Friday, June 17, 2022
Suy niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 11 Thường Niên
Suy niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 11 Thường Niên
Suy niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 11 Thường Niên
Suy niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 11 Thường Niên
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 11 Thường Niên.
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 11 Thường Niên (2016)
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai 11th Thường Niên
Hôm nay
Chúa Giêsu dạy chúng ta nên đưa má bên kia cho người ta đánh chứ không phải chúng ta được kêu gọi để làm ngơ hay trả
thù. Ý Nghĩa
của lời nói của Chúa Giêsu trong đoạn Tin Mừng hôm nay có vẻ thụ động.
Điều
ác sẽ không hoành hành nếu những người Công giáo chúng ta
nghe lời Chúa dạy là đưa cái má bên kia một cách đơn giản và thụ động?
“Điều duy nhất cần thiết để chiến thắng cái ác là những người ngay
lành
không làm gì cả” (Edmund Burke). Giáo hội chưa bao giờ thụ động. Trong khi
chúng ta tha thứ cho những người xấu xa, chúng ta cố gắng vượt qua những tệ nạn
xã hội. Chúa Giê-su yêu cầu chúng ta không chỉ trao cái áo trong cho
người đòi chiếc áo mà còn trao luôn cả chiếc áo choàng ngoài, còn phải đi xa hơn gấp đôi nữa. Kể từ khi Chúa
Giêsu
lập Giáo hội, người Công giáo đã đi xa hơn để rao truyền và đêm
nước Chúa đến mọi nơi trên thế giới.
Thật
tuyệt vời khi chúng ta nhớ lại tất cả những gì Giáo hội đã
ban tặng cho thế giới khi chúng ta đi xa hơn nữa. Người Công giáo thành lập những
trường học đầu tiên cho người nghèo. Giáo hội đã tạo ra những trường đại học
đầu tiên, lập ra cái trại nuôi trẻ mồ cỏi, các người
phong cùi.... . Người La Mã hầu như không ngừng bắt bớ các Kitô hữu khi hội đồng Nicea
yêu cầu các giám mục xây dựng bệnh viện ở mọi thị trấn có giáo
đông người.
Ngày nay, Giáo hội Công giáo là nơi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe phi chính
phủ lớn nhất, cung cấp 26% cơ sở chăm sóc sức khỏe trên thế giới và có
tới hơn
5.500 bệnh viện, 3.500 trong số đó ở các nước đang phát triển và 18.000 phòng
khám bệnh miễn phí. Giáo
hội Công giáo cũng là nguồng cung ứng các từng lớp giáo dục lớn nhất trên toàn thế giới,
với 92.000 trường tiểu học, 43.000 trường trung học và 1.800 trường đại học
Công giáo trên toàn thế giới. Trong khi bản thân chúng ta ai cũng
lả người
có tội trước mặt Chúa, trước mặt nhân loại. chúng ta cần được tha thứ, những sự thật đơn
giản như thế này có thể khiến chúng ta tự hào là người Công giáo. Ngay cả khi đưa cái má bên kia, chúng ta vẫn có thể ngẩng
cao đầu.
Rất
ít người trong chúng ta sẽ là người đứng đầu các bệnh viện hoặc trường đại học.
Tuy nhiên, mỗi người chúng ta, theo cách riêng của mình,
đang thực hiện cùng một sứ mệnh. Chúng ta thấy tội lỗi, nhưng thay vì trả đũa,
chúng ta tha thứ cho những người đã thất bại. Tội lỗi là ma quỷ,
là kẻ thù, Tội lỗi không phải là anh chị em của
chúng ta. Và khi chúng ta tìm cách khắc phục những nguyên nhân của tội lỗi đó,
chúng ta không chỉ cho đi những gì chúng ta phải có, mà còn cho đi cả tình yêu thương. Mỗi người trong
chúng ta có một "dặm thêm" khác nhau để cho đi. Đôi khi chúng ta
chỉ cần
không ghét ai đó cũng là sự hy sinh lớn nhất. Đôi khi chúng ta
chia sẻ
niềm vui của chúng ta với người khác thì sự
chia sẻ đó chính là những gì chúng ta cho đi. Đôi khi chúng ta
phục vụ người
khác qua
lời nói, hành động hoặc quà tặng thì đó là cách chúng ta đưa lời của Chúa
Giêsu Kitô thành hành động.
Lạy
Chúa, hôm nay nhờ ân sủng của Chúa, xin cho
chúng con
được đi xa hơn khi có cơ hội đến với
chúng con.
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 11 Thường Niên
Hãy đưa cái má bên kia cho chúng, không chống lại những người muốn làm hại chúng ta, đấy là những gì Chúa đã dạy chúng ta trong bài Tin Mừng hôm nay, Những điều thật là khó khăn cho chúng
ta thực hiện. Những điều mà chúng ta coi như không thực tế, vì chúng ta luôn có đầu óc nghĩ
đến những sự kháng cự hay trả thù. Nhưng Chúa Giêsu đã dạy cho chúng ta bài học và cho chúng ta những công cụ để phá vỡ
cái lòng ích kỷ, và bạo lực để sống
trong sự an bình với và trong Thiên Chúa. Hãy nhìn lấy chính gương của Cha Giêsu.
Chúa luôn muốn chúng ta quên đi những sự ăn thua đủ. Bằng mọi cách, chúng ta cần phải đứng lên để
bảo vệ cho công lý và cho những gì là sự thật, là chân lý, nhưng
chúng ta không cần phải dùng
đến sự hận thù và bạo lực.
Vi đấy là những cách của thế giới mà chúng ta đang sống, Chúng ta hãy nhìn vào thế giới kinh hoàng mà con
người đã và đang tạo ra.
Khi chúng ta thấy mình bị xúc phạm,
bị hạ nhục, hay bị ngược
đãi, Chúng
ta phải biết cưỡng lại sự cám dỗ. Mỗi khi chúng
ta phải đáp ứng với lời nói hay những hành
động hận thù bằng tấm lòng biết
thương yêu, biết tha thứ để đem hòa bình cho mọi người chúng quanh với chúng ta; Hãy cầu nguyện cho những người quấy rầy, làm hại chúng ta. Chúng ta sẽ tìm thấy một sự khác
biệt trong chính mình, và cuối cùng ở nơi những người
khác nữa. Lạy Chúa, giúp
chúng con vượt qua khỏi mọi sự ác với lòng tốt và
tử tế của chúng con.
Monday 11th
in Ordinary Time
Often something
becomes desirable only because we cannot have it or it belongs to another. If
it were ours for the taking, perhaps it would not be as attractive to us. King
Ahab wanted the vineyard of Naboth, and when Naboth refused to sell it to him,
his burning desire to have it made him sick and depressed and eventually led to
poor Naboth’s murder. We can find ourselves competing with others for
possession, recognition, power, relationships — all because we want them as our
own possession. This is at the root of much of the world's conflict. When we
recognize this tendency within ourselves, we can begin to break the vicious
cycle and become free. Turn the other cheek — do not resist the evildoer - go
the extra mile — give freely to others — these are some of the hardest words in
the New Testament. They seem unrealistic, and we can think of so many
situations that seem to call for resistance or retaliation. But Jesus was
giving us the tools to break the cycle of violence and live in the peace of
God.
Basically, he asked
us to give up revenge and getting even. By all means, stand up for justice and
what is right, but do not resort to hatred and violence. These are the world’s
methods, and look at the terrible world they have created! When we find
ourselves insulted, put down, or persecuted, resist the temptation to respond
with hateful words and actions. Send out blessings of peace; pray for the
other. You will find a difference in yourself
and eventually in others. Lord,
help me to overcome evil with kindness.
Monday 11th
in Ordinary Time
Opening
Prayer: Lord, your words are contrary to how the world operates.
I can follow you only if you grant me the grace to do so. Please open my ears
to your word. Open my eyes to your Way and open my heart to your Love.
Encountering
Christ:
1.
Eye for an Eye: This “eye
for an eye and tooth for a tooth” justice was first instituted by Moses to
moderate vengeance, “…But if injury ensues, you shall give life for life, eye
for eye, tooth for tooth, hand for hand, foot for foot, burn for burn, wound
for wound, stripe for stripe” (Exodus 21-23-27). The term the ancient
Israelites used for this form of justice was called “talion,” which means “the
principle that punishment should be equivalent or identical to the offense
committed.” It was considered merciful justice by comparison to other forms of
justice at the time that involved killing an entire tribe over the offense
committed by one of them.
2.
Resist No Evil: “But
I say to you, offer no resistance to one who is evil. When someone strikes you
on your right cheek, turn the other one to him as well.” Moses served on behalf
of God as judge and dispenser of his Law. Jesus is God, the Divine Judge and
Giver of the Law. Jesus wants to teach us more than merely how to mitigate
evil. He is training his disciples on how to defeat it. Venerable Fulton J.
Sheen said, “Hate is extremely fertile; it reproduces itself with amazing
rapidity. How can all this hatred be stopped when one man is slapping another
on the cheek? There is only one way, and that is by turning the other cheek,
which means: ‘I forgive; I refuse to hate you. If I hate you, I will add my
quota to the sum total of hate. This I refuse to do. I will kill your hate; I
will drive it from the earth. I will love you.’”
3.
One with God: “If
anyone wants to go to law with you over your tunic, hand him your cloak as
well. Should anyone press you into service for one mile, go with him for two
miles. Give to the one who asks of you, and do not turn your back on one who
wants to borrow.” Much more painful and difficult than turning the cheek to be
slapped again is to give generously to the one who hurts you or asks too much
of you. We can comply by considering Jesus’ words less a command and more an
invitation. Jesus invites us into his life in the Father and Holy Spirit, the
feast we just celebrated yesterday in the Solemnity of the Most Holy Trinity.
The Catechism (2842) explains, “It is impossible to keep the Lord’s commandment
by imitating the divine model from outside; there has to be a vital
participation, coming from the depths of the heart, in the holiness and the
mercy and the love of our God. Only the Spirit by whom we live can make ‘ours’
the same mind that was in Christ Jesus. Then the unity of forgiveness becomes
possible and we find ourselves ‘forgiving one another, as God in Christ
forgave’ us.”
Conversing
with Christ: Lord Jesus, you came not only to free us from sin but
also to lift us into the very heart of your communion with the Father and the
Holy Spirit. You call me into your Life and all you ask of me is to follow what
you have already accomplished. Come, Holy Spirit, come! Help me follow Jesus,
the Way, the Truth, and the Life!
Resolution: Lord,
today by your grace I will bring to mind every person by name who has offended
me and ask your help to forgive them because you have forgiven my
offenses.
Comment:
Today, Jesus
teaches us that forgiveness can overcome hate. Talion's law meant some
progress, as it limited the wish to retaliate down to a fair proportion: do
unto others as you would have them to, unto you; otherwise, it would be unfairness;
this is what the aphorism «eye for eye, tooth for tooth» actually means. It
was, however, a limited progress, as Jesus Christ emphasizes in the Gospel the
need that love overcomes revenge; this is how He expressed it when, on his
Cross, He interceded for his executioners: «Father, forgive them, they know not
what they do» (Lk 23:34).
Nevertheless, truth should always
accompany forgiveness. We do not just forgive because we feel helpless or
gravely embarrassed. Quite often, the expression “to turn the other cheek” is
misinterpreted as waiving our legitimate rights. Certainly, nothing of the
sort. To turn the other cheek means to denounce and interpellate, with a
peaceful but categorical gesture, whoever has done the injustice committed; it
is like saying: «You slapped me on the cheek, ¿now what, you want to slap me on
the other too? do you really think you are behaving rightly?». Jesus replied
serenely to the high priest's rude servant: «If I said something wrong testify
as to what is wrong. But if I spoke the truth, why did you strike me?» (Jn
18:23). We can, therefore, see what our
Christian behavior must be: not to retaliate, but to stay firm; to be open to
forgiveness but clearly say things. It is certainly not an easy task to
accomplish, but it is the only way to put a stop to violence and show the world
the Divine Grace it is lacking of, so often. St. Basil advises us: «Believe me
and you will forget the offences and insults you get from your fellow man. You
will see how differently you will be named; he will be called angry and violent
while you will be cited as meek and peaceful. One day, he will repent of his
violence, but you will never regret your meekness».