Suy Niệm
Tin Mừng thứ Năm tuần thứ Hai Phục Sinh SG2016
Nếu chúng ta thử nghĩ như trong quá khứ, cha ông của chúng ta là Các thánh Tử Đạo Việt Nam nghe lời dụ dỗ của quan chức và triều đình chấp nhận bỏ đạo, không dậy cho con cháu về Chúa mà nhận vinh quang với cuộc đời hoàn toàn hạnh phúc, thì chắc rằng Đạo Công Giáo và lời Chúa không được phổ biến rộng rãi như hôm nay. Cũng như các tông đồ nếu họ không thực trong lòng, can đảm để phổ biến những câu chuyện về Chúa Giêsu phục sinh và Chúa đã phải chết như thế nào để chúng ta có thể có sự tha thứ tội lỗi của chúng ta và có được sự sống đời đời.
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, các tông đồ không thể che dấu được những nỗi vui mừng vì biết được Chân Lý, sự thật, họ không còn sợ hãi những mối đe dọa bắt nạt của những người có quyền hành, cho dù phải chết. Các Thánh đã làm theo sự lựa chọn của họ: họ vâng lời Thiên Chúa hơn là vâng lời con người. Họ đã không im lặng về những việc làm trái với công lý, mà đã đứng lên bênh vực theo lẽ phải, trong tình yêu của Thiên Chúa. Đây không phải là những gì bí mật, nhưng là sự chia sẻ với tất cả mọi người.
Nhiều điều trong số những giáo huấn
của Chúa Giêsu dường như xa lạ với những người nghe Chúa. Họ dường như cảm thấy
thế giới của họ đang đảo ngược; giá trị của Ngài thì rất khác xa những giá trị
của họ trong thực tại. Thánh Gioan cho chúng ta biết lý do tại sao: Chúa Giêsu
đến từ trên cao, trong khi con người đến ngay bên dưới thế này và hai thế giới
rất khác nhau. Chúng ta không thể xưng là tín đồ của Chúa Giêsu Kitô nếu như chúng ta vẫn cứ tiếp tục cuộc sống của chúng ta như
trước.
Mang DANH Chúa Giêsu có nghĩa là phài học hỏi liên tục để trở thành một con người khác biệt với những người khác. Chúng ta hãy nên suy niệm về Chúa Giêsu và thế giới mà ngài đại diện cho chúng ta trong tư tưởng, lời nói, giá trị và hành động. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta là làm công dân của nước Trời, ngay cả khi chúng ta đang sống trên trái đất. Và chúng ta có thể bắt đầu cuộc hành trình này bằng cách cho phép Chúa làm việc trong và qua chúng ta. Lạy Chúa, Xin Chúa biến đổi lòng trí và trái tim của chúng con.
Reflection
Thursday 2nd Week of
Easter
Perhaps at some time in the past we had some absolutely joyful piece of news but were forbidden to tell anyone. It probably felt as if it were burning within us and that we would explode unless we shared it with someone. The apostles carried in their hearts the story of the risen Jesus and how he had died so that we might have forgiveness of sins and eternal life. How could anyone possibly keep this a secret? The bullying threats of the authorities meant nothing to them. They made their choice: they would obey God rather than human beings. We should not be silent about justice, right and wrong, or the love of God. These should not be secrets, but shared with all.
Many of the teachings of Jesus seemed strange to the people who heard them. They seemed to turn their world upside down — his values were very different from theirs. John tells us why: Jesus came from above, while humans are from below — two very different worlds. We cannot profess to be followers of Jesus but continue our lives as before. Bearing the name of Jesus means learning to be a very different sort of human being. We reflect Jesus and the world he represents in our thoughts, words, values, and deeds. Jesus calls us to be people of heaven even while we live on earth, and we begin this journey by allowing him to work in and through us. Lord, transform my mind and heart.
Thursday of the Second Week of
Easter
The Father loves the Son and has given everything over to him. John 3:35
It’s interesting to note that the words of today’s Gospel appear to be from Saint John the Baptist, since they come within the context of his testimony to Jesus. Some commentators, however, suggest that they are words that were actually spoken by Jesus and that the Evangelist inserts them here as a continuation of the testimony of the Baptist, attributing them to Saint John. Regardless of who actually spoke these words, the line quoted above gives us much to reflect upon, in that it gives us insight into the very meaning and practice of true love.
What is love? Is it a feeling? An emotion? A drive or a desire for something or someone? Of course, the secular understanding of love is much different than a divine understanding of love. Oftentimes the secular view of love is more self-centered. To “love” someone or something is to want to possess that person or object. “Love” from a secular view focuses upon the attraction and desire. But true love, from a divine perspective, is very different.
The line quoted above tells us two things: First, we are told that “The Father loves the Son…” But then we are given a definition of that love. We are told that love in this case results in the Father giving “everything over” to the Son. When we consider the word “everything” in this passage, it is clear that this can only refer to the Father giving Himself to the Son in totality. Within the life of the Father, everything means His very essence, His being, His personhood, His whole divine self. The Father does not say, “I want;” rather, the Father says, “I give.” And the Son receives all that the Father is.
Though this is deep and mystical language, it becomes very practical for our lives when we understand that divine love is not about wanting, taking, desiring, feeling, etc. Divine love is about giving. It’s about the giving of oneself to another. And it’s not just about giving some of yourself away, it’s about giving “everything” away.
If the Father gave everything to the Son, does that mean that the Father has nothing left? Certainly not. The beautiful nature of divine love is that it is never ending. The more one gives themself away, the more they have. Thus, the gift of the life of the Father to the Son is infinite and eternal. The Father never ceases to give, and the Son never ceases to receive. And the more the Father gives Himself to the Son, the more the Father becomes the essence of love itself.
The same is true in our lives. It’s easy to fall into the trap of thinking that love should only go so far. But if we are to strive to imitate and participate in the love the Father has for the Son, then we must also understand that love is about giving, not receiving, and that the giving must be a gift of everything, holding nothing back. We must give ourselves away to others without counting the cost and without exception.
Reflect, today, upon your view of love. Look at it from a practical perspective as you think about the people whom you are especially called to love with a divine love. Do you understand your duty to give yourself to them completely? Do you realize that giving yourself away will not result in the loss of your life but in the fulfillment of it? Ponder the divine love that the Father has for the Son and make the radical and holy choice today to strive to imitate and participate in that same love.
My loving Lord, the Father has given all to You, and You, in turn, have given all to the Father. The love You share is infinite and eternal, overflowing into the lives of all Your creatures. Draw me into that divine love, dear Lord, and help me to imitate and share in Your love by fully giving my life to others. Jesus, I trust in You.
Thursday
of 2nd Week of Easter 2025
Opening Prayer: Lord God, as I meditate on the life of your Son, I see how he was mistreated and misunderstood. He was innocent, yet put to death. This is the paradox of the Christian life: by dying to myself, I will gain eternal life. Help me to live that truth and conform my life to that of your Son.
Encountering
the Word of God
1. The One who Comes from Above: It is not clear in the Gospel if the words spoken are those of John the Baptist or those of John the Evangelist. Either way, Jesus is referred to as “the one who comes from above.” This recalls the conversation with Nicodemus about being born from above and about the Son of Man descending from heaven (see John 3:3, 7, 13). As the Son of God, Jesus is above all created things. He was the Word through whom all things were made and given life (see John 1:1-4). Jesus has revealed God the Father to us and sent us God the Spirit to guide us toward our heavenly home. Jesus has testified to what he has seen and heard at the Father’s side. “He came to what was his own, but his own people did not accept him” (see John 1:11). Many members of the people of God rejected Jesus, his works, his signs, his authority, and his testimony. “But to those who did accept him he gave power to become children of God, to those who believe in his name” (John 1:12). By accepting the testimony of Jesus, we know that we can trust our heavenly Father to care for us (see Matthew 6:25-34).
2.
Abundant Gift of the Spirit: John’s testimony here
mentions that Jesus does not ration the Spirit. Jesus is not a stingy giver.
Many of the signs in John’s Gospel speak about Jesus’ abundance. When he turned
the water into wine, he made 120-180 gallons (around 900 bottles of wine!).
When he multiplied the bread, he multiplied 5 barley loaves to feed 5,000 and
ended with 12 wicker baskets of bread left over! When the disciples anointed
Jesus’ body with a mixture of myrrh and aloes, they poured out 75 lbs. worth!
When the disciples return to fishing after the Resurrection, Jesus enables them
to catch 153 fish! And so, when Jesus pours out his Spirit, the Bond of Love
between him and the Father, he does so abundantly: “the love of God has been
poured out into our hearts through the holy Spirit that has been given to us”
(Romans 5:5). As Paul teaches us: “Consider this: whoever sows sparingly will
also reap sparingly, and whoever sows bountifully will also reap bountifully.
Each must do as already determined, without sadness or compulsion, for God
loves a cheerful giver. Moreover, God is able to make every grace abundant for
you, so that in all things, always having all you need, you may have an
abundance for every good work” (2 Corinthians 9:6-8).
3. The
Wrath of God: At the end of our Gospel passage, John mentions the wrath of God.
This does not mean that God is subject to the whims of passion, happy one day,
sad another, and angry another. God is perfectly and infinitely happy and
blessed in himself. The wrath of God is a way of referring to God’s just
punishment of sin. “By refusing the Son, one turns down God’s invitation to
eternal life, thus choosing to remain in spiritual darkness under the
condemnation of sin. Hence, the wrath of God, the punishment due to sin, remains
upon him (see 1 Thess 1:10; 5:9)” (Martin and Wright, The Gospel of
John, 79).
Conversing
with Christ: Lord Jesus, you brought the Old Covenant to fulfillment in the New
through your obedient suffering out of love. You have the power to transform me
and conform my life to yours. Teach me to be an obedient child who heeds the
Word of God.
Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần thứ
Hai Phục Sinh
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể chúng con tin rằng Chúa mong mỏi giờ Chầu Chúa và cầu nguyện của chúng con với Chúa chiều nay còn nhiều hơn cả chúng con. Xin Chúa hãy mở lòng chúng con để đón nhận những lời Chúa dạy cho chúng con qua Tin mừng, chúng con muốn nghe những gì Chúa muốn nói với chúng con chiều nay. Chúng con tin cậy nơi Chúa và chúng con yêu mến Chúa. Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, hôm nay chúng con xin Chúa hãy làm cho trái tim của chúng con được trở nên giống như trái tim của Chúa hơn một chút.
Thưa quy ÔBACE,
Trong bài đọc Thứ Nhất hôm nay, các tông đồ đã nói với Tòa Công luận là họ phải rao giảng Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô vì Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Chúa Thánh Thần đã bảo họ làm như vậy. Các thành viên của Tòa Công luận rất búc xúc và tức giận đến mức họ đe doạ muốn giết các Tông Đồ và cấm các Tông Đồ nêu tên Chúa Giêsu và rao Giảng về Chúa Giêsu Kittô.
Nhưng các Tông Đồ không hề sợ hải một mực tuyên bố là "sự vâng lời Thiên Chúa là tối thượng, đến trước sự vâng phục con người". Các tông đồ đã chứng kiến được những điều kỳ diệu khi Chúa Giêsu ở với họ. Họ đã được nghe những bài giảng về thiên đường như Bài giảng trên núi, những lời tiên tri nói về Nước Trời trong Bữa Tiệc Ly, v.v. Họ đã nhận ra được Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa đã phải chết như thế nào. Rồi họ cũng đã thấy Chúa Giêsu Kitô Phục sinh thế nào 40 ngày sau khi Chúa Phục Sinh. Vì vậy, họ biết rằng lời rao giảng của họ rất quan trọng đến nỗi họ dã đám can đảm và liều mình tuyên xưng chính Chúa Giêsu là Chúa và Đấng Cứu Thế của nhân loại. Với Ơn Chúa Thánh Thần, họ đi khắp mọi nơi làm chứng và loan truyền những gì họ đã nghe và đã thấy Chúa Giêsu thực hiện. Chúng ta hãy tự hỏi là chúng ta có cảm thấy bị bắt buộc phải rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu cho người khác không?
Nếu nhìn vào những diễn biến của trần thế: Chúng ta nhận thấy có nhiều xung đột chia rẽ trong các đảng phái chính trị, trong guồng may chính phủ liên bang và tiểu ban tại Hoa Kỳ, nhưsự bất hòa về biện pháp khắc phục hay ngăn ngừa dịch COVID-19, và sự cô lập con người trong xã hội trong năm qua: theo cuộc thăm dò hàng năm của Gallup, Những sự cố đã xảy ra trong nước Mỹ đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng chưa từng có đối với sức khỏe tâm thần của người Mỹ.
Chúng ta hãy thử tưởng tượng những sự khác biệt chúng ta đã thấy trong những hoàn cảnh của chúng ta đã sống trong một quốc gia mà con người bị ép buộc và mất tự do, và chúng ta có dám chấp nhận và sống theo lời chứng của “Đấng đã đến từ Trời” là sống một cuộc sống viễn mãn trong sự sống vĩnh cửu, và hãy nhớ rằng chúng ta chỉ là những người tạm cư đang sống trên một quê hương khác, sẽ làm giảm bớt phần lớn nỗi buồn mà chúng ta trải qua khi sống trên thế gian này. Chúng ta hãy ngước mắt nhìn “Đấng đến từ trên cao” trong mỗi khi chúng ta dâng lời cầu nguyện mỗi ngày sẽ giúp chúng ta duy trì một viễn cảnh cuộc sống vĩnh cửu, bất kể “mọi thứ trên trái đất” có trở nên hỗn loạn như thế nào. Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng ngài nói lời của Thiên Chúa Cha trên Trời và không miễn phần ơn sủng Chúa Thánh Thần mà ngài nhận được từ Thiên Chúa Cha là Cha của ngài. Vì vậy, chúng ta có thể tin tưởng khi chúng ta cầu nguyện và đọc Kinh Thánh vì có sự hiện diện của Chúa Thánh Thần, Chúa Thánh Thần sẽ ban cho chúng ta những ân sủng mà chúng ta cần có trong ngày.
Ngay cả những khi lời cầu nguyện của chúng ta cảm thấy khô khan và vô nghĩa, hoặc chúng ta bị phân tâm trong suốt thời gian cầu nguyện, chúng ta nên biết rằng, vì Chúa Giêsu không phân chia các ân sủng của Chúa Thánh Thần, nên chúng ta có thể trông cậy vào sự hiện diện đầy ân sủng của Ngài để “thắp lên trong chúng ta ngọn lửa tình yêu của Chúa Thánh Thần.
Cơn thịnh nộ của Thiên Chúa không phải là một đặc điểm trong tính cách của Ngài. Chúa là tình yêu thuần khiết, không thay đổi. Đúng hơn, cơn thịnh nộ của Chúa chỉ là một phần bổ sung sự công lý hoàn hảo của Ngài. Chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơn thịnh nộ của Thiên Chúa có ẩn ý này theo như cha Michalenko đã viết trong sách những cột lửi trong tâm hồn tôi như sau:
“Thiên Chúa hoàn toàn ghét bỏ và chống lại mọi điều gian ác, và Ngài sai những tia chớp sấm sét của Ngài chống lại những sự gian ác của ma quỷ, tuy nhiên chúng ta lại đeo bám tội lỗi của mình như đeo bám vào cột thu lôi của sự dữ, và rồi chúng ta lại phàn nàn rằng Chúa là Thần thịnh nộ! (Father Seraphim Michalenko, Seraphim, Pillars of Fire in My Soul: The Spirituality of St. Faustina, MIC, Marian Press, 2003).
Cơn thịnh nộ cuối cùng của Thiên Chúa chính là cái hậu quả của sự bất tuân mà chúng ta đã phạm, hình phạt vĩnh viễn không hồi kết dành cho những người bị phạt trong hỏa ngục.
May mắn thay, Thánh nữ Faustina đã cho chúng ta biết rằng chúng ta đang ở trong một thời kỳ của lòng Chúa thương xót vô song. “Mọi ân sủng phát nguồn từ lòng thương xót, và giờ lâm tử là giờ chứa chan ơn thương xót cho chúng ta. Đừng một ai nghi ngờ về lòng nhân lành của Thiên Chúa; tội lỗi chúng ta dù có đen đúa như bóng đêm thì lòng thương xót Chúa vẫn còn mãnh liệt hơn những nỗi khốn nạn của chúng ta. Chỉ cần một điều: đó là tội nhân phải mở cửa lòng, dù hé một chút cũng được, để đón nhận một tia ân sủng của lòng thương xót Chúa, và khi ấy, Thiên Chúa sẽ làm tất cả những gì còn lại. Nhưng đáng thương thay cho linh hồn nào đóng chặt cửa trước lòng thương xót của Chúa, thậm chí cả trong giờ lâm tử. Chính những linh hồn ấy đã dìm Chúa Giêsu vào nỗi bi thương tử nạn trong vườn Cây Dầu; thực vậy, lòng thương xót Thiên Chúa đã trào tuôn từ chính Trái Tim rất lân tuất Chúa Giêsu. (Nhật ký 1507).
Khi các Tông Đồ đã đầy dẫy ơn Chúa Thánh Thần tâm hồn họ sẽ bừng cháy lên với tình yêu của Thiên Chúa và nói về sự cứu rỗi và tha thứ qua Chúa Giêsu. Chúa Jêsus đã đến thế gian, Ngài sống, chịu đau khổ, chết và sống lại vì sự cứu rỗi của chúng ta. Chúng ta được mời gọi để được cứu rỗi và sau đó là đem người khác đến với tình yêu của Thiên Chúa. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải làm trong cuộc sống là giúp những linh hồn thoát khỏi hỏa ngục và sự nguyền rủa tối đen của ma quỷ và đưa họ về quê thật trên trời
Lạy Chúa, Chúa đã nhắc nhở chúng con qua Kinh Thánh là Chúa đáng tin cậy, yêu thương, công bình và nhân hậu. Chúng con cầu xin Chúa cho chúng con và những người chúng con vô cùng yêu mến được trở nên những người thụ hưởng được lòng thương xót tuyệt vời của Chúa! Chúng con kêu nài ơn Chúa hứa như lời hứa mà Chúa đã hứa với thánh nữ Faustina: “Lời cầu nguyện làm thỏa lòng Cha nhất là lời cầu cho các tội nhân ăn năn hối cải. Ái nữ của Cha ơi, con hãy biết rằng lời cầu ấy luôn được Cha đoái nghe và chấp nhận.”(Nhật ký 1397). Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, chúng con sẽ cố gắng hy sinh làm việc đền tội cho chính bản thân và những linh hồn mà con biết đang cần đến lòng thương xót của Chúa. Amen
Reflection
Thursday 2nd Week of Easte
Opening Prayer: Lord,
thank you for these several days of reflection on the themes you revealed first
to Nicodemus. May I draw grace and inspiration from my time of prayer today.
Encountering Christ:
Earthly Things: Divisive politics, discord over COVID-19 remedies, Zoom meeting overload, and social isolation: These earthly things have led to an unprecedented crisis in Americans’ mental health, according to an annual Gallup poll. Imagine how differently we would look upon our circumstances if, as a country, we accepted and lived by the testimony of “the one who comes from heaven.” Living life with an eternal perspective, remembering that we are merely sojourners meant for a different homeland, would alleviate much of the sadness we experience when we dwell on earthly things. Lifting our eyes to “the one who comes from above” each day in prayer helps us maintain an eternal perspective, no matter how chaotic “earthly things'' become.
No Rationing: Jesus tells us that he speaks the word of God and does
not ration the gift of the Spirit he receives from his Father. Therefore, we
can be confident when we pray with the Scriptures that the Spirit is present,
giving us the grace we need for the day. Even if our prayer feels dry and
sterile, or we’re distracted the whole time, we know that, since Jesus does not
ration the gifts of the Spirit, we can count on his grace-filled presence to
“enkindle in us the fire of his love” (Come Holy Spirit prayer).
Disobedience Equals Death: Our Lord’s wrath is not a personality trait of his. He is
unchanging, pure love. Rather, his wrath is an extension of his perfect
justice. God’s wrath may be better understood with this metaphor: “God is
totally opposed to all evil, and sends his lightning bolts to oppose it (so to
speak), yet we cling by our sins to the lightning rod of evil, and then
complain that he is a God of wrath!” (Father Seraphim Michalenko, Seraphim,
Pillars of Fire in My Soul: The Spirituality of St. Faustina, MIC, Marian
Press, 2003). God’s ultimate wrath is the consequence of our
disobedience—unending eternal punishment for sinners in hell. Fortunately,
Sister Faustina tells us that we are in a period of unparalleled mercy. “All
grace flows from mercy, and the last hour abounds with mercy for us. Let no one
doubt concerning the goodness of God; even if a person’s sins were as dark as
night, God’s mercy is stronger than our misery. One thing alone is necessary;
that the sinner set ajar the door of his heart, be it ever so little, to let in
a ray of God’s merciful grace, and then God will do the rest” (Diary 1507).
Conversing with Christ: Lord, you remind us in the Scriptures that you are
trustworthy, loving, just, and merciful. May I and those I so dearly love be
the beneficiaries of your awesome mercy! I claim the promise you made to Sister
Faustina: “The prayer most pleasing to me is prayer for the conversion of
sinners. Know, my daughter, that this prayer is always heard and answered”
(Diary 1397).
Resolution: Lord,
today by your grace I will make a sacrifice (or two) for myself and the souls I
know who are in need of your mercy.
Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần thứ
Hai Phục Sinh
Những người quyền thế ở thế gian thường dùng sự sợ đe doạ người khác để bảo vệ quyền lực của họ và kiểm soát người khác. Các cơ quan chức năng người Do Thái đã đe dọa thánh Phêrô và các tông đồ với những hình phạt tàn khốc nếu như họ vẫn tiếp tục làm chứng cho Chúa Giêsu kitô Phục Sinh. Nhưng Thánh Phêrô vẫn can trường đứng lên tiếp tục làm chứng cho Chúa Kitô , và các tông đồ đã không còn sợ hãi những đe của những người Do Thái; Chúa Thánh Thần đã nâng đỡ và che chở họ! Phản ứng của họ là thà chết mà vâng lời Thiên Chúa còn hơn nghe con người, đấy chính là lời khuyên mà chúng ta nên theo ngày hôm nay.
Một trong những lý do mà chúng ta thấy rằng rất khó khăn cho chúng ta để hiểu được những điều trên trời và chúng ta không biết Thiên Chúa một cách thân tình, cá nhân như chúng ta phải biết. Thánh Gioan miêu tả Chúa Giêsu như là một trong những người đã đến từ bên trên để dạy chúng ta cách mà Thiên Chúa đối xử với con người chúng ta và dạy cho chúng ta về một Thiên Chúa luôn yêu thương, mà chúng ta đã không bao giờ thực sự được biết đến. Không chỉ vậy, Chúa Giêsu còn ban sự sống đời đời cho những ai sẵn sàng tin vào Ngài; Thật vậy, chúng ta hãy mặc lấy tâm tình với Chúa trong tâm hồn, và Ngài sẽ ban Thánh Thần của Ngài xuống cho chúng ta một cách "không giới hạn" Thật là một lời hứa mà tất cả chúng ta chỉ cần thực sự tin tưởng và đến cầu xin nơi Ngài. Chúa Giêsu đã hứa với chúng ta rất nhiều, và nhiều hơn những gì mà chúng ta có thể tưởng tượng, nhưng long tin của chúng ta còn qua yếu kém!
Trong mùa Phục Sinh này, chúng ta hãy giữ lời hứa của Chúa Giêsu trong tâm hồn và trái tim của chúng ta và xin Chúa hướng dẫn, dạy bảo cho chúng ta biết thêm và hiểu được những điều trên Trời mà Ngài đã mang đến cho chúng ta. Nhưng trên hết, chúng ta hãy xin Chúa ban cho chúng ta một phần rất lớn Thánh Thần mà Chúa đã hứa ban cho chúng ta.
Reflection:
Those in worldly authority often use fear to protect their power and to control others. The authorities threatened Peter and the apostles with dire punishments if they continued their witness to the Risen Jesus. But they had lost their fear — the Spirit had taken care of that! Their response was that it was far better to obey God than humans — advice we should follow today.
One of the reasons we find that so difficult is that we do not understand heavenly things and we do not know God as personally as we ought. John portrays Jesus as the one who has come from above to teach us the ways of God and to reveal to us a God we have never really known. Not only that, Jesus gives eternal life to those who are willing to believe in him — that is, put on his mind and heart — and he gives the Spirit ‘without measure.’ This is quite a promise — one that we really need to believe and to ask for. Jesus has promised us so much — more than we can imagine — and we have settled for so little!
In this Easter season, let us take the promises of Jesus to heart and ask to be taught the heavenly things that he has brought for us. But above all, let us ask for a huge portion of that Spirit that the Lord offers.
Thursday
of 2nd Week of Easter
Opening Prayer: Heavenly Father, I believe that you desire this time of prayer with me even more than I do. Open my heart to your words: I wish to hear what you have to say to me today. I trust in you and I love you, Lord. Risen Jesus, today make my heart just a little more like yours.
Encountering Christ:
God Made Man: “The one who comes from above is above all. The one who is of the earth is earthly and speaks of earthly things.” (John 3:31) How can we reconcile these words of John’s Gospel with the fact of the Incarnation? Truly, Jesus Christ is the one who has come from above and is above all. And yet he is also the Lord who took on human flesh—like us, in all things but sin (Hebrews 4:15). The Lord’s reference to “earthly things” in this passage are the things that are opposed to the life of the Spirit—the life the God-man came to give. Our Lord illumines the earthliness around us—not because he shunned it, but because he sanctified it. “Christ's whole life is a mystery of redemption. Redemption comes to us above all through the blood of his cross, but this mystery is at work throughout Christ's entire life: already in his Incarnation through which by becoming poor he enriches us with his poverty; in his hidden life which by his submission atones for our disobedience; in his word which purifies its hearers; in his healings and exorcisms by which ‘he took our infirmities and bore our diseases’; and in his Resurrection by which he justifies us” (CCC 517).
The Spirit’s Gifts: “The
one whom God sent speaks the words of God. He does not ration his gift of the
Spirit.” Let us also read this truth in light of the Incarnation. Jesus, the
Son of God, who truly took on our human nature, speaks the words of God to us,
but he knows we need his help to understand and internalize them. He,
therefore, showers us with gifts of the Spirit so that we can receive all he
wants to give. What gifts are those? Wisdom, understanding, counsel, fortitude,
knowledge, piety, and fear of God. “The Gifts are more than a remedy, and they
strengthen and confirm us in following the good inspirations and guidance of
the Holy Spirit. The Gifts bring us to hear and obey God readily, and they make
doing his will our supreme delight” (The Gifts of the Holy Spirit, by Fr. Peter
John Cameron, O.P.).
Belief in the Son: John’s
Gospel reminds us that faith is the pathway to eternal life with God, a life he
intensely desires to give us. We begin our journey at Baptism, which is called
the doorway sacrament (CCC 1213). The graces we
receive through Baptism are kernels that must mature over time as we cooperate
with God’s grace. We can lose our faith, as this passage says, by disobeying
the Son. But because God is so good, we have the sacrament of Reconciliation to
restore us to the right path. God has given us every resource we need to grow
in faith—the sacraments, his word, a faith community, and so much more. May we
journey unwaveringly toward him on the narrow path with hearts full of
gratitude for the graces he gives us along the way.
Conversing with Christ: Jesus,
you came to reveal the face of your Father in your own, and to bring us to
share in your life through the Holy Spirit. I believe that you dwell in my soul
through Baptism; increase my faith in you. Help me to see how you are inviting
me to make this faith real in my life.
Resolution: Lord,
today by your grace when I encounter a moment of difficulty, I will try to
pause and make an act of faith, remembering that you are with me and wish to
help me.
Suy
Niệm Tin Mừng Thứ Năm tuần thứ Hai Mùa Phục sinh.
Trong bài đọc Thứ Nhất, các tông đồ đã nói với Tòa Công luận là họ phải rao giảng Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô vì Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Chúa Thánh Thần đã bảo họ làm như vậy. Các thành viên của Tòa Công luận rất búc xúc và tức giận đến mức họ đe doạ muốn giết các Tông Đồ và cấm họ nêu tên Chúa Giêsu và rao Giảng về Chúa Giêsu Kittô, Nhưng các Tông Đồ không hề sợ hải một mực tuyên bố là "sự vâng lời Thiên Chúa là tối thượng, đến trước sự vâng phục con người".
Khi các Tông Đồ đã đầy dẫy ơn Chúa Thánh Linh, tâm hồn họ sẽ bừng cháy lên với tình yêu của Thiên Chúa và nói về sự cứu rỗi và tha thứ tội lỗi qua Chúa Giêsu. Chúa Jêsus đã đến thế gian, Ngài sống, chịu đau khổ, chết và sống lại vì sự cứu rỗi của chúng ta. Chúng ta được mời gọi để được cứu rỗi và sau đó là đem người khác đến với tình yêu của Thiên Chúa. Điều quan trọng nhất là phải làm trong cuộc sống của chúng ta là giúp những linh hồn thoát khỏi địa ngục và sự nguyền rủa tối đen của ma quỷ và đưa họ về quê thật trên trời
Các tông đồ biết rõ điều này vì họ đã chứng kiến được những điều kỳ diệu khi Chúa Giêsu ở với họ. Họ đã nghe những bài giảng về thiên đường như Bài giảng trên núi, những lời tiên tri nói về Nước Trời trong Bữa Tiệc Ly, vân vân. Họ đã thấy được Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa đã phải chết như thế nào. Rồi họ cũng đã thấy Đức Kitô Phục sinh thế nào trong 40 ngày sau khi Chúa Phục Sinh. Vì vậy, họ biết rằng lời rao giảng của họ rất quan trọng đến nỗi họ đã can đam liều mình để tuyên bố là chính Chúa Giêsu là Chúa và Đấng Cứu Thế của thế giới, và cho mọi người trên mặt đất này. Với Ơn Chúa Thánh Linh, họ đi khắp nơi chứng kiến những gì họ đã thấy và đã nghe nói về Chúa Giêsu. Chúng ta hãy tự hỏi chúng ta có cảm thấy bị bắt buộc phải rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu với người khác?
Reflection
2014:
In the first reading, the apostles told the Sanhedrin that they had to preach Jesus as the Messiah because the Holy Spirit was telling them to do so. The members of the Sanhedrin were so angry that they wanted to kill them. But "obedience to God comes before obedience to men," the apostles said.
A person filled with the Holy Spirit is on fire with love for God and speaks of salvation and forgiveness of sins in Jesus alone. Jesus came to our world, lived, suffered, died and rose for our salvation. We are called to be saved and then to save others. The most important thing to do in our lives is to save men from hell and damnation and to bring them to heaven.
The apostles knew this because they have seen heavenly things when Jesus was with them. They have heard heavenly discourses from Jesus like the Sermon on the Mount, the parables of the kingdom, the discourse during the Last Supper, etc. They have seen how Jesus as Son of God had died a horrible death. Then they saw the Risen Christ for 40 days after his Resurrection.
So they knew that their preaching was so important that they risked physical harm and proclaimed Jesus as Lord and Saviour of the world, and of every individual here on earth. Filled with the Holy Spirit, they went everywhere witnessing to what they had seen and heard about Jesus. Do you feel compelled to speak about Jesus to others?
Nếu chúng ta thử nghĩ như trong quá khứ, cha ông của chúng ta là Các thánh Tử Đạo Việt Nam nghe lời dụ dỗ của quan chức và triều đình chấp nhận bỏ đạo, không dậy cho con cháu về Chúa mà nhận vinh quang với cuộc đời hoàn toàn hạnh phúc, thì chắc rằng Đạo Công Giáo và lời Chúa không được phổ biến rộng rãi như hôm nay. Cũng như các tông đồ nếu họ không thực trong lòng, can đảm để phổ biến những câu chuyện về Chúa Giêsu phục sinh và Chúa đã phải chết như thế nào để chúng ta có thể có sự tha thứ tội lỗi của chúng ta và có được sự sống đời đời.
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, các tông đồ không thể che dấu được những nỗi vui mừng vì biết được Chân Lý, sự thật, họ không còn sợ hãi những mối đe dọa bắt nạt của những người có quyền hành, cho dù phải chết. Các Thánh đã làm theo sự lựa chọn của họ: họ vâng lời Thiên Chúa hơn là vâng lời con người. Họ đã không im lặng về những việc làm trái với công lý, mà đã đứng lên bênh vực theo lẽ phải, trong tình yêu của Thiên Chúa. Đây không phải là những gì bí mật, nhưng là sự chia sẻ với tất cả mọi người.
Mang DANH Chúa Giêsu có nghĩa là phài học hỏi liên tục để trở thành một con người khác biệt với những người khác. Chúng ta hãy nên suy niệm về Chúa Giêsu và thế giới mà ngài đại diện cho chúng ta trong tư tưởng, lời nói, giá trị và hành động. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta là làm công dân của nước Trời, ngay cả khi chúng ta đang sống trên trái đất. Và chúng ta có thể bắt đầu cuộc hành trình này bằng cách cho phép Chúa làm việc trong và qua chúng ta. Lạy Chúa, Xin Chúa biến đổi lòng trí và trái tim của chúng con.
Perhaps at some time in the past we had some absolutely joyful piece of news but were forbidden to tell anyone. It probably felt as if it were burning within us and that we would explode unless we shared it with someone. The apostles carried in their hearts the story of the risen Jesus and how he had died so that we might have forgiveness of sins and eternal life. How could anyone possibly keep this a secret? The bullying threats of the authorities meant nothing to them. They made their choice: they would obey God rather than human beings. We should not be silent about justice, right and wrong, or the love of God. These should not be secrets, but shared with all.
Many of the teachings of Jesus seemed strange to the people who heard them. They seemed to turn their world upside down — his values were very different from theirs. John tells us why: Jesus came from above, while humans are from below — two very different worlds. We cannot profess to be followers of Jesus but continue our lives as before. Bearing the name of Jesus means learning to be a very different sort of human being. We reflect Jesus and the world he represents in our thoughts, words, values, and deeds. Jesus calls us to be people of heaven even while we live on earth, and we begin this journey by allowing him to work in and through us. Lord, transform my mind and heart.
The Father loves the Son and has given everything over to him. John 3:35
It’s interesting to note that the words of today’s Gospel appear to be from Saint John the Baptist, since they come within the context of his testimony to Jesus. Some commentators, however, suggest that they are words that were actually spoken by Jesus and that the Evangelist inserts them here as a continuation of the testimony of the Baptist, attributing them to Saint John. Regardless of who actually spoke these words, the line quoted above gives us much to reflect upon, in that it gives us insight into the very meaning and practice of true love.
What is love? Is it a feeling? An emotion? A drive or a desire for something or someone? Of course, the secular understanding of love is much different than a divine understanding of love. Oftentimes the secular view of love is more self-centered. To “love” someone or something is to want to possess that person or object. “Love” from a secular view focuses upon the attraction and desire. But true love, from a divine perspective, is very different.
The line quoted above tells us two things: First, we are told that “The Father loves the Son…” But then we are given a definition of that love. We are told that love in this case results in the Father giving “everything over” to the Son. When we consider the word “everything” in this passage, it is clear that this can only refer to the Father giving Himself to the Son in totality. Within the life of the Father, everything means His very essence, His being, His personhood, His whole divine self. The Father does not say, “I want;” rather, the Father says, “I give.” And the Son receives all that the Father is.
Though this is deep and mystical language, it becomes very practical for our lives when we understand that divine love is not about wanting, taking, desiring, feeling, etc. Divine love is about giving. It’s about the giving of oneself to another. And it’s not just about giving some of yourself away, it’s about giving “everything” away.
If the Father gave everything to the Son, does that mean that the Father has nothing left? Certainly not. The beautiful nature of divine love is that it is never ending. The more one gives themself away, the more they have. Thus, the gift of the life of the Father to the Son is infinite and eternal. The Father never ceases to give, and the Son never ceases to receive. And the more the Father gives Himself to the Son, the more the Father becomes the essence of love itself.
The same is true in our lives. It’s easy to fall into the trap of thinking that love should only go so far. But if we are to strive to imitate and participate in the love the Father has for the Son, then we must also understand that love is about giving, not receiving, and that the giving must be a gift of everything, holding nothing back. We must give ourselves away to others without counting the cost and without exception.
Reflect, today, upon your view of love. Look at it from a practical perspective as you think about the people whom you are especially called to love with a divine love. Do you understand your duty to give yourself to them completely? Do you realize that giving yourself away will not result in the loss of your life but in the fulfillment of it? Ponder the divine love that the Father has for the Son and make the radical and holy choice today to strive to imitate and participate in that same love.
My loving Lord, the Father has given all to You, and You, in turn, have given all to the Father. The love You share is infinite and eternal, overflowing into the lives of all Your creatures. Draw me into that divine love, dear Lord, and help me to imitate and share in Your love by fully giving my life to others. Jesus, I trust in You.
Opening Prayer: Lord God, as I meditate on the life of your Son, I see how he was mistreated and misunderstood. He was innocent, yet put to death. This is the paradox of the Christian life: by dying to myself, I will gain eternal life. Help me to live that truth and conform my life to that of your Son.
1. The One who Comes from Above: It is not clear in the Gospel if the words spoken are those of John the Baptist or those of John the Evangelist. Either way, Jesus is referred to as “the one who comes from above.” This recalls the conversation with Nicodemus about being born from above and about the Son of Man descending from heaven (see John 3:3, 7, 13). As the Son of God, Jesus is above all created things. He was the Word through whom all things were made and given life (see John 1:1-4). Jesus has revealed God the Father to us and sent us God the Spirit to guide us toward our heavenly home. Jesus has testified to what he has seen and heard at the Father’s side. “He came to what was his own, but his own people did not accept him” (see John 1:11). Many members of the people of God rejected Jesus, his works, his signs, his authority, and his testimony. “But to those who did accept him he gave power to become children of God, to those who believe in his name” (John 1:12). By accepting the testimony of Jesus, we know that we can trust our heavenly Father to care for us (see Matthew 6:25-34).
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể chúng con tin rằng Chúa mong mỏi giờ Chầu Chúa và cầu nguyện của chúng con với Chúa chiều nay còn nhiều hơn cả chúng con. Xin Chúa hãy mở lòng chúng con để đón nhận những lời Chúa dạy cho chúng con qua Tin mừng, chúng con muốn nghe những gì Chúa muốn nói với chúng con chiều nay. Chúng con tin cậy nơi Chúa và chúng con yêu mến Chúa. Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, hôm nay chúng con xin Chúa hãy làm cho trái tim của chúng con được trở nên giống như trái tim của Chúa hơn một chút.
Thưa quy ÔBACE,
Trong bài đọc Thứ Nhất hôm nay, các tông đồ đã nói với Tòa Công luận là họ phải rao giảng Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô vì Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Chúa Thánh Thần đã bảo họ làm như vậy. Các thành viên của Tòa Công luận rất búc xúc và tức giận đến mức họ đe doạ muốn giết các Tông Đồ và cấm các Tông Đồ nêu tên Chúa Giêsu và rao Giảng về Chúa Giêsu Kittô.
Nhưng các Tông Đồ không hề sợ hải một mực tuyên bố là "sự vâng lời Thiên Chúa là tối thượng, đến trước sự vâng phục con người". Các tông đồ đã chứng kiến được những điều kỳ diệu khi Chúa Giêsu ở với họ. Họ đã được nghe những bài giảng về thiên đường như Bài giảng trên núi, những lời tiên tri nói về Nước Trời trong Bữa Tiệc Ly, v.v. Họ đã nhận ra được Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa đã phải chết như thế nào. Rồi họ cũng đã thấy Chúa Giêsu Kitô Phục sinh thế nào 40 ngày sau khi Chúa Phục Sinh. Vì vậy, họ biết rằng lời rao giảng của họ rất quan trọng đến nỗi họ dã đám can đảm và liều mình tuyên xưng chính Chúa Giêsu là Chúa và Đấng Cứu Thế của nhân loại. Với Ơn Chúa Thánh Thần, họ đi khắp mọi nơi làm chứng và loan truyền những gì họ đã nghe và đã thấy Chúa Giêsu thực hiện. Chúng ta hãy tự hỏi là chúng ta có cảm thấy bị bắt buộc phải rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu cho người khác không?
Nếu nhìn vào những diễn biến của trần thế: Chúng ta nhận thấy có nhiều xung đột chia rẽ trong các đảng phái chính trị, trong guồng may chính phủ liên bang và tiểu ban tại Hoa Kỳ, nhưsự bất hòa về biện pháp khắc phục hay ngăn ngừa dịch COVID-19, và sự cô lập con người trong xã hội trong năm qua: theo cuộc thăm dò hàng năm của Gallup, Những sự cố đã xảy ra trong nước Mỹ đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng chưa từng có đối với sức khỏe tâm thần của người Mỹ.
Chúng ta hãy thử tưởng tượng những sự khác biệt chúng ta đã thấy trong những hoàn cảnh của chúng ta đã sống trong một quốc gia mà con người bị ép buộc và mất tự do, và chúng ta có dám chấp nhận và sống theo lời chứng của “Đấng đã đến từ Trời” là sống một cuộc sống viễn mãn trong sự sống vĩnh cửu, và hãy nhớ rằng chúng ta chỉ là những người tạm cư đang sống trên một quê hương khác, sẽ làm giảm bớt phần lớn nỗi buồn mà chúng ta trải qua khi sống trên thế gian này. Chúng ta hãy ngước mắt nhìn “Đấng đến từ trên cao” trong mỗi khi chúng ta dâng lời cầu nguyện mỗi ngày sẽ giúp chúng ta duy trì một viễn cảnh cuộc sống vĩnh cửu, bất kể “mọi thứ trên trái đất” có trở nên hỗn loạn như thế nào. Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng ngài nói lời của Thiên Chúa Cha trên Trời và không miễn phần ơn sủng Chúa Thánh Thần mà ngài nhận được từ Thiên Chúa Cha là Cha của ngài. Vì vậy, chúng ta có thể tin tưởng khi chúng ta cầu nguyện và đọc Kinh Thánh vì có sự hiện diện của Chúa Thánh Thần, Chúa Thánh Thần sẽ ban cho chúng ta những ân sủng mà chúng ta cần có trong ngày.
Ngay cả những khi lời cầu nguyện của chúng ta cảm thấy khô khan và vô nghĩa, hoặc chúng ta bị phân tâm trong suốt thời gian cầu nguyện, chúng ta nên biết rằng, vì Chúa Giêsu không phân chia các ân sủng của Chúa Thánh Thần, nên chúng ta có thể trông cậy vào sự hiện diện đầy ân sủng của Ngài để “thắp lên trong chúng ta ngọn lửa tình yêu của Chúa Thánh Thần.
Cơn thịnh nộ của Thiên Chúa không phải là một đặc điểm trong tính cách của Ngài. Chúa là tình yêu thuần khiết, không thay đổi. Đúng hơn, cơn thịnh nộ của Chúa chỉ là một phần bổ sung sự công lý hoàn hảo của Ngài. Chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơn thịnh nộ của Thiên Chúa có ẩn ý này theo như cha Michalenko đã viết trong sách những cột lửi trong tâm hồn tôi như sau:
“Thiên Chúa hoàn toàn ghét bỏ và chống lại mọi điều gian ác, và Ngài sai những tia chớp sấm sét của Ngài chống lại những sự gian ác của ma quỷ, tuy nhiên chúng ta lại đeo bám tội lỗi của mình như đeo bám vào cột thu lôi của sự dữ, và rồi chúng ta lại phàn nàn rằng Chúa là Thần thịnh nộ! (Father Seraphim Michalenko, Seraphim, Pillars of Fire in My Soul: The Spirituality of St. Faustina, MIC, Marian Press, 2003).
Cơn thịnh nộ cuối cùng của Thiên Chúa chính là cái hậu quả của sự bất tuân mà chúng ta đã phạm, hình phạt vĩnh viễn không hồi kết dành cho những người bị phạt trong hỏa ngục.
May mắn thay, Thánh nữ Faustina đã cho chúng ta biết rằng chúng ta đang ở trong một thời kỳ của lòng Chúa thương xót vô song. “Mọi ân sủng phát nguồn từ lòng thương xót, và giờ lâm tử là giờ chứa chan ơn thương xót cho chúng ta. Đừng một ai nghi ngờ về lòng nhân lành của Thiên Chúa; tội lỗi chúng ta dù có đen đúa như bóng đêm thì lòng thương xót Chúa vẫn còn mãnh liệt hơn những nỗi khốn nạn của chúng ta. Chỉ cần một điều: đó là tội nhân phải mở cửa lòng, dù hé một chút cũng được, để đón nhận một tia ân sủng của lòng thương xót Chúa, và khi ấy, Thiên Chúa sẽ làm tất cả những gì còn lại. Nhưng đáng thương thay cho linh hồn nào đóng chặt cửa trước lòng thương xót của Chúa, thậm chí cả trong giờ lâm tử. Chính những linh hồn ấy đã dìm Chúa Giêsu vào nỗi bi thương tử nạn trong vườn Cây Dầu; thực vậy, lòng thương xót Thiên Chúa đã trào tuôn từ chính Trái Tim rất lân tuất Chúa Giêsu. (Nhật ký 1507).
Khi các Tông Đồ đã đầy dẫy ơn Chúa Thánh Thần tâm hồn họ sẽ bừng cháy lên với tình yêu của Thiên Chúa và nói về sự cứu rỗi và tha thứ qua Chúa Giêsu. Chúa Jêsus đã đến thế gian, Ngài sống, chịu đau khổ, chết và sống lại vì sự cứu rỗi của chúng ta. Chúng ta được mời gọi để được cứu rỗi và sau đó là đem người khác đến với tình yêu của Thiên Chúa. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải làm trong cuộc sống là giúp những linh hồn thoát khỏi hỏa ngục và sự nguyền rủa tối đen của ma quỷ và đưa họ về quê thật trên trời
Lạy Chúa, Chúa đã nhắc nhở chúng con qua Kinh Thánh là Chúa đáng tin cậy, yêu thương, công bình và nhân hậu. Chúng con cầu xin Chúa cho chúng con và những người chúng con vô cùng yêu mến được trở nên những người thụ hưởng được lòng thương xót tuyệt vời của Chúa! Chúng con kêu nài ơn Chúa hứa như lời hứa mà Chúa đã hứa với thánh nữ Faustina: “Lời cầu nguyện làm thỏa lòng Cha nhất là lời cầu cho các tội nhân ăn năn hối cải. Ái nữ của Cha ơi, con hãy biết rằng lời cầu ấy luôn được Cha đoái nghe và chấp nhận.”(Nhật ký 1397). Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, chúng con sẽ cố gắng hy sinh làm việc đền tội cho chính bản thân và những linh hồn mà con biết đang cần đến lòng thương xót của Chúa. Amen
Earthly Things: Divisive politics, discord over COVID-19 remedies, Zoom meeting overload, and social isolation: These earthly things have led to an unprecedented crisis in Americans’ mental health, according to an annual Gallup poll. Imagine how differently we would look upon our circumstances if, as a country, we accepted and lived by the testimony of “the one who comes from heaven.” Living life with an eternal perspective, remembering that we are merely sojourners meant for a different homeland, would alleviate much of the sadness we experience when we dwell on earthly things. Lifting our eyes to “the one who comes from above” each day in prayer helps us maintain an eternal perspective, no matter how chaotic “earthly things'' become.
Những người quyền thế ở thế gian thường dùng sự sợ đe doạ người khác để bảo vệ quyền lực của họ và kiểm soát người khác. Các cơ quan chức năng người Do Thái đã đe dọa thánh Phêrô và các tông đồ với những hình phạt tàn khốc nếu như họ vẫn tiếp tục làm chứng cho Chúa Giêsu kitô Phục Sinh. Nhưng Thánh Phêrô vẫn can trường đứng lên tiếp tục làm chứng cho Chúa Kitô , và các tông đồ đã không còn sợ hãi những đe của những người Do Thái; Chúa Thánh Thần đã nâng đỡ và che chở họ! Phản ứng của họ là thà chết mà vâng lời Thiên Chúa còn hơn nghe con người, đấy chính là lời khuyên mà chúng ta nên theo ngày hôm nay.
Một trong những lý do mà chúng ta thấy rằng rất khó khăn cho chúng ta để hiểu được những điều trên trời và chúng ta không biết Thiên Chúa một cách thân tình, cá nhân như chúng ta phải biết. Thánh Gioan miêu tả Chúa Giêsu như là một trong những người đã đến từ bên trên để dạy chúng ta cách mà Thiên Chúa đối xử với con người chúng ta và dạy cho chúng ta về một Thiên Chúa luôn yêu thương, mà chúng ta đã không bao giờ thực sự được biết đến. Không chỉ vậy, Chúa Giêsu còn ban sự sống đời đời cho những ai sẵn sàng tin vào Ngài; Thật vậy, chúng ta hãy mặc lấy tâm tình với Chúa trong tâm hồn, và Ngài sẽ ban Thánh Thần của Ngài xuống cho chúng ta một cách "không giới hạn" Thật là một lời hứa mà tất cả chúng ta chỉ cần thực sự tin tưởng và đến cầu xin nơi Ngài. Chúa Giêsu đã hứa với chúng ta rất nhiều, và nhiều hơn những gì mà chúng ta có thể tưởng tượng, nhưng long tin của chúng ta còn qua yếu kém!
Trong mùa Phục Sinh này, chúng ta hãy giữ lời hứa của Chúa Giêsu trong tâm hồn và trái tim của chúng ta và xin Chúa hướng dẫn, dạy bảo cho chúng ta biết thêm và hiểu được những điều trên Trời mà Ngài đã mang đến cho chúng ta. Nhưng trên hết, chúng ta hãy xin Chúa ban cho chúng ta một phần rất lớn Thánh Thần mà Chúa đã hứa ban cho chúng ta.
Those in worldly authority often use fear to protect their power and to control others. The authorities threatened Peter and the apostles with dire punishments if they continued their witness to the Risen Jesus. But they had lost their fear — the Spirit had taken care of that! Their response was that it was far better to obey God than humans — advice we should follow today.
One of the reasons we find that so difficult is that we do not understand heavenly things and we do not know God as personally as we ought. John portrays Jesus as the one who has come from above to teach us the ways of God and to reveal to us a God we have never really known. Not only that, Jesus gives eternal life to those who are willing to believe in him — that is, put on his mind and heart — and he gives the Spirit ‘without measure.’ This is quite a promise — one that we really need to believe and to ask for. Jesus has promised us so much — more than we can imagine — and we have settled for so little!
In this Easter season, let us take the promises of Jesus to heart and ask to be taught the heavenly things that he has brought for us. But above all, let us ask for a huge portion of that Spirit that the Lord offers.
Opening Prayer: Heavenly Father, I believe that you desire this time of prayer with me even more than I do. Open my heart to your words: I wish to hear what you have to say to me today. I trust in you and I love you, Lord. Risen Jesus, today make my heart just a little more like yours.
God Made Man: “The one who comes from above is above all. The one who is of the earth is earthly and speaks of earthly things.” (John 3:31) How can we reconcile these words of John’s Gospel with the fact of the Incarnation? Truly, Jesus Christ is the one who has come from above and is above all. And yet he is also the Lord who took on human flesh—like us, in all things but sin (Hebrews 4:15). The Lord’s reference to “earthly things” in this passage are the things that are opposed to the life of the Spirit—the life the God-man came to give. Our Lord illumines the earthliness around us—not because he shunned it, but because he sanctified it. “Christ's whole life is a mystery of redemption. Redemption comes to us above all through the blood of his cross, but this mystery is at work throughout Christ's entire life: already in his Incarnation through which by becoming poor he enriches us with his poverty; in his hidden life which by his submission atones for our disobedience; in his word which purifies its hearers; in his healings and exorcisms by which ‘he took our infirmities and bore our diseases’; and in his Resurrection by which he justifies us” (CCC 517).
Trong bài đọc Thứ Nhất, các tông đồ đã nói với Tòa Công luận là họ phải rao giảng Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô vì Ngài là Đấng Cứu Thế bởi vì Chúa Thánh Thần đã bảo họ làm như vậy. Các thành viên của Tòa Công luận rất búc xúc và tức giận đến mức họ đe doạ muốn giết các Tông Đồ và cấm họ nêu tên Chúa Giêsu và rao Giảng về Chúa Giêsu Kittô, Nhưng các Tông Đồ không hề sợ hải một mực tuyên bố là "sự vâng lời Thiên Chúa là tối thượng, đến trước sự vâng phục con người".
Khi các Tông Đồ đã đầy dẫy ơn Chúa Thánh Linh, tâm hồn họ sẽ bừng cháy lên với tình yêu của Thiên Chúa và nói về sự cứu rỗi và tha thứ tội lỗi qua Chúa Giêsu. Chúa Jêsus đã đến thế gian, Ngài sống, chịu đau khổ, chết và sống lại vì sự cứu rỗi của chúng ta. Chúng ta được mời gọi để được cứu rỗi và sau đó là đem người khác đến với tình yêu của Thiên Chúa. Điều quan trọng nhất là phải làm trong cuộc sống của chúng ta là giúp những linh hồn thoát khỏi địa ngục và sự nguyền rủa tối đen của ma quỷ và đưa họ về quê thật trên trời
Các tông đồ biết rõ điều này vì họ đã chứng kiến được những điều kỳ diệu khi Chúa Giêsu ở với họ. Họ đã nghe những bài giảng về thiên đường như Bài giảng trên núi, những lời tiên tri nói về Nước Trời trong Bữa Tiệc Ly, vân vân. Họ đã thấy được Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa đã phải chết như thế nào. Rồi họ cũng đã thấy Đức Kitô Phục sinh thế nào trong 40 ngày sau khi Chúa Phục Sinh. Vì vậy, họ biết rằng lời rao giảng của họ rất quan trọng đến nỗi họ đã can đam liều mình để tuyên bố là chính Chúa Giêsu là Chúa và Đấng Cứu Thế của thế giới, và cho mọi người trên mặt đất này. Với Ơn Chúa Thánh Linh, họ đi khắp nơi chứng kiến những gì họ đã thấy và đã nghe nói về Chúa Giêsu. Chúng ta hãy tự hỏi chúng ta có cảm thấy bị bắt buộc phải rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu với người khác?
In the first reading, the apostles told the Sanhedrin that they had to preach Jesus as the Messiah because the Holy Spirit was telling them to do so. The members of the Sanhedrin were so angry that they wanted to kill them. But "obedience to God comes before obedience to men," the apostles said.
A person filled with the Holy Spirit is on fire with love for God and speaks of salvation and forgiveness of sins in Jesus alone. Jesus came to our world, lived, suffered, died and rose for our salvation. We are called to be saved and then to save others. The most important thing to do in our lives is to save men from hell and damnation and to bring them to heaven.
The apostles knew this because they have seen heavenly things when Jesus was with them. They have heard heavenly discourses from Jesus like the Sermon on the Mount, the parables of the kingdom, the discourse during the Last Supper, etc. They have seen how Jesus as Son of God had died a horrible death. Then they saw the Risen Christ for 40 days after his Resurrection.
So they knew that their preaching was so important that they risked physical harm and proclaimed Jesus as Lord and Saviour of the world, and of every individual here on earth. Filled with the Holy Spirit, they went everywhere witnessing to what they had seen and heard about Jesus. Do you feel compelled to speak about Jesus to others?
No comments:
Post a Comment