Sunday, April 4, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Sau Phục Sinh

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Sau Phục Sinh – MAT 28:8-15 ,
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy cái giá của sự thật là “số tiền” mà các thượng tế đút lót cho các quan lính để có một lời nói dối dễ dàng. Các thầy thượng tế yêu thích các ánh đèn màu, loè lẹt sân khấu” cũng như họ thích đánh bóng cá nhân và chức vị, cái TÔI của họ, họ cố tình dùng chức vị mà Thiên Chúa trao ban cho họ là để tôn vinh Thiên Chúa, nhưng họ đã không tôn vinh thiên Chúa mà họ còn dùng chức quyền ấy để thao túng, đánh lừa và bắt buộc người Do Thái sống trong sự lừa dối của họ, trong bóng tối của sự dữ và tội lỗi mà cha ông họ đã từng sống. Các thầy thượng tế sợ rằng sự thật của sự phục sinh sẽ làm họ mất chức, mất quyền lợi vì người Do Thái sẽ tự do ra đi trong ánh sáng của Chúa Phục Sinh.
Sự phục sinh của Chúa Kitô, là sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử tôn giáo của chúng ta. Đó là giá chuộc của chúng ta. Đó là giá tự do của chúng ta phải trả cho tội lỗi của chúng ta, và đó cũng là chiến thắng của Chúa Kitô trên sự chết, không phải chỉ trong thể chất, nhưng trong cả tinh thần. Ngôi mộ trống sau khi Chúa sống lại là biểu tượng của sự vĩnh cửu, của niềm hy vọng.
Trong cuộc sống trong xã hội hiện tại, chúng ta thường hay bị cám dỗ để thao túng sự thật, vì vậy chúng ta phải sống làm sao khác hẳn với những kẻ xấu?, những kẻ chỉ biết lợi dụng chức quyền, tiền của để thao túng sự thật, làm hại cá nhân hay quyền lợi của người khác. Giải pháp hối lộ thao túng thực sự có giúp cho chúng ta được tự do như chúng ta hằng mong muốn và hy vọng? Trong mùa Phục Sinh này, chúng ta mừng Chúa Sống Lại với sự vui mừng vì chúng ta có được sự đổi mới trong tâm hốn, chúng ta hãy có gắng tránh cạm bẫy chính mình trong sức hút của sự dối trá và quyết tâm bảo vệ cho chân lý, sự thật và tự do mà chân lý đó mang lại.
Sự phục sinh, sự sống lại của Chúa Kitô là có thực, cũng như chân lý sẽ chiếm ưu thế trong cuộc sống của chúng ta, không thể chối cãi được. Và đấy chính là điều đáng được loan truyền cho thế giới của chúng ta.

Reflection SG 2016
Today’s readings show us that the proclamation of Jesus’ resurrection is at the heart of our Christian vocation. This proclamation is not optional but it is an urgent task that we have received from our Lord. Jesus is truly risen and we can’t stop preaching His victory to the whole world. “Go and tell my brothers that they must leave for Galilee; they will see me there” - Jesus urged the women. “Make no mistake about this, but listen carefully to what I say” - St Peter loudly and without any compromise preached to the Jews in Jerusalem.
Only Jesus has the power to give His life for us and break the terror of death. Every celebration of Easter gives proof that our faith is based not on an illusion but on the foundation of God’s love and truth. When we proclaim Jesus’ resurrection, we announce also liberation from sin because Jesus through His victory over death has overcome the power of Satan. We still experience temptation. We are sinners and we fail. Nevertheless, it is our Risen Lord who makes us free through the sacrament of reconciliation. When we proclaim Jesus’ resurrection we bring hope to our world because we announce the promise of eternal life. The Son of God who united His divinity with our human nature and is now raised to the heights by God’s right hand, will raise us up on the Last Day.
“Lord, You will show me the path of life, the fullness of joy in Your presence, at Your right hand happiness for ever.”

Opening Prayer: Here I am, Lord. I come to hear your Gospel and live it out in my life. Please be with me on my journey today, and shepherd me through my fears so I can experience your joy.

Encountering Christ:

1.      Family of Love: Jesus told the women to announce to his brothers that he would go to Galilee. This was the first time in Matthew’s Gospel that Jesus referred to his disciples as his brothers. This describes the family relationship that was restored after the Resurrection. Our relationship with God, which was broken by the fall of man, has been repaired in Christ’s death and Resurrection. We are truly his brothers because we have been restored to the dignity of being “children of God” (John 1:12). God is our Father, and Christ is our brother. The letter to the Hebrews explains the connection between Christ and his disciples: “He who consecrates and those who are being consecrated all have one origin. Therefore, he is not ashamed to call them ‘brothers’” (Hebrews 2:11). Both Christ and those who follow him “have one origin”; we are all from the Father. Therefore, we have a filial relationship with the Holy Trinity and with each other. We are a family of love, united in Christ: “For through faith you are all children of God in Christ Jesus” (Galatians 3:26).

2.      The End of Fear: Being a child of God means that we need not be afraid any longer. We do not have to be alone in our fear, because we are surrounded by the love of our spiritual family: God our Father, Christ our brother, the Holy Spirit, and our brethren in the Church. The women were “fearful yet overjoyed” when the angel announced Christ’s Resurrection to them. Jesus, sensing their fear, assured them, saying: “Do not be afraid.” Christ’s presence drove away their fear. Fear can hold us back from experiencing joy. We can ask ourselves if there are things that are causing us any fear in this moment, and then offer those fears to Jesus so he can give us his protection and guide us through them, as our Good Shepherd (Psalm 23). When we invite Jesus into our fears, he can help us face them with courage instead of running away from them. 

3.      The Beginning of Joy: Eastertide is the source of our true joy. The fear and uncertainty of Good Friday and Holy Saturday have turned into the joy and surety of the Easter proclamation: “Alleluia! He Is Risen!” St. John Paul II exhorted us to break free from fear and despair because of our identity as children of God and members of the Church. He said, “Do not abandon yourself to despair. We are the Easter people and ‘Hallelujah’ is our song.” “Alleluia” has returned to our liturgies. Jesus has changed our mourning into dancing. He has removed the sackcloth of our grief and clothed us with gladness (cf. Psalm 30:12). Let us rejoice!

Conversing with Christ: My Jesus, I am honored and humbled to be one of your brethren. Sometimes I forget that I am a child of God and fall into fear and despair. Help me to call on you to be at my side when I am afraid. Help me to praise you when I am joyful. Help me to always live with dignity and love as a child of our Father.

Resolution: Lord, today by your grace I will examine my fears and bring them to you to shepherd me through them.


Reflection
Easter comes to us with a message of hope. We know for a fact that the Gospel writers recorded their accounts from hindsight. What is surprising though are the details and clarity of their recall. As first-hand witnesses, their experiences with all the interplay of mixed emotions, feelings, insights, questions, etc. had created an indelible impression of the Jesus whom they knew personally. The written accounts, although done by different writers, all agree in essence and truth about Jesus and his promises.
When everything had seemed to be falling apart, the discovery of the empty tomb and the appearance of Jesus gave new hope. Eventually, every piece of the puzzle came into place and doubts erased. What made these witnesses go forth to share the message of love and hope is remarkable; even to the point of death they never denied what they believed in. It is the ultimate truth that Jesus had come to tell, this can only be perfected in love.
In contrast, those who do not believe will challenge the truth and resort to underhanded tactics to discredit the message. Today, this comes to us in many forms: intimidation and threat by persecution; peer pressures; deception and distractions towards the pursuit of materialistic desires of wealth, power and fame; moral relativism that obscures the truth by creating doubts with pseudo ideas; etc.
How do we assess our faithfulness to the truth? Are we easily swayed by counter claims by popular public opinions that challenge the truth? Do we seek to verify authenticity and truth by developing our love for God and our fellow men to build the Kingdom of God? Is hope a factor in our Christian commitment?

Suy Niệm Thứ hai Tuần Bát Nhật Phục sinh
Chúa Giêsu đã chào đón những người phụ nữ với câu chào của người Do thái " Shalom ! bình an! " Nhưng những lời chào tiếng Do Thái bình thường này bây giờ đã biến đổi. Chào hỏi họ, Chúa Giêsu đã lấy đi sự sợ hãi của họ và chia sẻ với họ niềm vui và bình an của Chúa Phục Sinh; Vì sự an bình mà Ngài đã hứa trong Bữa Tiệc Ly và sự an bình này không thể nào có thể tìm thấy trong thế giới của chúng ta. Lời chào bình an sẽ trở thành một lời chào đặc biệt trong Kitô giáo, Một cách đặc biệt là trong sự hiệp nhất với chữ " ân sủng" như chúng ta thuờng thấy trong những câu mở đầu của các bài thánh thư gời các tín hữu và giáo đoàn của Thánh Phaolô.
Trong câu chào hỏi " Shalom và bình an của Chúa Giêsu" Tâm hồn của các môn đệ được tràn đầy niềm vui . Phục Sinh mang lại cho họ vô số ân sủng: niềm vui và sự bình an, hy vọng và lòng can đảm trong cuộc sống mà họ sẽ phải đối mặt với , hòa bình chấp nhận và tha thứ, sự thanh thản được yêu mến mãi mãi của Thiên Chúa.
Chúng ta hãy nên nhớ rằng lời chúc bình an của chúng ta trước khi chúng ta được nhận rước Thánh Thể trong Thánh Lễ phải được tôn kính, cho chúng ta chào hỏi và “chúc bình an của Chúa Kitô" . Thân thiện củaới con người chúng ta, với lời chúc lành của Thiên Chúa, phải được thực sự trở thành một công cụ hòa bình của Thiên Chúa mà Chúa Kitô phục sinh ban cho những người khác thông qua chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu, khi Chúa đến với chúng tôi trong Bí Tích Thánh Thể , xin cho trái tim của chúng con được lấp đầy với niềm vui và sự bình an của sự sống lại để chúng con có thể trở thành những người mang Tin Mừng của sự an bình và tình yêu đến với cái thế giới vỡ bể trong chia rẽ và hận thù của chúng ta.

Mon 21st April 2014, Monday within Easter Octave
Jesus greeted the women with “Shalom! Peace!” but this normal Hebrew greeting was now transformed.
In greeting them, Jesus was taking away their fear and sharing with them the joy and peace of the Resurrection - that peace which he had promised at the Last Supper and which the world could never give. That peace would become a special Christian greeting, especially in union with the word “grace” as we see in the opening verses of St Paul’s Epistles.
At Jesus’ greeting of “Shalom! Peace!” the hearts of his disciples were filled with joy. The Resurrection brings us a multitude of graces: joy and peace, hope and courage in facing life, the peace of God’s acceptance and forgiveness, the serenity of being loved forever. We should remember that our greeting of peace before we receive the Eucharist at Mass should be reverential, for we are greeting each other with the “peace of Christ”. Our human friendliness, with God’s blessing, must become truly an instrument of God’s peace which the risen Christ offers to others through us.
Lord Jesus, as you come to us in the Eucharist, may our hearts be filled with the joy and peace of the resurrection so that we may become the carriers of your Gospel of peace and love to this very broken world of ours.

No comments:

Post a Comment