Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh – Chúa Nhật Kính Lòng Thương Xót”
Hôm nay Chúa Nhật Thứ Hai Phục sinh cũng là ngày mà Giáo Hoàng Gioan Phaolồ II đã đề nghị cả Giáo hội mừng Lễ Lòng Chúa Thương Xót. Khi Chúa Giêsu khi hiện ra với Nữ Tu Faustina Kowalska người Balan ở đầu thế kỷ 21, Ngài đã đã nói với vị nữ tu này hãy nên quảng bá lòng Thương Xót của Chúa, và năm 2000 Giáo Hoàng Gioan Phaolồ 2 đã dùng ngày Chúa Nhật thứ Hai sau Chúa Phục sinh để kính nhớ Lòng Thương Xót Chúa cách riêng. "Ta muốn hình ảnh Lòng Thương xót được trang trọng dâng kính vào ngày chủ nhật đầu tiên sau lễ Phục Sinh và ta muốn Lòng Thương Xót của ta được tôn kính công khai để mọi linh hồn sẽ được biết đến."
Chúng ta tôn kính và cầu xin cho lòng thương xót của Thiên Chúa. Lòng Thương Xót được ban cho chúng ta qua sự Thương Khó, Cái Chết và sự Phục Sinh của Chúa Kitô. Thiên Chúa luôn sẵn sàng để mở rộng lòng thương xót của Ngài cho bất cứ những ai cầu xin Chúa.
Chúng ta cũng nhận ra cái giá của Lòng Thương Xót mà Chúa trả cho tội lỗi của chúng ta qua cây Thập Giá. Lòng thương xót của Thiên Chúa đã sắp sẵn cho chúng ta tất cả thời gian, 24 giờ một ngày, 365 ngày mỗi năm. Phía dưới cùng tấm ảnh của Lòng Chúa Thương Xót đã tỏ lộ ra cho Thánh Faustina là những lời, "Lạy Chúa Giêsu, con xin tín thác." Đây là những gì đó mà chúng ta không thể làm được.
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng ta có xu hướng tin tưởng vào chính bản thân của chúng ta, hay tin vào người khác và thậm chí con tin cả vào tiền của, vật chất hơn là chúng ta tin vào Thiên Chúa. Thật là buồn khi chúng ta xem nhẹ những lời hứa của Thiên Chúa về sự tha thứ và lòng thương xót, cũng như về cuộc sống vĩnh cửu với Ngài trên thiên đàng. Nhiều người trong chúng ta vẫn còn thiếu đức tin nơi Thiên Chúa.
Trong bài Tin Mừng, chúng ta nghe ông Tôma tuyên bố, "Nếu tôi không thấy dấu đinh ở tay Người, nếu tôi không xỏ ngón tay vào lỗ đinh và không đặt bàn tay vào cạnh sườn Người, tôi chẳng có tin". (Jn 20:26)
Với lòng Thương Xót của Ngài, Chúa Kitô đã hiện ra một lần nữa với các môn đệ và có cả ông Thôma: "Ðặt ngón tay vào đây, và hãy nhìn xem tay Thầy. Ðưa tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Ðừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin". (Jn 20:28)Ông Thôma đã 'thú nhận, "Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con!" (Jn.
Chúa Giêsu nói với tất cả chúng ta, "Phước cho những ai đã không thấy mà tin".
Chúng ta thấy và sống trong “lòng thương xót” và sự tha thứ của Thiên Chúa trong Bí tích Hòa Giải. Vào Chiều Chúa Nhật Phục Sinh Chúa Giêsu đã hiện ra với các môn đệ của Ngài và nói: "Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần) Anh em tha tội cho ai, thì người ấy được tha; anh em cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ" (Jn 20: 22 b - 23) Tội lỗi của chúng ta, với sự ăn năn và thống hối qua Bí Tích Hoà giải, chúng ta được tha thứ mà Chúa Kitô qua Giáo hội ban cho các linh mục được đặc quyền đó, giống như Ngài đã hứa với các môn đệ vào Chúa Nhật Phục Sinh.
Chúa đòi hỏi chúng ta phải tin tưởng vào lời Giáo Huấn và những lời hứa của Thiên Chúa. Mặc dù chúng ta không có gì để chứng minh, nhưng chúng ta tin tưởng vào lời Chúa vì Chúa Kitô đã nói như vậy: chúng ta nhìn vào Chúa Giêsu với Lòng Chúa Thương Xót và nói trong đức tin, "Lạy Chúa Giêsu, chúng con tín thác nơi Ngài." Tình yêu vô điều kiện của Thiên Chúa, Lòng Thương Xót của Ngài, được đưa ra, và luôn luôn sẵn sàng và chờ đón chúng ta đến với Lòng Chúa Thương Xót đó.
Một trong những tội mà không thể tha thứ được đó là khi chúng ta tự nghĩ rằng tội lỗi của chúng ta quá lớn so với lòng thương xót của Thiên Chúa: như Giuđa đã phản bội Chúa Giêsu và đã mất linh hồn vì đã không tin tưởng vào lòng thương xót của Chúa. Nhưng ngược lại, còn Phêrô mặc dù đã chối Chúa ba lần, nhưng ông biết ăn năn và được tha thứ vi ông biết phó thác vào lòng Thương Xót của Chúa.
Qua các dụ ngôn người con hoang đàng, Chúa Chiên Lành và đồng tiền bị mất là tất cả những bảo đảm cho chúng ta thấy rõ được Lòng Thương Xót của Thiên Chúa: "Lạy Chúa Giêsu, con xin tín thác nơi Chúa."
Reflection 2nd Sunday of Easter
Today, the Octave of Easter Sunday, the Church celebrates Divine Mercy Sunday. From instructions in apparitions of the Jesus to Polish nun St. Faustina Kowalska (1905 - 1938), St. Pope John Paul II designated the Octave of Easter as Sunday of the Divine Mercy in 2000: "I want the image solemnly blessed on the first Sunday after Easter and I want it to be venerated publicly so that every soul will know about it."
We honor and beg for God's mercy. Mercy is given to us through the passion, death and resurrection of Christ. God is ready to extend his mercy to anyone who asks. We recognize the cost of mercy: it comes at the cost of the Cross.
God's mercy is available to us all the time, 24 hours a day, 365 days each year. At the bottom of the picture of Divine Mercy revealed to St. Faustina are the words, "Jesus, I trust in you." This is something we do not do very well. In daily life we tend to trust more in ourselves, in other people and even in money and material things than we do in God. This is sad when we consider the promises God has made to us about forgiveness and mercy, about eternal life with him in heaven.
The problem for many of us is our lack of faith in God. In our Gospel reading we hear Thomas, "Until I have seen in his hands the print of the nails, and put my finger in the mark of the nails and my hand in his side, I will not believe." In his mercy Christ appears again to his disciples with Thomas present, "Put your finger here and see my hands; stretch your hand and put it in my side. Resist no longer and be a believer." At Thomas' confession, "You are my Lord and my God," Jesus speaks to all of us, " Happy are those who have not seen and believe."
We see and live God's mercy and forgiveness in the Sacrament of Penance. On Easter Sunday evening at Jesus' appearance to his disciples he said, "Receive the Holy Spirit; for those whose sins you forgive, they are forgiven; for those whose sins you retain, they are retained." (Jn 20: 22b - 23) Our sins, repented and confessed in the Sacrament of Penance, are forgiven by Christ through the Church and its authorized priest, just as he had promised to his disciples on Easter Sunday.
The Lord asks us to trust in his word and his promises. We do not have proof but we believe and trust because Christ said so: we look at Jesus of the Divine Mercy and say in faith, "Jesus, I trust in you."
The unconditional love of God, his Divine Mercy, is given, always available and waiting for us. The one unforgivable sin is to think that our sin is too great for the mercy of God: Judas who betrayed Jesus did not trust in his mercy; Peter denied Jesus three times, repented and was forgiven.
The parables of the Prodigal Son, the Good Shepherd and the lost coin are all assurances of God's Divine Mercy: "Jesus, I trust in you."
Opening Prayer:
Lord, thank you for Sister Faustina, your messenger of Divine Mercy. May I be enriched by your word as I reflect in this Easter season on your Resurrection.
Encountering Christ:
Gift-Bearing: The resurrected Jesus greeted his disciples, who were hiding away for fear of the Jews, with a manifold array of spiritual gifts. First, he imparted his peace—twice. The peace of God surpasses all human understanding (Philippians 4:7), and how relieved and joyful they must have felt as recipients of this heavenly peace in the midst of their fear. Next, Jesus commissioned them: “As the Father has sent me, so I send you.” They were to become his emissaries and would be given all the grace they would need for their mission’s completion. Finally, he gave them the power to forgive sin. This extraordinary power is reserved for Christ’s priests. “The apostles and their successors carry out this “ministry of reconciliation,” not only by announcing to men God's forgiveness merited for us by Christ, and calling them to conversion and faith; but also by communicating to them the forgiveness of sins in baptism , and reconciling them with God and with the Church through the power of the keys, received from Christ” (CCC 981). What an illustration of Our Lord’s superabundant grace! May each of us recognize his visitations and gifts in our life!
Thomas versus Faustina: St. Thomas’s reputation often suffers when this Scripture is read because he doubted that Jesus would rise from the dead, despite Jesus predicting at least three times that it would happen. How could he have doubted, having ministered alongside Jesus so intimately as one of the Twelve? In truth, all great saints–all of us humans–have our doubts from time to time. Sister Faustina, who revealed Christ’s Divine Mercy to the world, doubted. “Although the temptations are strong, a whole wave of doubts beat against my soul, and discouragement stands by, ready to enter into the act,” she wrote. But like Thomas, who exclaimed, “My Lord and my God,” when he encountered Christ, Sister Faustina said of her doubt, “I see how many actual graces God grants me; these support me ceaselessly. I am very weak, and I attribute everything solely to the grace of God” (Diary 1086). Faith in Jesus is the remedy for all doubt.
Blessed Are We: As contemporary followers of Jesus, we can draw great consolation from the knowledge evidenced here, that Christ has had us in mind from the beginning. “Blessed are those who have not seen and have believed.” That’s all of us! Not only did he acknowledge us here, but he blessed us. When we doubt or struggle because we “have not seen” we can claim this blessing, straight from the mouth of Our Lord.
Conversing with Christ: Lord, thank you for the gifts you have given me, especially the spiritual ones. I know that you see me, know my heart’s desires, and bless me in ways that are best for my personal thriving. You are pure love.
Resolution: Lord, today by your grace I will praise and thank you for at least three concrete gifts you have given me.
Suy niệm Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh Năm B – Lòng Chúa Thương Xót
Trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đã ban cho các môn đệ của Người một hồng ân ban đó là sự bình an của Người, một sự bình an mà thế gian này có thể ban cho (Ga 14:27). Khi Chúa Giêsu hiện ra với các tông đồ vào buổi sáng phục sinh, Ngài chào họ theo cách thông thường của người Do Thái, với lời chào "bình an" (Shalom). Tuy nhiên, với tất cả những gì họ đã trải qua trong quá trình mà Chúa Giêsu đã bắt giữ, bị tra tấn, đánh đập và cái chết của Chúa trên Thập giá, tiếp theo là ngày thứ bảy với những mệt mỏi, đau buồn và chán nản, rồi đến ngày Sa-bát của người Do Thái, khi họ không thể làm việc và không thể quay trở lại Galilee nữa. Kết quả sẽ là, chúng ta có thể chắc chắn rằng lời chào của Chúa Jêsus không còn nghe như lời chúc bình an như bình thường của người Do Thái. Họ sẽ có được sự cảm nghiệm bình an đó ngay từ lúc ban đầu là Chúa Jêsus đã thật sự mang đến cho họ sự bình an mà thế giới không thể cho họ. Đức tin của họ, tất nhiên, vẫn còn mong manh và yếu đuối, vì Chúa chưa ban Thánh Thần của Chúa xuống trên họ, họ vẫn phải chờ đợi sự xuất hiện của Chúa Thánh Linh, Vì thế họ vẫn không hiểu được hết những gì mà Chúa Giêsu đã nói với họ trong Bữa Tiệc Ly.
Lạy Chúa Cha ở trên trời, xin cho mỗi ngày trong cuộc sống của chúng con được luôn giống như Ngày Chúa Phục Sinh, xin cho mọi khía cạnh trong cuộc sống của chúng con được sự an bình mà thế giới này không thể đem đến cho chúng con. Xin lòng Chúa Xót thương chúng con.
2nd Sunday of Easter (B) Divine Mercy Sunday
At the Last Supper Jesus offered his disciples the gift of his peace, a peace that the world could not give (Jn 14:27). When he appears to his apostles on the morning of the resurrection, he greets them in the normal Jewish way, with a greeting of “peace” (Shalom). However, given all they have been through during the arrest, trials and death of Jesus, followed by the dismal gloom of the Saturday, the Jewish Sabbath, when they could not work nor make the long journey back to Galilee, but only wait for whatever the outcome would be, we can be sure that Jesus' greeting no longer sounded like the normal courteous Jewish greeting.
They would have experienced at least in an initial way, that Jesus was truly bringing them that peace which the world could not give them. Their faith was, of course, still fragile and weak, for they still had to wait for the coming of the Holy Spirit, even if they did not understand all that Jesus had told them during the Last Supper. Father in Heaven, let each day of our lives be like Easter Sunday: grant us in all aspects of our lives that peace which the world cannot give.
No comments:
Post a Comment