Suy Niệm Thứ Sáu Tuần Thánh - Cuộc Khổ Nạn của Chúa Kitô
Hôm nay, chúng ta tưởng niệm cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu Kitô. Cuộc hành trình Thương khó của Ngài, bắt đầu tại nhà Tiệc Ly với Bí Tích Thánh Thể, đến Vườn Cây Dầu nơi Ngài bị bắt, Ngài bị dắt đi đến các cung điện của Cai Pha thầy cả thượng tế, và vua Hêrôđê, Dinh thự của quan tổng trấn Philatô, và cuối cùng đồi Calvary (núi sọ) nơi Chúa đã chết và ngôi mộ bỏ hoang.
Ở mỗi một nơi và ở những địa điểm này, tất cả chúng ta, mỗi người đã làm cho Chúa Giêsu Kitô đã phải chịu đau khổ cách này hay cách khác và Ngài đã phải chết để cứu chuộc chúng ta và nhân loại tội lỗi.
Thiên Chúa có thể có thể cứu chuộc chúng ta bằng hàng ngàn cách khác nhau, Nhưng Chúa Giêsu đã chọn con đường hèn hạ nhất, nhục nhã nhất, đau khổ nhất chỉ vì yêu thương chúng ta quá đỗi. Vì quá yêu thương chúng ta mà Ngài đã phải từ bỏ chính cuộc sống của chính mình, để đem lại sự sống cho mỗi người chúng ta. Đó là chương trình cứu độ của thiên Chúa, chương trình của tình yêu vĩ đại nhất mà Ngài đã dành cho con người tội lỗi chúng ta. Nhất định đây không phải là sự ngẫu hứng: nhưng chính đó là điều đã được tiên báo trước trong Cựu Ước, như Chúa Giêsu đã nhắc đến những việc đó sẽ xảy ra trong nhiều lần.
Trong Bữa Tiệc Ly, Ngài đã ban cho chúng ta của ăn, thức uống để nuôi dưỡng linh hồn chúng ta được sống đời đời; đó chính là thân mình, thịt và máu của Ngài đã hy sinh. Tại vườn cây Dầu (Ghếtsêmanê) Chúa Giêsu cầu nguyện và xin được "Vâng" Theo ý của Thiên Chúa là Cha. Trên thập giá, Ngài rất tỉnh táo Ngài và đã thưa VÂNG một lần nữa với Chúa Cha, Ngài dâng hiến tất cả linh hồn và thân xác của Ngài trong sự thanh thản và tự do.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con tiếp nhận Thân Thể Chúa Kitô với tình yêu thương lớn lao vì Chúa là Đấng đã ban cho chúng ta tất cả kể cả ngay chính thân xác của Ngài.
The Passion of Christ
Today, breathe taken, we commemorate the Passion of Jesus Christ. His itinerary; the Cenacle of the Eucharist, the Garden of Olives, the palaces of Caifas and Herrod, the Pretoria of Pilate, Calvary of his death and the tomb. In each one of these places, between us all, we have made him suffer.
God could have redeemed us in a thousand different ways. He chose the path of suffering to the point of giving up his life. "To give ones life" is the greatest show of Love there is. There is no improvising here: it was prophesized in the Old Testament, Jesus made reference to it many times; in the Last Supper He gave us the present as food, his "Body which will be given up"; at Gethsemane He prays and sais "yes" to God the Father. On the Cross, very consciously, says YES again, giving up his spirit with total freedom and serenity.
Jesus, my Saviour, I will look after you with my hands, I will defend you with my arms, I will give you glory with my intelligence, and I will adore you with all my heart. I will do it with your, Our, blessed Mother, Mary.
Opening Prayer:
Lord, help me to pray well so I can perceive as deeply as St. John did what was happening.
Encountering Christ:
1. Jesus;A King of This World: On the Feast of Passover, Jewish kings were traditionally enthroned. Having already entered Jerusalem as a Jewish king on Palm Sunday, Jesus continued to demonstrate his kingship on the Passover. He was judged by the High Priest and taken to Pilate in the Palace of Herod in Jerusalem—the obvious place for a king’s enthronement. He was dressed in purple—the royal color of Roman emperors and other rulers. He was crowned with thorns—a mockery of Roman emperors being crowned with laurel wreaths when they take power. Finally, Pilate, the competent authority in Judaea, had him sit in the judgment seat—a kind of royal throne because in the Empire, the power of judgment belonged only to Caesar and those to whom he delegated it. Although this was done in a mocking way, all the markings of a Jewish and Roman transfer of power were there. Jesus appeared as the earthly king of Judaea for all to see.
2. An Official Proclamation: The document Pilate hung on the cross, “Jesus of Nazareth, King of the Jews” was an official proclamation. It was written in the languages of the locality: Hebrew, the language of the local population; Greek, the common language of trade in the region; and Latin, the official language of the empire. Pilate was the official representative of Roman authority in Judaea, and as such, his word was law. If he proclaimed someone king, that person was king. That’s why the chief priests were angry and wanted him to change the sign. To their dismay, for a few brief hours on Good Friday, Jesus was publicly recognized as the King of the Jews and legitimately reigned over a kingdom of this world—Judaea. With hindsight, we reflect on Jesus’s eternal Kingship and his reign in our hearts this Good Friday. Hail, King of the Jews!
3. Nicodemus Arrived: As Our Lord was being taken down from the cross, Nicodemus came, bringing myrrh and aloes of great value to bury his King. This leading Pharisee had first sought out Jesus secretly at night for fear of losing his reputation. Now, he was stepping out into the open, proclaiming himself publicly as a disciple. How his heart had been moved since his first encounter with Christ! With what boldness he revealed his love on this Good Friday! May we imitate Nicodemus and mourn with the whole church as we boldly proclaim this day that our King has been crucified.
Conversing with Christ: Lord, you rejected the glory and positions of this world for something much better. Whether I am a leader of men like Nicodemus or an anonymous disciple, you are my life and my love. Help me to increasingly desire what is eternal and keep earthly things in their proper place.
Resolution: Lord, today by your grace I will choose to reject something of the world: perhaps recognition, power, comfort, or pleasure. I will make a sacrifice of this so I can accompany you on the cross just a little bit closer.
REFLECTION 2018
The liturgy of Good Friday is made up of three parts: the Liturgy of the Word at which the Passion of Christ according to St. John is proclaimed and which ends with the Solemn Intercessions, the Adoration of the Holy Cross and Holy Communion.
The best minds and the great religions have tried but have failed to explain the problem of suffering. Buddhism, for example, teaches that suffering is an illusion, caused by desire. If one has no desire, he has no suffering. But try telling that to someone whose entire family was killed after the killer’s gang-raped his wife.
Looking at the cross today, how does Christ deal with our problem of suffering? Unlike the philosophers and the ancient religion figures, Christ does not try to explain suffering.
Jesus' first response to our suffering? He himself experienced our suffering. Have you ever been abandoned or betrayed by family and friends? On Palm Sunday the crowds wanted to make Jesus King; on Good Friday the same crowds shouted for his crucifixion. At his arrest at the Gethsemane, his disciples "all deserted him and fled." (Mk 14: 50)
Have you ever been the victim of injustice, falsely accused and persecuted? Have you ever been helpless while the powerful hurt and laughed at you? Have you ever failed after doing your best, in your business or career? In your marriage or friendships? At his passion Jesus was with us in our suffering.
Jesus' second response to our suffering? He gives meaning to our suffering. His suffering is his expression of love for us: "This is your calling: remember Christ who suffered for you, leaving an example so that you may follow in his way." (1 Pt 2: 21) He makes our suffering the instrument of our transformation: "we feel secure even in trials knowing that trials produce patience, from patience comes merit, merit is the source of hope." (Rom 5: 3)
Sufferings become for us the most effective prayer to gain blessings for others: "I rejoice when I suffer for you: I complete in my own flesh what is lacking in the sufferings of Christ for the sake of his body, which is the Church." (Coil: 24) Jesus makes our sufferings our sure path to joy and resurrection: "you should be glad to share in the sufferings of Christ because, on the day his Glory is revealed, you will fully rejoice." (1 Pt 4: 13)
Today on Good Friday let us beg Jesus that we may accompany him in his sufferings, that we may be "sorrowful with Christ in sorrow and be in anguish with Christ in anguish," so that on Easter morning we may fully share in his victory, power and joy.
Suy Niệm Bài Thương Khó Thứ Sáu Tuần Thánh
Dám chịu đau khổ cho người mình yêu! chỉ có con người chúng ta mới có khả năng làm như thế và kinh nghiệm này nằm sâu mãi trong nhân loại con người của chúng ta. Thiên Chúa chắc chắn không thể có được cái kinh nghiệm đau khổ này, nếu Ngài chưa trở thành con người như chúng ta. Thiên Chúa đã trở nên con người và Ngài đã có kinh nghiệm nhân bản này: "Còn Tình Yêu thương nào lớn hơn cho bằng tình yêu của người dám hy sinh mạng sống của chính mình cho người mình yêu" Có tình yêu thương nào sâu xa, đậm đà hơn, mạnh mẽ hơn, có tính con người hơn, là tình yêu hoàn toàn dốc đổ, và hy sinh chết cho người mình yêu?
Đây chính là nguyên lý căn bản của sự nhiệm mầutrong Ngày thứ Sáu Tuần Thánh, Ngày Thứ Sáu Thương khó. Hôm nay là ngày mà chúng ta chứng kiến và tưởng niệm một cái chết của một người vô tội, cái thật là hèn hạ, thảm khốc trên thập giá của hai ngàn năm trước. Trong ngày thứ Sáu hôm nay chúng ta sẽchứng kiến được những biểu hiệu cuối cùng của lòng tốt của một con người: Chúa Giêsuđã hiến thân, chết thay cho các môn đệ của Ngài và cho toàn nhân loại.
"Biểu hiệu lòng tốt cuối cùng của con người?"
Có thể là không; và cũng có thể đó là một tình yêu to lớn, lớn hơn nữa, và do đó được chú ý nhiều hơn nơi con người. Thánh Phaolô tin rằng điều này là đúng. Sau khi suy niệm về lời của Chúa Giêsu nói: "Không có tình yêu nào lớn hơn tình yêu của người dám hy sinh mạng sống của mình cho người mình yêu," Thánh Phaolô đã viết cho tín hữu Rôma: "Quả vậy, khi chúng ta không có sức làm được gì vì còn là hạng người vô đạo, thì theo đúng kỳ hạn, Ðức Kitô đã chết cho con người tội lỗi chúng ta." (Rom 5:6) Thánh Phaolô, như đang tưởng tượng mình đang ở trên thập tự giá nơi Chúa Kitô chịu đóng đinh và ngàiđã nhận ra điều này, "Thật là không phải dễ dàng để chết cho tội lỗi của một người tốtlành, vô tội... Điều để chứng minh là Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta là Đức Kitô đã chết cho chúng ta trong khi chúng ta vẫn còn là con người tội lỗi. " Đức Kitô đã chết, đó một hành động của tình yêu, chứ không phải chỉ cho những người bạn, hay môn đệ của mình; mà Ngài cũng đã chết cho những người đã phản bôỗi và những người chống lại Chúa. Ngài đã chết cho người La Mã, những người đã đưa Ngài đến với cái chết, Ngài chết cho những người Pharisêu và các Thaượng tế, những người đã gây áp lực cho những người La Mã để giết Ngài. Ngài đã chết cho những người bắt bớ Hội Thánh của Ngài, những người đã đóng đinh Ngài với những người theo Ngài qua nhiều thế kỷ. Ngài đã chết cho chúng ta, Ngài bất chấp tất cả những sự phản bội của con nguời chúng ta.
Chúa Giêsu, đã trở thành con người, Ngài đẩy lùi những giới hạn của tình yêu con người và sự hy sinh. Ngài đã trở nên một người hoàn hảo và khác biệt xa hơn con ngườichúng ta; với những hạn chế của chúng ta, những điều kiện chúng ta đặt vào tình yêu của chúng ta,. Từ thánh giá Chúa Giêsu nhìn quanh.
"Lạy Cha," Cháu Giêsu cầu nguyện: "Xin Cha tha tội cho họ, vì họ không biết những gì họ đang làm." Lời cầu nguyện của Ngài cònhơn cả những lời cầu nguyện xin ơn tha thứ cho chúng ta, đó cũng là một tiếng kêu rên từ trong trái tim sâu thẳm của Chúa Giêsu. Ngài cầu xin tình yêu của chúng ta cho phépchúng ta được phát triển và mở rộng, để ôm ấp không những chỉ có những người yêu thương chúng ta không mà thôi, nhưng ngay cả những người đang chống lại chúng ta. Ông kêu gọi, khẩn nài chúng nên học hỏi nơi ngài đó là làm thế nào để đượctrở thành mộtcon người hoàn toàn theo như ý Chúa.
REFLECTION
To suffer for a person one loves: only humans are capable of this experience and the experience deepens their humanity. God himself could not have this experience, had he not become human. God did become human and he did have this humanizing experience: "Greater love than this no person has, to lay down one's life for a friend." Is there anything that is more deeply, more profoundly, more intensely human than love poured out totally in sacrifice for a person beloved? This is the core of Good Friday's mystery. It is the reason, ultimately, why this Friday, which witnessed a tragic death violently imposed on an innocent man two thousand years ago, has been called Good Friday. This Friday witnessed the ultimate manifestation of human goodness: Jesus laid down his life for his friends.
"Ultimate manifestation of human goodness?" Maybe not; maybe there is a greater love than this, and therefore a more intense way of being human. St. Paul believed this to be true. After reflecting on Jesus'
words: "There is no greater love than this, to lay down one's life for a friend," Paul wrote to the Romans: "We were helpless when at the appointed moment Christ died for sinful man." Paul, it would seem, imagined himself on the cross in the place of Christ and he came to this realization, "It is not easy to die for the sake of a good man . . . what proves that God loves us is that Christ died for us while we were still sinners." Christ died-an act of love-not only for his friends; he died also for those who had set themselves against him. He died for the Romans who put him to death, for the Pharisees and the priests, who pressured the Romans to kill him. He died for those who would persecute his Church, for those who were to crucify him in his followers down through the centuries. He died for us in spite of our infidelities.
Jesus, having become man, pushed back the limits of human love and sacrifice. He became far more intensely human than we are - with our limitations, the conditions we place on our love. From the cross Jesus looked about him. "Father," he prayed, "forgive them, they do not know what they are doing." His prayer is much more than a prayer of forgiveness for us, it is also a cry from the depth of Jesus' Heart to the depths within us. He pleads with us to allow our love to grow and expand, to embrace not only those who love us but even those who set themselves against us. He pleads with us to learn from him how to be fully human.
Friday, April 2, 2021 - A Prayer From the Cross
Good Friday of the Lord’s Passion
Father, into your hands I commend my spirit. Luke 23:46
One of the most profound and transforming prayers we could ever pray is given to us today as the response to our Psalm: “Father, into your hands I commend my spirit.” These words were, of course, spoken by our Lord as He hung upon the Cross and prepared to breathe His last. But they are also words that echoed throughout the earthly life of Jesus, and they continue to echo from the divine heart of our Lord in Heaven for all eternity. “Father, into your hands I commend my spirit.”
This prayer is a prayer of surrender to the perfect will of the Father in Heaven, which was the one and only mission of Jesus as He lived upon earth. His only goal was to fulfill the Father’s will, and this was done by His continual surrender of His life to the Father. But Jesus’ surrender to the Father in Heaven did not end as He died upon the Cross. His surrender to the Father is an eternal reality. He continually gives Himself to the Father with perfect love. This is Heaven. Heaven is an eternal unity of the Most Holy Trinity. It’s an eternal giving of the Father to the Son and the Son to the Father. This perfect giving and receiving of love between the Father and the Son spirates the Holy Spirit Who proceeds from them both.
Imagine the response that the Father gave to the Son as He prayed this prayer from the Cross. Though the Father’s response is not recorded in Scripture, we can be certain that the Father’s response was one of complete receptivity and reciprocity. The Father received His eternal Son through that prayer and accepted the ultimate sacrifice of His earthly life for the salvation of the world. And the Father then responded in a reciprocal way by bestowing upon the Son in His human nature the full gift of His very self. Though the Father and the Son were always perfectly united as one, this prayer from the Cross became an earthly manifestation of this holy union.
Though this eternal reality of the Love of the Father, Son and Holy Spirit is a deep mystery of our faith, it is also a mystery that we must seek to penetrate and participate in. Heaven will be our eternal participation in this perfect love. Jesus’ prayer on the Cross is the perfect prayer for us to pray throughout our lives so as to begin to enter into that eternal reality, here and now, and to prepare ourselves to share in this eternal union forever.
On this Good Friday, as you gaze upon the crucifixion of Jesus and reflect upon His brutal agony and His earthly death, try to look beyond His human suffering to His perfect surrender. Try to see that His physical death was nothing other than an act of perfect love for the Father and an act into which we are invited to participate. Prayerfully ponder this beautiful prayer of Jesus today: “Father, into your hands I commend my spirit.” Say it over and over. Pray it slowly and meditatively. Savor each and every word. Make it your own prayer. Let it come forth from the depths of your spirit. Let it be your act of love of God so that the Holy Spirit will become manifest in your life. Use this prayer to show your love for the Father, making Him more fully your Father. Use this prayer as a way of uniting yourself with the eternal Son. Say it with Him, in Him and through Him. Strive to become one with our Lord as He manifests His oneness with the Father and the Holy Spirit. Share in Their divine life. If you do so from the depths of your being, you can be sure that our Father in Heaven will receive you just as He did His Son and They, together with the Holy Spirit, will bestow upon you the gift of their Triune life.
Father in Heaven, into Your hands I commend my spirit. As I gaze upon the crucifix and see Your eternal Son looking to You in Heaven, I unite myself with His eternal surrender to You. My Lord, Jesus, draw me into Your surrender and help me to make Your perfect prayer my own. I love You, Most Holy Trinity, and pray that I may share in the eternal reality of Your love. Jesus, I trust in You.
No comments:
Post a Comment