness.
1. From the Depths of Doubt: “Are you the one who is to come, or should we
look for another?” Many have seen in these words of the Baptist a sign of
weakness or of doubt in Christ. And it may well be so. Here is a man who had
spent the greater part of his life living not in a five-star but a five
million-star hotel: the wilderness. Suddenly he is cooped up in a small, dark
and stinking dungeon. He is about to bow out from the stage of life, a martyr
for the gospel's truth. Before making the final act of self-immolation, he
might question if it is worth the ultimate sacrifice. A dying man cannot afford
to have any doubts. Do I harbor in my heart doubts about my faith? Do I seek, as
John the Baptist did, to resolve those questions by asking someone to help me?
2. From the Heights of Certitude: Others contend that John is asking this
question not on his own behalf but on that of his disciples. Certainly, the
message of doom that John had preached—“Even now the ax lies at the root of the
trees… His winnowing fan is in his hand. He will clear his threshing floor and
gather his wheat into his barn, but the chaff he will burn with unquenchable
fire” (Mt 3:10-12)—does not seem to be coming to fulfillment. On the contrary,
Jesus appears as the gentle shepherd who seeks out the lost sheep and tenderly
brings it back to the fold. John’s disciples might have been getting a little
impatient. John reassures them, saying, “If you have any doubts, go and see
what Jesus is doing, and your doubts will be dispelled.” If anyone begins to
argue with us about Jesus and to question his supremacy, the best of all
answers is not to enter into a debate but to say, “Give your life to him, and
see what he can do with it.” The supreme argument for Christ is the experience
of his changing power. “Try it. You’ll like it.”
3. Look Only to Christ: Deep within our hearts, we all have doubts and
fears that float up in moments of difficulty and trial. We also have courage
and certitude: hidden resources to draw in times of necessity. Whatever might
have motivated these words of John the Baptist, be it doubt or positive
testimony, the lesson is exactly the same: Turn to Christ in every circumstance
of life. Christ is our reassurance and strength when fear invades our hearts
and clouds our minds. Christ is our Savior and the reason that sustains our
efforts as apostles and heralds of his Kingdom. Thus, we echo the motto of the
Baptist in all that we do: “He must increase; I must decrease” (Jn 3:30).
Conversation with Christ: Lord, I want to draw closer to you during this period of Advent.
I want you to invade every corner and crevice of my weary heart. Teach me to
leave aside all my fears for the future and to be as generous as you have been
with me—giving everything you had, indeed your very life, for my salvation.
Resolution: Today, I will read, alone or with someone else, the passage of
the Gospel referring to the Birth of Christ (Lk 2:1-20).
No comments:
Post a Comment