Saturday, April 24, 2021

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Phục Sinh -B

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Phục Sinh
Chúa Kitô đã sống lại thật alleluia!
Kính Thưa quý cụ, quý ông bà và anh chị em,
Trong Tin Mừng hôm nay/ Thánh Luca đã cho chúng ta thấy/ những dữ kiện về sự xuất hiện đầu tiên của Chúa Kitô Phục Sinh, và việc tập họp của các môn đệ/ để sai họ nhân danh Ngài/ mà rao giảng cho muôn dân/ bắt đầu từ Giêrusalem.
Như chúng ta thấy trước đó/ Chúa Giêsu đã xuất hiện với hai môn đệ trên đường đi Emmau. Bây giờ Ngài lại xuất hiện với một nhóm người nhiều hơn. Lời đầu tiên mà Chúa Giêsu đã nói với họ, là lời chào: “Bình an cho anh em”. Ngài đã dùng lời chào đặc biệt này/ có phần là để trấn an sự sợ hãi của các môn đệ/ nhưng chủ yếu lời chào của Ngài như vậy/ là vì món quà to lớn của Chúa Phục Sinh muốn ban cho họ/ là sự bình an.
` Trong cuộc gặp gỡ này/ Chúa Giêsu đã cố gắng hết sức/ để thuyết phục cho các môn đệ của Ngài tin rằng: Ngài thực sự đã sống lại/ Ngài cố tình cho họ xem thấy những vết thương bị đóng đinh trên tay/ và chân của Ngài/ cũng như lỗ đâm thâu qua trên lồng ngực của Ngài/ và thậm chí/ Ngài còn xin một miếng cá nướng/ và Ngài đã ăn luôn trước mặt họ/ để chứng minh cho họ thấy rằng:
Ngài đã sống lại thật/ và có đủ xương, đủ thịt/ Ngài vẫn còn có bản tính con người/ chứ không phải là một bóng ma.
Điều này hoàn toàn rất dễ hiểu/ vì một số người trong các môn đệ này/ chắc chắn đã chứng kiến cái chết khủng khiếp/ và thảm hại của Ngài trên thập giá/ trên đồi Calvary./ Chắc chắn họ sẽ có những nghi ngờ/ và cần khá nhiều sự thuyết phục/ để chứng minh rằng: Người này đây chính là Thầy của họ/ là Chúa Giêsu/ Đấng mà đã chết ngay trước mắt họ./ Trên thực tế/ nếu bất kỳ những ai trong chúng ta/ nếu có thể đã được có mặt ở đó với các môn đệ này/ chắc chắn/ chúng ta cũng sẽ có những nghi vấn/ và cần khá nhiều sức thuyết phục cái lòng tin của chúng ta// Như trong bài Tin Mừng hôm nay/ Thánh Luca đã cho chúng ta thấy được cái sự hoảng sợ/ sững sờ/ và chết lặng của các môn đệ khi Chúa Giêsu hiện ra/ vì họ cứ nghĩ rằng: họ đã thấy ma.
Điều này chứng ta cho chúng ta thấy rằng: bằng chứng về việc Chúa Kitô ăn một miếng cá nướng là khá quan trọng/ Câu chuyện về việc ăn uống của Chúa Kitô/ là một sự chứng minh cho họ thấy rõ/ là Chúa Giêsu Kitô đã sống lại/ và đang ở giữa họ/ mà không phải là cái bóng ma/ hay là một sự tưởng tượng đang nằm trong trí óc của họ.
Trong phần thứ hai của bài Tin Mừng hôm nay/ Chúa Giêsu giải thích cho các môn đệ biết rằng: cái chết và sự phục sinh của Ngài đã được báo trước trong Kinh Thánh.
Đoạn Tin Mừng mà chúng ra đã được nghe: Chúa Kitô đã mở tâm trí cho họ hiểu được những gì/ đã được viết về Ngài trong Kinh Thánh//. Đây là một câu văn đáng yêu/ nói lên sự thật và chúng ta có thể tin rằng: đấy là một điều chắc chắn/ mà chính bản thân của chúng ta cũng đã từng trải qua/ chẳng hạn như khi chúng ta học Kinh thánh/ hoặc khi chúng ta nghe một bài giảng/ hay khi chúng ta thảo luận với người khác/ về một điều khó hiểu trong Kinh Thánh/ rồi, đột nhiên một/ hay nhiều khía cạnh khác của Kính Thánh/ tự nhiên đã loé sánh cho chúng ta/ như ngọn đèn toả sáng//. Và sau đó/ tâm trí của chúng ta như đã được mở ra.//
Qua bài Tin Mừng hôm nay/ Chúng ta học được hai điều quan trọng:/ trước hết/ là Chúa Giêsu đã muốn chứng tỏ cho mọi người biết rằng:/ Ngài đã sống lại thật sự/ Ngài là người thật chứ không phải là một bóng ma/ và sau đó/ Ngài đã hướng dẫn/ và giải thích cho các môn đệ hiểu biết thêm về những gì/ đã liên quan đến chính bản thân của Ngài/ đã được tiên báo trong Thánh Kinh .
Thưa quý cụ, quý ông bà và anh chị em, Tất cả những gì Chúa Kitô đã làm/ là chuẩn bị cho các môn đệ của Ngài/ một cái vai trò mới của họ/ là tiếp tục cái nhiệm vụ của Ngài/ là để rao truyền Tin Mừng của Ngài cho thế giới//.
Như Ngài đã nói: "Chính anh em là chứng nhân của những điều này." (Lc 24:48)
Từ trước cho đến nay/ các môn đệ đã cùng đồng hành với Chúa Kitô/ và là những người đi theo Ngài/ nhưng giờ đây, họ sẽ trở thành những chứng nhân của Ngài.// Nhiệm vụ mới của họ là để làm chứng cho Chúa Kitô.// Nói tóm lại/ họ đã bắt đầu trở thành những người truyền giáo/ và mỗi người Kitô hữu chúng ta/ khi đã chấp nhận Tin Mừng qua Phép Rửa/ chúng ta cũng đã trở thành những người truyền giáo//.
Trên thực tế/ Chúa Giêsu đã giải thích Kinh Thánh/ cho các môn đệ trong những ngày còn lại của Ngài/ nhằm để cảnh báo cho chúng ta/ là những môn đệ ngày nay của Ngài biết: Kinh Thánh rất quan trọng cho cuộc sống của mỗi người chúng ta/ Và chúng ta cần phải học hỏi/ tìm hiểu, và suy gẫm Kinh Thánh mỗi ngày/ và chúng ta phải thực sự/ là những người thông hiểu nhiều về Kinh Thánh/ để đem lời của Chúa đến với mọi người.//
Đây không phải là điều/ mà chúng ta chỉ nên để cho các linh mục làm cho chúng ta vào mỗi ngày Chủa nhật./ Nhưng, bất cứ ai trong chúng ta cũng nên chú ý/ và suy nghĩ về những ý nghĩa đặc biệt/ của các bài đọc trong Thánh Lễ mỗi ngày/.
Trong bài đọc thứ nhất/ trong sách Công Vụ Tông Đồ hôm nay/ chúng ta có được một cái nhìn thoáng qua về cách/ mà Thánh Phêrô đã thiết lập những kế hoạch riêng của ngài/ để làm chứng cho Chúa Kitô//. Chúng ta thấy cách thánh Phêrô đã ngang nhiên/ không chút sợ hãi/ đứng trước mặt mọi người/ và giảng giải cho họ biết/ Chúa Giêsu Kitô là ai / và cũng đã kêu gọi họ/ nên ăn năn tội lỗi/ và trở về cùng với Thiên Chúa.
Chúng ta có thể nghĩ rằng/ chúng ta không có được cái tài hùng biện/ hay có được tính can đảm như thánh Phêrô/ nhưng chúng ta không nên kết luận quá vội vàng.
- Thay vì chúng ta cứ im hơi/ lặng tiếng khi một số đề tài về đức tin được thảo luận/ chúng ta không nên ngần ngại phát biểu tư tưởng của chúng ta/ bởi vì chỉ có khi nào chúng ta mở miệng/ thì Chúa Thánh Thần sẽ giúp chúng ta/ để chúng ta phải biết sẽ nói những gì.
Chúng ta đừng quên rằng/ chúng ta là những tông đồ/ là những người môn đệ của Chúa Kitô/ chúng ta phải có bổn phận/ đem Tin Mừng của Chúa Kitô đến với mọi người trong thế giới của chúng ta hôm nay//. Như Chúa Giêsu đã nói trong đoạn cuối của bài Tin Mừng chúng ta được nghe hôm nay: “ Ðấng Kitô phải chịu khổ hình, rồi ngày thứ ba, từ cõi chết sống lại, và phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân, bắt đầu từ Giêrusalem, kêu gọi họ sám hối để được ơn tha tội.” Lc 24 (46-47).
Ai sẽ làm việc rao giảng này? nếu người đó không phải là chúng ta?

Third Sunday of Easter: “Mercy “
Three weeks ago we celebrate Palm Sunday or the Lord’s Passion Sunday. I hope we all remember, the Passion was proclaimed with a narrator, Fr. Steven was playing the role of Jesus, a lector doing the other parts, and we all were taking the role of the crowds. We had to call out, “Crucify Him! Crucify Him!” I’m sure we all hated having to act that part. Can we imagine if we really were there in that horrible praetorium demanding that Pilate send Jesus to be tortured to death? Certainly, when we heard the report about His resurrection, we would have thought, “If this is true, and Jesus is the Messiah and the Son of God, we are doomed.” Even worse, if we were one of the temple priests fanning the crowd into frenzy, we would think that there was no chance we would escape the fires of hell. But Saint Peter in today’s first reading tells the people who were in that crowd, including those who led them, that if they repented and if they are converted to Christ, their sins will be wiped away. He reminded them that even though they had demanded Barabbas over Jesus, or they denied Jesus the Holy and Righteous One and asked that a murderer be released to them, God would not give up on them or on anyone. He knew that they didn’t fully understand what they were doing. They just had to repent their sins and turn to Christ.
This is how great God’s mercy is. People who had demanded Jesus’ death are forgiven if they repent and accept Christ. It is sad that some of us think that our sins are so terrible that God would not forgive them. Why would we deny Him that power, that love which He wishes to shower on us? Nothing that we have done could ever be as bad as demanding Jesus’ death. We need to stop focusing on our sinful actions or inactions. We need to focus on God’s love and mercy.
In today’s second reading St. John says that Jesus is the expiation for our sins and those of the whole world. First of all, what does that word expiation mean? The word refers to a sacrifice to atone or make up for sin. This might seem like a highly theological term, but we do this all the time. We just don’t call it atonement. For example, a brother or sister is sorry for snapping at members of the family. He or she makes up for it with a little gift or a special meal or perhaps doing is the expiation that are not on part of his or her normal responsibilities. These are minor things, but they are acts of expiation, acts of making up. In the book of Leviticus chapter 16 presents a major act of atonement. Moses’ brother Aaron is told to bring a goat into the sanctuary and place his hands over it, calling upon it the sins of the people. The goat is then sent into the wilderness. The goat represents their sins. He is sacrificed by being brought out into the wilderness. The sacrifice is meant to make up for sins.
This is also a prophecy of Jesus’ gift of Himself to the Father for us. Jesus is also brought outside the temple area to die. He is the sacrificial victim who takes all sin upon himself. His sacrifice makes us "at one" with God. Many times we will say, “Give your sins to the Lord. Let Jesus have them.” St. John is telling us that Jesus wants them. He knows that we ourselves cannot make up or atone for the horrible actions of sin, but He knows that He can and will. Nor does He want us suffering the guilt of our sins. So we give our sins to Him and are made one with God by Him.
In the Gospel, St. Luke presents Jesus appearing in the Upper Room and opening the minds of the disciples to understand the Scripture that Christ would suffer, die and rise again so that repentance for the forgiveness of sins might be preached to the whole world. This is Easter. Sin no longer will have a hold on us. Christ, the Victor over death is also the Victor over sin. The world needs to hear this from His disciples, from us. This brings us back to the second reading, Jesus is the expiation not for our sins only, but for the sins of the whole world. We are given the mandate to proclaim the good news that if we are united to Jesus, His sacrifice will unite each of us and all of us to God.
 Some people think that the Lord saved them, but not other people. They think that people of a certain class, with a certain disease, or who have committed this or that sin are excluded from the Lord’s salvation. So they categorize whole groups of people as damned, or, at least, as evil. This is not the way of Christ. If we dare to look closely within ourselves, we would probably find some form of prejudice in each of us. We have to fight against whatever prejudices we might have. No group is better or worse than any other group. Jesus is our expiation for our sins and for those of the whole world.
Today’s readings warn us not to be so arrogant as to think that we have done something that can’t be forgiven. Nor should we be so arrogant to think that others cannot be forgiven. God’s mercy is available for all. Jesus gives. He forgives. And He calls us to follow Him.

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Phục Sinh
Hôm nay Tin Mừng cho chúng ta thấy hai dữ kiện rất khác biệt về thời gian nhưng liên kết chặt chẽ với nhau. Đầu tiên là sự hiện ra của Chúa Giêsu với các môn đệ: điều này đã diễn ra vào chiều ngày Phục Sinh, sau khi Chúa Giêsu đã hiện ra với hai môn đệ trên đường đi Emmau. Cái dữ kiện thứ hai là Chúa Kitô chuẩn bị các Tông Đồ để họ thi hành các nhiệm vụ của họ trong thế giới: sự kiện này đã diễn ra trong thời gian rất ngắn trước khi Chúa Lên Trời. Hai sự kiện này có liên quan chặt chẽ với nhau bởi vì chúng liên quan đến việc thuyết phục các môn đệ một cách trọn ven, và thực tế về sự phục sinh phi thường của Chúa Kitô.
Qua bài Tin Mừng, chúng ta cá Tông Đồng đã sợ hãi khi Chúa Kitô đã hiện ra với họ trong phòng khoá kín, Chúa Giêsu đã tự giới thiệu chính mình cho các môn đệ: Ngài đã cho họ thấy những vết bị đóng đinh trên tay và chân, cũng như vết đâm qua lồng ngực của Ngài, Ngài muốn họ hãy nhìn vào Ngài một cách rõ ràng, và thậm Ngài còn muốn các tông đồ rờ chạm vào vết thương trên than xác của Ngài, như Ngài đã nói với ông Tôma. Chúa Giêsu muốn họ sẽ là những nhân chứng sống động về sự phục sinh của Ngài. Ngài muốn các nhân chúng của Ngài hoàn toàn có ý thức thực tế đáng kinh ngạc về Sự Phục Sinh này: một sự sống vĩnh cửu đó chính là Chúa Kitô, không những Chúa chỉ thuộc về linh hồn phi vật chất và tinh thần, nhưng cùng một lúc, Ngài cũng có thân xác con người như chúng ta, và qua yếu tố của con người mà chúng ta bắt đầu có sự giao tiếp với người khác.
Cơ thể và thân xác của Chúa Giêsu Kitô được tôn vinh cùng với linh hồn của Ngài: Chúa muốn các môn đệ của mình ý thức sâu sắc về điều này, bởi vì Ngài biết rằng tất cả những gì chúng ta thấy, tất cả những gì chúng ta xờ mó được, ảnh hưởng đến chúng ta một cách sâu đậm hơn, và đối với mỗi người chúng ta, một phương tiện mà vượt qua tất cả những người khác trong khả năng để thuyết phục hay thuyết phục chúng ta. Khi chính mắt chúng ta đã nhìn thấy một cái gì đó, khi tay chúng tôi đã chạm vào nó, chúng ta có đủ chúng cớ và lý do để thuyết phục về sự tồn tại thực tế của vật thể và của tất cả những thuộc tính của nó hơn là những gì mà chúng ta chỉ được nghe nói về nó mà thôi.
Sau khi Phục Sinh, Chúa Giêsu đã xin các môn đệ ăn, vì Ngài muốn tỏ ra cho các môn đệ của Ngài hiểu được rằng Ngài vẫn còn bản tính con người. Thật vậy, Chúa Giêsu phục sinh không cần thức ăn để sống như con người chúng ta, vì thân xác của Ngài sẽ sống mãi mãi, mà không bao giờ phải cần đến bất cứ những thứ gì mới có thể sống được như con người chúng ta. Vì vậy, khi Chúa Giêsu muốn ăn cá nướng trước mặt các môn đệ của Ngài, có thể đó chỉ là một biểu hiệu để cho họ biết rõ thực tại về cuộc sống hữu hình của Ngài, bây giờ và mãi mãi. Chúa Giêsu muốn các môn đệ làm chứng nhân đích thực với những sự kiện thực tế này, mà đã được công bố nhiều lần trong Kinh Thánh và bây giờ được sống động hoàn toàn trong Ngài, Ngài là Thầy và là Chúa của toàn thể vũ trụ!
Thân xác của chúng ta sẽ được sống lại, chúng ta được gọi để sống đời đời, để tham dự và thong phần vào đời sống thần linh trong Chúa Kitô! Chúa Giêsu là người đầu tiên đã trải qua cuộc sống con người toàn diện của Ngài, Ngài là người đã hoành thành trong sự viên mãn mà những gì Kinh Thánh đã công bố về sự sống lại trong thân xác. Vì vậy, sau khi đã cho các môn đệ nhìn thấy thân xác của mình, ngay trước khi lên Trời, Chúa Kitô đã giải thích những chi tiết quan trọng trong Kinh Thánh đã nói về sự tôn vinh thân xác trong cuộc sống đời đời. Ngài là Đấng sắp được vào trong vinh quang của Thiên đàng bằng cả thân xác lẫn linh hồn của Ngài, muốn sống với kinh nghiệm độc đáo và vĩnh cửu này với tông đồ của mình, bằng các phương tiện Thánh Kinh.
Đây là một bài học cho chúng ta: chúng ta hãy cố gắng đọc và suy gẫm Thánh Kinh để chúng ta tìm thấy ở đó là sự nếm thử trước trong thiên đàng, chúng ta hãy cố gắng để mở cửa thiên đàng bằng sự tin tưởng sâu đậm trong sự sống lại thực sự của thân xác. Riêng trong ngày hôm nay, bây giờ, trong lúc cử hành Thánh Thể Chúa Nhật này, sau khi đọc và nghe Lời Chúa ngày hôm nay, chúng ta hãy xin Đức Trinh Nữ Maria cho chúng ta có thể nhận được Mình và Máu của Con Mẹ trong một niềm tin vững mạnh, với niềm hy vọng thánh thiện, và sư quảng đại chân thành . Xin Chúa cho Chúa nhật hôm nay sẽ là sự sống lại của chúng ta trong Chúa Kitô!

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ Ba Phục Sinh Năm B
Có bao giờ chúng ta đã có được cái kinh nghiệm thiêng liêng là gặp gỡ với Chúa, và Ngài đã hiện diện ngay ơn cạnh chúng ta, mà chúng ta vẫn không thể nhận ra được Ngài?
Câu chuyện hai môn đệ của Chúa đang trên đường đến Emmaus là một sự xuất hiện Phục Sinh quen thuộc của Chúa Jêsus. Họ rời khỏi Giêrusalem nơi họ đã từng sống chung và gần gũi với Chúa Jêsus, thế mà họ chỉ nghĩ là người sẽ giải phóng họ khỏi sự thống trị của người Roma. Thật buồn khi nói, Ngài đã bị xử tử và vì thế mà niềm hy vọng của họ đã tan vỡ. Đó là một nguyên nhân của sự mất mát to lớn mà họ từng hy vọng và do đó, họ dường như muốn bỏ đi và trở về quê để sống với đời sống cũ của họ ban đầu. Trên đường rời khỏi Giêrusalem, Chúa Giêsu Phục Sinh, người mà họ đã không nhận ra, đi cùng họ. Chúa Giêsu đã cảm thấy bực xức vì sự không tin của các môn đồ này. Nhưng, như mọi khi, Ngài không bỏ cuộc. Ngài kiên nhẫn tóm tắt và giải thích những điểm nổi bật của câu chuyện về sự cứu rỗi. Và hai người mộn đệ đang chán nãn và thất vọng này mới nhận ra Chúa Giêsu, Thầy của họ đang hiện diên ngay ở bên họ, khi Chúa Giêsus cầm bánh cầu nguyện và bẻ ra trước mặt họ. Họ hoàn toàn bị choáng ngợp với những kinh nghiệm tôn giáo. Và vì đó là một sự thật, họ không thể giữ kín điều này cho chính mình. Và vì thế mà họ đã vội vã bất chấp nguy hiểm vì đường xa và trời tối, họ đã vội vã chạy về Jerusalem trong khi chiều đến, họ quay trở lại để chia sẻ cái kinh nghiệm của họ được gặp gỡ Chúa trên đường với các tông đồ và họ đã xác nhận rằng Chúa Giêsu đang sống.
Còn chúng tôi thì sao? Kinh nghiệm của chúng ta với Chúa Phục Sinh là những gì? Chúng ta có thực sự chấp nhận rằng Chúa Jêsus đang sống lại và hiện diện giữa chúng ta? Có những cuộc gặp nhau chạm trán bình thường gần đây làm cho chúng ta suy ngẫm về cuộc sống của chúng ta trong ánh sáng Phục Sinh không? Chúng ta có dám dũng cảm làm chứng hay đưa ra một lời khai chứng thật đã diễn ra cho chúng ta trong những khoảnh khắc đặc biệt như vậy?
Chúng ta cầu xin Chúa Phục Sinh ban cho chúng ta có được ân sủng của lòng dũng cảm và lòng quảng đại để biết chia sẻ kinh nghiệm của chúng ta về Chúa Phục Sinh mặc dù việc làm của chúng ta có thể có sự hiểu lầm, quấy rối và thậm chí là phải hy sinh cả mạng sống vì đức Tin.

‘Reflection:
When was the last time we had a religious experience, an encounter with the Lord who is ever present even though we may fail to recognize him? The story of the two disciples who were on the way to Emmaus is a familiar Resurrection appearance of Jesus. They left Jerusalem where they were in the company of Jesus whom they thought would be the one to liberate them from foreign domination. Sad to say, he was executed and thus their hopes were simply dashed. It was a lost cause for them and thus, they seemed to head for where they were originally from. Along the way away from Jerusalem, the risen Jesus, whom they were prevented from recognizing, joins their walking. Jesus must have felt exasperated with the unbelief of these disciples. But, as always, he never gives up. Thus, he patiently summarizes the highlights of the story of salvation. It was only when Jesus broke bread that these frustrated and dejected disciples were able to realize that the Lord Jesus was with them. They were totally overwhelmed with the religious experience. And because it was an authentic one, they could not keep it to themselves. And so, even though Jerusalem was seven miles from Emmaus which meant at least a two-hour walk in the dark, they went back to share their experience with the apostles who did confirm that Jesus is alive.
`How about us? What are our experiences with the Risen Lord? Do we really accept that Jesus is risen and present in our midst? Are there ordinary or earthshaking encounters recently that make us reflect about our lives in the light of the Resurrection? How bold and generous are we in giving testimonies of such special moments? The apostles could have settled into being a private clique of believers and a secret society who were privileged with the revelation of Jesus. Yet, they did not. Their public proclamation of the Good news was central to everything they were as Christians, that is, friends and followers of Christ. Any authentic encounter with the Lord will bring about fruits of the Spirit that would include peace, compassion, courage, and love.
We pray for the grace of courage and generosity to share our experiences of the risen Lord even though it may mean misunderstanding, harassment and even death.

Sunday, April 18, 2021
Jesus’ Parting Words
Third Sunday of Easter (Year B)
Then he opened their minds to understand the Scriptures. And he said to them, “Thus it is written that the Christ would suffer and rise from the dead on the third day and that repentance, for the forgiveness of sins, would be preached in his name to all the nations, beginning from Jerusalem. You are witnesses of these things.” Luke 24:45–48 (Year B)
This was the final appearance to the disciples as recorded in Luke’s Gospel. In this appearance, Jesus showed the Apostles His hands and His feet, explained to them that He had to suffer, die and rise, as was foretold by the prophets. He exhorted them to be “witnesses of these things,” He explained that very soon the Holy Spirit would come from the Father, and then walked with them to Bethany where He ascended to Heaven. These, the final earthly words of Jesus, set forth the mission of these Apostles as well as the mission of all of us.
“You are witnesses of these things,” Jesus said. What things? The Apostles were to be witnesses to the Paschal Mystery: Jesus’ suffering, death and Resurrection. The proclamation of these truths are the central mission of Jesus’ Apostles and all of us.
How often do you think about the Paschal Mystery? Perhaps you have heard those words but do not fully understand what they are. What is the “Paschal Mystery?” The Paschal Mystery was what Jesus told the Apostles to be witnesses to. They were to be witnesses to others that Jesus came from the Father, suffered death for our sins, rose from the dead to conquer sin and then ascended into Heaven to invite us to follow. This is the most central message of our faith.
Sometimes our Christian faith can be treated more like a book of “do good lessons” than as the saving truths of our redemption. Though it’s essential to understand the moral laws and the call to charitable works, we must always remember that the heart of the Gospel is about salvation. It’s about Jesus dying for our sins and rising victorious so that we can enter the glories of Heaven. We do not enter Heaven simply because we are good people; rather, we are able to enter Heaven only because of the saving act of the Paschal Mystery. And though this saving act calls us to a life of charitable service to others, that charitable work is more of an effect of salvation than it is the central purpose of our faith.
The Gospel passage quoted above also says that Jesus “opened their minds to understand the Scriptures.” Therefore, if we, like the Apostles, are to understand the Gospel and the central purpose of Jesus’ life and our own lives, then we must allow Him to open our minds also. We must allow Jesus to reveal to us the Paschal Mystery, because it is not something we can comprehend or figure out on our own. Reflect, today, upon how clearly you understand the purpose of the life of Christ. Do you understand the mysteries of His human life, suffering, death and Resurrection? Do you understand how these truths of our faith must change you at your very core? And do you understand your duty to be a witness to these mysteries of faith to others? Sit with these questions and allow them to sink in deeply so that you may join the Apostles in both the gift of redemption and the call to evangelize the world.
My saving Lord, Your life, death and Resurrection is the greatest gift ever given. Through this Paschal Mystery, we are set free from sin and become children of Your Father in Heaven. Open my mind to more fully understand this great gift and give me the grace I need to become Your witness to the world in need. Jesus, I trust in You.

No comments:

Post a Comment