Các
bài đọc hôm nay đã đưa chúng ta đến sự kết thúc một
năm Phụng Vụ của Giáo Hội, Trong Chúa Nhật tuần tới, chúng ta sẽ mừng kính lễ Chúa Kitô Vua vũ trụ. Khi mà tất cả mọi loài thụ tạo sẽ phải chịu lệ thuộc vào Thiên
Chúa là Chúa Trời đất, thì
Chúa Giêsu
Kitô
sẽ là tất cả và trong tất cả. Chúng ta hãy
nhìn vào ba khía cạnh phụng vụ của hội thánh, đó là phụng vụ của Giáo Hội, lời Chúa, và nhu cầu của con người.
Trong phụng vụ Giáo hội, một yếu tố chính đó chính là
lời của Thiên Chúa. Từ năm này qua năm
khác, các bài đọc kể lại những biến
động của sự cứu rỗi chonhân loại. Mùa Vọng là biểu hiện
của
thế giới đang mong chờ Đấng Cứu Thế. Chúng ta
chào đón Chúa khi Ngài đến với chúng ta trong
dịp Giáng sinh, nhưng đáng ngạc nhiên thay, Ngài lại
đến như một
em bé sơ sinh. Qua đó, chúng ta
được lớn lên và trưởng thành với Ngài, Chúng ta cùng đồng hành với Ngài trong những vùng núi đồi Galilee và Judea.
Chúng ta cũng đươc sống lại qua
sự khổ hình và cái chết của Ngài
trong Mùa Chay và Phục Sinh. Sự sống lại
của Ngài đã đưa tất cả chúng ta đến với
Thiên Chúa Cha với Ngài. Thánh Linh của Ngài không những chỉ
xuống trên các môn đệ, mà còn trên mỗi người tín hữu chúng ta.
Và kể từ đó,
chúng ta đã được nghe và sống với trách nhiệm của Giáo Hội,
qua những thăng trầm của lịch
sử, những niềm
tự hào và đam mê, những sự đau khổ
và hoan hỷ của Giáo Hội, Với những cuộc
đấu tranh không ngừng để phát triển giáo hội trong sự toàn vẹn và sự viên mãn nơi Đức Kitô.
Trong khi
chúng ta chuẩn bị những ngày cuối của năm
Phụng vụ, chúng ta sẽ tôn vinh Chúa Kitô là Vua vũ trụ. Phụng vụ sẽ được của long trọng vì đó sẽ là điểm cao nhất của sự sáng
tạo khi
tất cả nhân loại và muôn loài được sáng tạo sẽ phải chịu lệ thuộc vào Chúa
Kitô, khi Người phá hủy mọi quy luật, mọi sức mạnh
và uy quyền của thế giới.
Hôm nay chúng ta đang sống
với sự chờ đợi trong ngày sau hết;
như chúng ta đều biết. Mùa vọng đã bắt đầu
cho sự huyền bí và sự vẹn toàn của mầu nhiệm về Chúa Kitô..
Trong lời Chúa, Tin Mừng
đã mô tả những gì? Nói tóm
lại, ba thực tại liên quan đó: sự kết thúc của
thế giới này như chúng ta biết, sự xuất hiện của Chúa Kitô, nhưng lần
này không phải chỉ là một em bé bất lực, nhưng
"với sức mạnh và vinh quang cao cả", và Ngài tập
hợp tất cả những ai được cứu rỗi vào một nơi. Phụng vụ và Tin Mừng hôm nay có thể liên hệ trực tiếp đến
mối quan tâm của nhân loại và Người Kitô
giáo
của chúng ta như thế nào? Để khởi đầu, chúng ta thấy có
hai mối quan tâm mà chúng ta chỉ cần để ý
đến:
Khi nào thế giới sẽ đến ngày tận thế và ngày tận thế sẽ được xảy ra như
thế nào?
Có phải tận thế là ngày hôm qua? hay tận thế sẽ
là
ngàn năm sau nữa? Có phải tất cả thế giới này sẽ
phải kết thúc trong băng giá hay
trong lửa cháy bất tận? Mặc dù có những
sách Tiên tri được viết và những tiên tri đã tiên đoán
cho ngày sau hết, nhưng chúng ta
cũng không thể nào biết được sự gì sẽ xẩy ra. Chúng ta hãy nhớ những gì
Chúa Giêsu
đã dạy: " Còn về ngày và giờ đó thì không ai biết được,
ngay cả các thiên sứ trên trời hay cả người Con cũng không; chỉ một mình Chúa
Cha biết mà thôi.."(Mt 34:36). Trong khi chúng ta chờ đợi
ngày trở lại sau cùng của Chúa Kitô,
đậy là cơ hội tốt nhất để chúng ta chú tâm,
hướng đôi mắt của chúng ta
trong ngày trở lại của
Chúa Giêsu Kitô "với quyền năng và vinh quang cao cả của Ngài."
Đó là niềm hy vọng của những người Kitô hữu của chúng ta. Con người chúng ta sẽ phải bi thảm như thế nào nếu như chúng ta đã mù quáng không thấy Chúa Giêsu đến với chúng ta hàng
ngày trong cảnh người hành khất rách rưới và tả tơi,
hay một người cô đơn, sợ hãi, hay là một người đang phải đau khổ, bệnh tật,
hay lạc lõng trong một thế giới
kỳ lạ mà dường như không một ai muốn quan tâm.
Trong tháng 11
này, chúng ta kính nhớ những người đã qua đời, đặc biệt là những người
thân trong gia đình và bạn bè của chúng ta. Khi chúng ta có thể tưởng nhớ đến
cái chết của những người thân yêu hay bạn bè này, chúng ta có thể nhin
thấy những cảm giác bị mất mát và buồn khổ như thế nào. Nhưng cái chết của
họ sẽ nhắc nhở chúng ta về cái chết của chính chúng ta. Chúng ta cũng nhớ lại
những khoảnh khắc khó khăn trong cuộc sống của chính mình khi chúng ta trải
qua những cơn bệnh tật hay tai nạn, những khủng hoảng hay những thiên tai,
do thiên nhiên hay con người tạo ra, và nhiều vấn đề khác. Bất cứ những khi
nào những sự không may này đến, chúng ta hãy vững tâm trong lời yêu thương
của Chúa. Ngài luôn yêu thương và nâng đỡ chúng ta, và lời của
Ngài sẽ không bao giờ qua đi, bởi vì
Thiên Chúa sẽ không bao giờ từ bỏ chúng ta và tình yêu của Ngài dành cho chúng
ta sẽ không bao giờ kết thúc.
Reflection
33rd Sunday in Ordinary Time Year B
Today's readings from Daniel and Mark lead
liturgically to the end of the Church year, to next Sunday’s celebration of Christ
the King, when the whole of creation will be subjected to the Lord of heaven
and earth, when Jesus Christ will be all in all. Let us look at three aspects
of the liturgical assembly, namely: the Church's liturgy, the word of God, and
the needs of the people. In other works, we consider what the Church is
celebrating in today's liturgy; what the Gospel is describing; and how liturgy
and Gospel might touch our human and Christian concerns.
In the Church liturgy, a major element is
God's word. Year after year, the readings recapture the movement of our
salvation. Advent represents the world's waiting for its Savior. We welcome the
Lord as he came to us at Christmas, surprisingly in the form of an infant. We
grow to manhood with him, walk in his footsteps through Galilee and Judea. We
recapture his dying-rising through Lent and Easter. His Ascension lifted all of
us with him to the Father; his Spirit descended not only on the disciples, but
also on each believer. And since Pentecost we have heard and lived the mission
of the Church, its ups and downs, its pride and passion, its agony and its
ecstasy, its ceaseless struggle to grow into the fullness of its Lord, its
living in hope for the final coming of the Savior.
In the word of God: What is the Gospel
describing? In short, three inter-related realities: the end of this world as
we know it, the coming of Christ, this time not as a helpless baby, but
"with great power and glory," and the assembling into one place of
all who are saved. There is a danger here. In each of these three powerful
prophecies we can be misled by images, distracted by the description. The
writers, seeing in vision the final struggle to establish God's kingdom, used
incredibly vivid images and symbols, to convey realities beyond their
experience.
Lastly, how might today's liturgy and
Gospel touch our human and Christian concerns? To begin with, there are two
concerns we can only be curious about: When will the world end, and how? Is the
last day tomorrow or thousands of years from now? Will it all end in ice or in
fire? Despite the books and predictions of the prophets of doom, we simply do
not know. Remember what Jesus Himself said: "But of that day or that hour
no one knows, not even the Son, but only the Father." But such ignorance
should not immobilize us or leave us complacent. Whenever and however the world
will end, the second coming of Jesus is our ceaseless hope. For without his
second coming, his first makes little sense.
Since that is so, let us affirm Christ's
final coming with the intensity of the early Christians, who expected him to
return within their lifetime. It is indeed good to fix our eyes on Christ's
final coming "with great power and glory." It is our Christian hope.
It would be tragic if the far horizon blinds us to Christ's daily coming in
rags and tatters, as a lonely, frightened, joyless, sick person, lost in a
strange world that does not seem to care.
Thirty-Third
Sunday in Ordinary Time (Year B)
Jesus
said to his disciples: “In those days after that tribulation the sun will be
darkened, and the moon will not give its light, and the stars will be falling
from the sky, and the powers in the heavens will be shaken.” Mark 13:24–25
The “tribulation” of which our Lord
speaks, refers to a great persecution of the Church and of those with faith.
Regarding this tribulation, the Catechism of the Catholic Church states:
Before
Christ’s second coming the Church must pass through a final trial that will
shake the faith of many believers. The persecution that accompanies her
pilgrimage on earth will unveil the “mystery of iniquity” in the form of a
religious deception offering men an apparent solution to their problems at the
price of apostasy from the truth. (#675).
Is this “final trial” happening today?
Though it is impossible to apply Jesus’ prophecy and the Catechism’s teaching
to one specific moment in time, the fact remains that this trial and
tribulation will take place. That is for certain. But how and when it will take
place we do not know. It might be that it already has taken place or that it is
taking place right now. Only God can properly interpret these prophetic words.
With that said, this final trial and
“mystery of iniquity” does take place in all of our lives in various ways. When
we devote ourselves to the love and service of God, we can be certain that our
faith will be tested and that persecution will be experienced in one way or
another. Knowing this, however, should not frighten us. On the contrary, it was
spoken by our Lord to prepare us and to help us endure whatever trials we
experience in life. Jesus’ words must instill hope within us when we endure the
suffering caused by evil.
Jesus also said that when we see
persecutions, trials and tribulation, we must “know that he is near, at the
gates.” In other words, the greater the suffering one endures for their faith,
the more present God is. He is there, at the gate of your heart, waiting for
you to run to Him in trust and hope.
As we approach the end of our current
Church year, most of our readings at Mass will focus upon the end times. We
will read about Jesus’ glorious return in glory, the end of the world, and the
establishment of His permanent Kingdom as Heaven and earth are united as one.
It could take place today or tomorrow, or it might not take place for thousands
of years. But it will happen. On that day, the day of the final judgment, the
only thing that will matter is our fidelity to God. For that reason, we must daily
strive to live as if that day were today. We must diligently prepare for that
day and live for that glorious moment alone. If life is easy right now, we
should work to be more selfless and sacrificial so as to be prepared. If life
is challenging right now, we must enter those challenges with hope and trust,
uniting every suffering to Christ’s sufferings as a sacrifice of love.
Reflect, today, upon Jesus’ prophecy that
“the sun will be darkened, and the moon will not give its light, and the stars
will be falling from the sky, and the powers in the heavens will be shaken.” As
you do, know that these are words spoken not only to the Church as a whole, but
also to you. Jesus wants you to know that any suffering and tribulation you
endure, every “darkening of the sun” or any way that you feel “shaken” are
opportunities for you to turn to God in trust. Invite our Lord into these experiences
and know that they are signs of His closeness to help purify you and prepare
you for the glorious day of His return.
Most glorious Judge, You will return one
day in glory to judge the living and the dead. Before that day, You have
revealed that Your Church will endure much suffering. Please give me hope
during those moments in my life so that I can offer to You every suffering I
endure as a sacrifice of love, offered in union with Your own perfect
sacrifice. Jesus, I trust in You.
Reflection
33rd Sunday in Ordinary Time Year B 2024
Opening
Prayer: Lord
God, you know all things. I trust that you will bring me to a good end. I
earnestly desire eternal life with you, with your Son, and with your Spirit. I
will do my best to hear and heed the words of your Son.
Encountering
the Word of God
1.
The End of the Old Temple: In the Gospel of Mark, Jesus has just
predicted that tribulation and destruction will be poured out upon Jerusalem
(Mark 13:1-20). There will be false signs (Mark 13:21-23) and true signs (Mark
13:24-27) that mark the time of tribulation before the destruction of Jerusalem
in A.D. 70 and before the end of the world. On the one hand, Jesus’ prophecy
about the darkening of the sun, moon, and stars refers to the destruction of
the Temple, which was understood as a microcosm of the universe. On the other,
it indicates the passing away of the old creation and the definitive
establishment of the new creation at the end of time. Jesus, the Son of Man,
has judged the old Temple as corrupt and as having failed to be a house of
prayer for all nations. Jesus will take up the role and purpose of the old
Temple and, as the New Temple, will gather in all the nations and, in this way,
bring about the restoration of Israel (see Gray, The Temple in the
Gospel of Mark, 144).
2. The Time
of Tribulation: The First Reading, taken from Daniel 12, contains a
prophecy about the time of tribulation and the resurrection of the dead. Those
who remain faithful during the time of tribulation, even unto death, are
assured of the blessings that the messianic Kingdom of God will bring (Ignatius
Catholic Study Bible: Daniel, 42). Historically, the time of tribulation
prophesied by Daniel refers first to the time of Antiochus IV, who persecuted
the people of Judah and desecrated the Temple of Jerusalem by sacrificing a pig
on the altar in 176 B.C. The First and Second Book of the Maccabees tells the
story of those who fought against Antiochus IV, those who persevered through
the time of tribulation, as well as the story of those who were martyred.
Jesus, echoing the prophecy of Daniel, also foretold a time of tribulation before
the destruction of Jerusalem. Since the end of the Temple points to the end of
the world, Jesus’ prophetic words reveal that there will be a time of great
tribulation before his second coming at the end of time.
3.
Now He Waits: The
Second Reading, from the Letter to the Hebrews, contemplates Jesus, our
faithful and merciful high priest, in heaven. If we ask, “What is Jesus doing
there?” or, “How does he act as a priest in heaven?,” the Letter responds that
Jesus is sitting down. This draws out a marked contrast between the old
Levitical priests who stood in the old Temple, meaning that their work was
perpetually unfinished. No matter how many sheep, lambs, goats, bulls, and
birds they sacrificed, they could not bring about the forgiveness of the sins
of the people. In contrast, Jesus’ sacrifice, work of redemption, and
forgiveness of our sins have been definitively accomplished. And so, having
accomplished his work, he now sits at the right hand of God the Father: “His
victory is complete; all that remains is for every hostile power in the
universe to be made subject to him” (Healy, Hebrews, 204). Sitting
at the right hand of the Father, Jesus makes intercession for each one of us as
our eternal and merciful high priest.
Conversing
with Christ: Lord
Jesus, as you sit on the throne of grace and mercy at the right hand of your
Father, speak to him and intercede for me. Tell your Father how I have acted,
why I have done what I have done, and what I most need to attain glory and
eternal life.
Reflection
33rd Sunday in Ordinary Time Year B
"Heaven and earth will pass away, but my words will not pass
away." In the midst of disturbing prophecies about the end, about
tribulations and destruction, we hear the reassuring words of Jesus that his
"words will not pass away."
The reassuring words of Jesus reinforce words of the prophet
Isaiah, "'The mountains may depart and the hills be moved, but never will
my love depart from you nor my covenant of peace be removed, says Yahweh whose
compassion is for you." (Is 54: 10)
We also recall a popular passage from Paul's Letter to the Romans,
"Who shall separate us from the love of Christ? Will it be trials, or
anguish, persecution or hunger, lack of clothing, or dangers of sword? .
. . I am certain that neither death nor life, neither the present nor the
future, nor cosmic powers, were they from heaven or from the deep world below,
nor any creature whatsoever will separate us from the love of God, which we
have in Jesus Christ, our Lord." (Rom 8: 35 – 38)
During the month of November we remember those who have died,
especially among our families and friends. We may recall how the death of loved
ones or friends brought a sense of loss and sadness. Their death reminds us of
our own mortality.
We may also recall difficult moments in our lives when we
experienced illnesses and accidents, crises and calamities, from nature and
man-made, and many other problems. Whenever these crises come, let us be
assured that God's words of love and care will never pass away, that we will
never be forsaken by God and that his love for us will never end.
Chúa Nhật 33 Thương
Niên B
Bài đọc trong Chủ nhật tuần này cho
chúng ta thấy trước những hình ảnh cuối cùng của
lịch sử nhân loại. Chúa Giêsu nói về những dấu hiệu đáng sợ trên trời. Tiên tri
Daniel kể lại về những hình ảnh sinh
hoạt trong thị kiến của ông: ôngmđã nhìn thất tất cả những linh hồn của những người đã chết sẽ được đoàn tụ với
thân xác của họ. Một số những Người khôn ngoan,
những người thực hành công lý sẽ được sống trong sự
"
rực rỡ "giống như những ngôi sao tỏa sáng mãi mãi." Còn một số người khác sẻ bị chôn vùi trong sự kinh hoàng sự
vĩnh cửu và nhục nhã. Câu hỏi đặt ra trước chúng ta là: Làm cách nào mà chúng ta có thể tránh được một cuộc sống trong sự
ô nhục, trong nỗi kinh hoàng vĩnh cửu? hay là Làm
thế nào để chúng ta có thể trở thành như một
ngôi sao sáng chói muôn phương?
Trước khi đưa ra một câu trả lời một cách hoàn
chỉnh hơn, chúng ta có thể thử đưa ra những cách giải quyết một quan niệm sai lầm phổ biến. Nhiều
người tin rằng chúng ta chắc chắn sẽ lên thiên đàng
nếu chúng ta biết
thực hiện một vài công việc tốt lành. Chúng ta
có thể đã thấy một ví dụ cực đoan về sự hiểu lầm đó ở thành phố Monroe, ở Hoa Kỳ.
Vào ngày 21 tháng 10, năm 2009, thị trấn này
là một trong 38 thành phố được nhắm mục tiêu bởi một vụ bán ma túy liên bang.
Những người bị bắt giữ có liên hệ với gia đình "La Familia", một tổ chức
ma túy quốc tế. theo báo cáo tin tức mà điều làm cho tên đầu sỏ gia đình "La Familia" trở nên độc đáo, là triết lý của
chính họ. Họ coi mình là những người "đạo đức"
bởi vì họ "rao truyền Kinh Thánh cho dân cư trong vùng và cung cấp tài chánh
tiền
bạc cho các dự án cộng đồng" hỗ trợ " những gia đình nghèo
khổ. Nhưng bên lề, thì họ
đã biến chế sản xuất bạch phiến, xì ke và ma tuý, họ bắt cóc, tống tiến, tra
tấn và chặt đầu kẻ thù của họ, nhưng những việc tàn ác này không thể che mắt được tất
cả công việc tốt mà họ làm ...).
Bây giờ, chúng ta đã thấy rõ
ràng là các trùm xì ke ma túy này là những tên cực
đoan. Nhưng chúng ta cũng có thể có được ý tưởng rằng nếu chúng ta có được những
hành vi tử tế, và những việc công đức là tốt rồi còn phần còn lại
trong cuộc sống của chúng ta không quan trọng. Nhưng thực sự không phải thế,
cho dù có làm được một vài việc tốt lành cũng không
thể cứu được phần rỗi con người chúng ta .
Bởi Thiên Chúa đòi
hỏi nơi con người chúng ta phải có một cuộc
sống tốt lành trọn
vẹn.
Khi Kinh Thánh dạy chúng ta
về sự công chính, có nghĩa là mỗi
người phải có nghĩa vụ để thực hiện sự công bình của họ. Có nghĩa là nếu như chúng ta có một nhiệm vụ chính là lo cho
con chó của chúng ta, nhưng chúng ta không thể quên là chúng ta cũng có một nhiệm vụ
khác với những người đồng loại. Chúng ta
có nghĩa vụ trong sự công lý, phải biết
đối xử với mọi
người và tôn trọng nhân phẩm cá nhân của họ.
Chúng ta cũng phải có nghĩa vụ
riêng với các thành viên trong gia đình: phải có sự phân chia ngôi thứ rõ ràng và
đối xử với mọi người trong sự lịch thiệp
và tôn kính, nhưng những người khác ngoài gia đình mà chúng ta cũng phải biết tôn trọng là những người
chung quanh, những người trong giáo xứ
của chúng ta. Và người công giáo
sống trong
sự công chính, chúng ta
phải
có những nghĩa
vụ của chúng ta đối
với giáo xứ của chúng ta. Trên tất cả, chúng ta
phài có nhiệm vụ với người đã tạo dựng
ra chúng ta.
Công Chính có nghĩa là chúng ta phài có những nghĩa vụ của chúng ta với mọi người chung quanh và với
Thiên Chúa cũa chúng ta.
Những người thực hành sự công
chính này sẽ giống như những ngôi sao toả sáng mãi mãi. Công lý
liên quan đến một cuộc sống toàn vẹn, chứ không phải chỉ đơn
thuần là thực thi một vài hành động
tốt hay tử tế với những người
chung quanh.
Đó là lý do tại sao trong những bài đọc trong
thánh lễ chúa
nhật tuần trước chúng ta nghe Chúa dạy chúng ta nên
biết sống và thực hành như người quản gia tốt không phải chỉ
loa toan về tài chính, nhưng biết dùng thời
gian và khả năng riêng của mình. Thiên
Chúa muốn thấy sự trọn vẹn nơi con người
của chúng ta.
Một vài hành vi tốt không thôi cũng chưa đủ để cứu
rỗi chúng ta. Chúa muốn chúng ta hoàn hảo như ngài đã tạo dựng chúng ta. Điều đó tất
nhiên bao gồm các hành vi tốt đẹp, như nhũng việc lành phúc đức, biết thương yêu, tha thứ và còn rộng
lượng nhiều
hơn nữa.
Tin Mừng Chủ nhật tuần trước,
giáo hội đã mời chúng ta
thực hiện một cam kết lương tâm. Cách mà giúp chúng ta phát triển
cuộc sống thiêng liêng của chúng ta là thực hiện và giữ những cam
kết là bằng cách tham gia
uan đến các cam kết nhỏ như hiển thị đúng
thời hạn và những cam kết lớn, tiêu thụ hết sức như hôn nhân hay chức tư tế. Tờ
rơi của Stewardship được thiết kế để giúp bạn nhìn vào cuộc sống của bạn và cam
kết. Sau đó xin Chúa giúp đỡ để làm theo.
Giáo
xứ của chúng tôi cần thời gian, tài năng và hỗ trợ kinh tế của bạn. Nhưng thậm
chí nhiều hơn, bạn cần phải cung cấp cho. Đó là nền tảng cho sự cứu rỗi, sự sống
đời đời. Bạn và tôi có thể không cảm thấy như những ngôi sao ngay bây giờ,
nhưng Đức Chúa Trời thấy mọi thứ khác đi. Nếu chúng ta khiêm nhường dâng hiến
mình cho anh ta - không chỉ là một vài việc tốt, nhưng mọi khía cạnh của cuộc sống
của chúng ta - Đức Chúa Trời sẽ biến đổi chúng ta và khiến chúng ta giống như
những ngôi sao mãi mãi.
(Homily for Thirty-Third
Ordinary Sunday, Year B)
This Sunday we preview
the final scene of human history. Jesus speaks about frightening signs in the
heavens. The prophet Daniel tells about his night vision: All people who have
existed will be reunited with their bodies. Some will go to everlasting horror
and disgrace. Other, he says, will "shine brightly." The wise, those
who practice justice will "be like the stars forever." The question before us is: How do we avoid
becoming a disgrace, an everlasting horror? How do we become like a star?
Before giving a more
complete answer, I would like to address a common misconception. Many people
believe that you are sure to get to heaven if you perform a few good deeds. We
saw an extreme example of that misunderstanding here in Monroe. On October 21,
our town was one of 38 cities targeted by a federal drug bust. Those arrested
had connections to "La Familia," an international drug cartel. What
makes "La Familia" unique, according to news reports, is their
self-righteous philosophy. They consider themselves very "moral"
because they "pass out Bibles and money to the poor" and
"support community projects."* As a sideline, they do traffic cocaine
and methamphetamine - and they do kidnap, torture and behead their enemies (but
that should not obscure all the good work they do...).
Now, this drug cartel is obviously an extreme. But we can also get
the idea that if we perform kind acts, the rest of our life does not matter.
No, a few good deeds will not save a person. God requires a life of integrity.
When the Bible speaks
about justice, it means giving each person their due. I have a certain duty to
my dog, but a much different one to a fellow human being. I have an obligation
- in justice - to treat each person with dignity, respect and courtesy. I have
further duties to family members: obviously to treat them with courtesy and
respect, but other things beyond that because have common parents, whom we
honor. As a priest, I have specific duties to you as my parishioners. And you -
in justice - have certain duties to your parish. Above all, we have duties to
the one who made us. Justice means that I give each person - including God -
their due.
Those who practice this justice will be like the stars forever.
Justice involves a life of integrity, not simply a few kind actions. That's the
reason why last Sunday we asked you to make a broad renewal of Stewardship: not
only financial giving, but your time and abilities. God wants your complete
self. A few isolated acts will not save you. God wants you. That of course
includes good acts, but it involves much more.
Last Sunday I invited
you to make a conscience commitment. The way we grow is by making commitments
and keeping them. It involves small commitments such as showing up on time and
huge, all-consuming commitments such as marriage or priesthood. The Stewardship
brochure was designed to help you look at your life and make a commitment. Then
ask God's help to follow through.
Our parish needs your time, talent and economic support. But even
more, you need to give. It is fundamental to salvation, eternal life. You and I
may not feel like stars right now, but God sees things differently. If we
humbly offer ourselves to him - not just a few good deeds, but every aspect of
our lives - God will transform us and make us like the stars forever.
No comments:
Post a Comment