Thursday, February 17, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Thường Niên (Mark 8:27-33)

Qua bài Tin Mừng hôm nay, trong câu truyện trên đường đi về miền Xêsarệ Philíphê, Một cách thẳng thắn và ân tình, Chúa đã hỏi các môn đệ của Ngài: " Nhưng còn anh em, anh em bảo thầy là ai?" Ngài đã không hỏi họ một điều gì khác hơn mà cũng cùng một câu hỏi rất đơn giản như trên, có nghĩa không hơn không kém, không có sự thiên vì. Ý của Ngài muốn hỏi họ là để dò xem thử lòng tin của họ. Qua ba năm dài họ đã theo Chúa và dành rất nhiều thời gian với Ngài, họ phải biết Ngài là ai. Không ngần ngại, với sự đảm bảo và chắc chắn. Ông Phêrô đã lập tức trả lời một cách rắn chắc: “Thầy là Đấng Kitô, con Thiên Chúa. "
Còn riêng chúng ta, chúng ta bảo Chúa Giêsu là ai? Chúa Giêsu cũng có quyền đòi hỏi chúng ta phải thú nhận rõ ràng về đức tin của chúng ta bằng lời nói và việc làm của chúng ta trong một thế giới mà sự nhầm lẫn, sự thiếu hiểu biết,nhiều sai lầm, và tội lỗi quá nhiều, dường như xảy ra thường ngày như cơm bữa. Chúng ta đã được liên kết chặt chẽ với Chúa Giêsu trong Phép Rửa Tội và sự liên kết này sẽ được phát triển, lớn lên và mạnh mẽ ngày này qua ngày khác. Qua bí tích Rửa Tội này, chúng ta thực sự đã được kết hợp mật thiết với Chúa Kitô một cách sâu đập hơn, vì Qua Bí Tích Rửa Tội, chúng ta được nhận lãnh Thánh Thần của Ngài và đã được nâng lên trong thiên chức làm con cái của Thiên Chúa. Đó là một sự hiệp thông sâu sắc hơn nhiều trong cuộc sống so với sự hiệp thông tồn tại giữa hai con người. Sự gần gũi và hiệp thông với Chúa Giêsu Kitô, chúng ta phải có được những niềm vui tràn đầy. Vì chính chúng ta đã được trở thành một phần trong mầu nhiệm nhập thể sống động của Chúa Giêsu Kitô: vì thế chúng ta cùng được chia sẻ tất cả mọi thứ trong nhựng việc mà Chúa Kitô đã làm.
"Lạy Chúa, Chúng con sống, nhưng không phải là chúng con sống, nhưng là Chúa Kitô đang sống trong chúng con” (Rom 10:9-10). Lạy Chúa, Xin Chúa làm cho đức tin của chúng con được trở nên mạnh mẽ hơn và giúp chúng con biết sống trong chiến thắng của thập giá Chúa Kitô bằng cách từ bỏ mọi tội lỗi và hy sinh chấp nhận sống theo thánh ý của Chúa.

Thursday 6th Sunday in Ordinary Time
Jesus was walking with His disciples towards the inhabited districts of Caesarea Philippi. On the way, He put a question to those who were accompanying Him. “Who do people say that I am?” In all simplicity the Apostles tell Him what people have been saying about Him. Some say He is John the Baptist; others say Elijah1, and others again one of the prophets. There were differing opinions about Jesus. In a frank and affectionate way He then asks His disciples: “But you, who do you say that I am?” He does not ask them for a more or less favorable opinion. He asks them for the firmness of faith. After they have spent so much time with Him, they must know who He is, unhesitatingly, with certainty. Peter immediately replies “You are the Christ.”
Jesus has the right to ask also of us a clear confession of faith with words and deeds, in a world in which confusion, ignorance and error seem to be the normal thing. We are closely united to Jesus by Baptism and this bond grows stronger day by day. In this sacrament a deep, intimate union with Christ was established. In it we received His Spirit and were raised to the dignity of the children of God. It is a communion of life much deeper than could possibly exist between any two human beings. This closeness to Jesus Christ should fill us with joy. We are a living part of the mystical Body of Christ Jesus: we share in everything that Christ does. “Lord, it is no longer I who live, but Christ who lives in me.”

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, giờ đây chúng con đặt mình trước mặt Chúa, vì Chúa là Thiên Chúa của chúng con, là Đấng Cứu thế và là Đấng Cứu Chuộc của chúng con, Chúa là bạn thân kính của chúng con. Trong thời gian này chúng con cùng nhau, đến với Chúa để cầu xin Chúa giúp chúng con biết chối bỏ mọi sự của thế gian để đầu hàng Chúa. Xin Chúa Giúp chúng con không mong muốn gì hơn là được sống trong tình yêu thương trong Chúa.
Hôm nay, trong câu truyện trên đường đi về miền Xêsarệ Philíphê, Một cách thẳng thắn và ân tình, Chúa đã hỏi các môn đệ của Ngài: " Nhưng Còn các con, các con bảo Thầy là ai?" Ngài đã không hỏi họ một điều gì khác hơn mà cũng cùng một câu hỏi rất đơn giản như trên, có nghĩa không hơn không kém, không có sự thiên vì. Ý của Ngài muốn hỏi họ là để dò xem thử lòng tin của họ. Qua ba năm dài họ đã theo Chúa và dành rất nhiều thời gian với Ngài, họ phải biết Ngài là ai. Không ngần ngại, với sự đảm bảo và chắc chắn. Ông Phêrô đã lập tức trả lời một cách rắn chắc: “Thầy là Đấng Kitô, con Thiên Chúa. " Khi xuống thế gian và Nhập thể làm người, Chúa Giêsu chính là Thiên Chúa, nhưng Ngài cũng là con người như chúng ta. Theo Sách Giáo lý Công Giáo:” việc Nhập Thể của Con Thiên Chúa không có nghĩa là Chúa Giê-su Ki-tô một phần là Thiên Chúa, một phần là người; cũng không có nghĩa Người là kết quả của một sự pha trộn lẫn lộn giữa hai bản tính thần linh và nhân loại. Người đã thật sự làm người, mà vẫn thật sự là Thiên Chúa. Chúa Giê-su Ki-tô là Thiên Chúa thật và là người thật. Hội Thánh đã phải bảo vệ và làm sáng tỏ chân lý đức tin này suốt những thế kỷ đầu tiên, trước các lạc thuyết đã làm sai lạc chân lý đó. GLCG 464).
 Trong câu hỏi nhấn mạnh của Chúa Giêsu," còn các con, các con bảo Thầy là ai? " Chiều nay trong giờ chầu thánh thể nay Chúa Giêsu đang thách thức mỗi người chúng ta hãy suy ngẫm về sự hiểu biết của chúng ta về Ngài. Và trả lời cho câu hỏi của Ngài: “Còn các con, các con bảo Thầy là ai?”, đối với cá nhân riêng mỗi người chúng ta thì Chúa Giêsu là ai và trong thực tế Ngài là ai. Chúng ta có thể tự hỏi mình, "Điều đó có nghĩa gì đối với Chúng ta khi Chúa Giêsu chính là Thiên Chúa?"  Riêng mỗi người chúng ta, chúng ta bảo Chúa Giêsu là ai? Chúa Giêsu cũng có quyền đòi hỏi chúng ta phải thú nhận rõ ràng về đức tin của chúng ta bằng lời nói và việc làm của chúng ta trong một thế giới mà sự nhầm lẫn, sự thiếu hiểu biết, nhiều sai lầm, và tội lỗi quá nhiều dường như xảy ra thường ngày như cơm bữa. Chúng ta đã được liên kết chặt chẽ với Chúa Giêsu trong Phép Rửa Tội và sự liên kết này sẽ được phát triển, lớn lên và mạnh mẽ ngày này qua ngày khác. Vì qua bí tích Rửa Tội này, chúng ta thực sự đã được kết hợp mật thiết với Chúa Kitô một cách sâu đập hơn, vì qua Bí Tích Rửa Tội, chúng ta được nhận lãnh Thánh Thần của Ngài và đã được nâng lên trong thiên chức làm con cái của Thiên Chúa. Đó là một sự hiệp thông sâu sắc hơn nhiều trong cuộc sống so với sự hiệp thông tồn tại giữa hai con người. Sự gần gũi và hiệp thông với Chúa Giêsu Kitô, chúng ta phải có được những niềm vui tràn đầy. Vì chính chúng ta đã được trở thành một phần trong mầu nhiệm nhập thể sống động của Chúa Giêsu Kitô: vì thế chúng ta cùng được chia sẻ tất cả mọi thứ trong những việc mà Chúa Kitô đã làm.
Qua bài Tin Mừng hôm nay. Chúng thử hỏi: Tại sao Chúa Giêsu không muốn các môn đệ chia sẻ những gì họ hiểu về ngài với những người khác? Tại sao Chúa Giêsu lại cảnh báo họ không được nói cho ai biết về Ngài? Trước khi các môn đệ sẵn sàng ra đi loan báo và chia sẻ Tin mừng, Chúa Giêsu muốn họ
Như chúng ta thấy, ông Phêrô đã kéo Chúa Giêsu sang một bên và tỏ ý phàn nàn và không đồng ý với Chúa sau khi Chúa Giêsu giải thích cho các ông biết là những điều gì sắp xảy đến cho Ngài. Ông Phêrô có thối lui ý tưởng của mình khi nghĩ đến người mà ông yêu thương nhất phải đón chịu những đau khổ này không? Có phải ông Phêrô từ chối sứ mệnh của chính mình, và ông còn có ý tưởng khác về việc Đấng Kitô không? Có phải Ông Phê rô muốn có một sự bảo đảm là mình sẽ không có một tương lai phải đón nhận nhưng đau khổ như vậy không? Trong cuộc sống của chính mình, chúng ta có thể giật mình khi nghe nói đến thập giá Chúa Kitô là một phần trong cuộc sống bình thường của nguòi Kitô giáo. Chúng ta có thể quay lưng trở lại với Thiên Chúa khi nhìn thấy những người mình yêu thương phải chịu đau khổ hoặc khi bản thân chúng ta cũng phải trải qua những sự khốn khó và đau khổ. Theo một nghĩa nào đó, chúng ta có thể đã quở trách Thiên Chúa trong một cơn giận dữ khi mọi thứ không diễn ra theo như cách chúng ta nghĩ. Phản ứng của chúng ta khi phải đối diện với những thử thách và đau khổ trong cuộc sống của chúng ta là chúng ta nên có sự tin tưởng và phó thác vào Thiên Chúa.
    Trong thư gửi cho giáo đoàn Roma, Thánh Phao lô có viết” Ta biết rằng: Với những ai yêu mến Thiên Chúa, thì Người đồng công cộng tác biến mọi sự nên lành, tức là những ai đã được Người kêu gọi theo ý định của Người” (Rô-ma 8:28). Chúng ta có thể hình thành tâm hồn và ý chí để đón nhận tất cả những gì Thiên Chúa cho phép qua sự quan phòng của Thiên Chúa. Thánh Phao-lô cũng nói thêm “Anh em Ðừng rập theo đời này, trái lại hãy canh tân lương trí, mà biến hình đổi dạng, làm sao anh em thẩm định được ý Thiên Chúa là gì, thật là tốt lành, thú vị, trọn hảo.” (Rô-ma 12: 2).
     Để nhìn cuộc sống của chúng ta như caii nhìn của Chúa Kitô đã nhìn, để mong muốn những gì Chúa muốn cho chúng ta, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới tâm hồn của chúng ta. Chúng ta cần phải có những đặc điểm cho phép chúng ta nắm lấy ý muốn của Thiên Chúa và loại bỏ tất cả những sự trở ngại ngăn cản chúng ta đón nhận ân sủng của Thiên Chúa đang hoạt động trong cuộc sống của chúng ta qua lời cầu nguyện và trong các bí tích.  Chúng ta càng yêu càng nhiều, càng cam kết sâu sắc, thì chúng ta càng chuẩn bị tốt hơn để Thiên Chúa hoạt động trong tâm hồn , Trong lòng của chúng ta qua những ân điển của Ngài. Như Sách Giáo lý Công Gáo đã nói, “Các bí tích sinh hoa kết quả nơi những ai lãnh nhận chúng với những thiên chức bắt buộc” (1131).
"Lạy Chúa, Chúng con đang sống, nhưng không phải là chúng con sống, nhưng là Chúa Kitô đang sống trong chúng con” (Rom 10:9-10). Xin Chúa hãy làm cho đức tin của chúng con được trở nên mạnh mẽ hơn và giúp chúng con biết sống trong chiến thắng của thập giá Chúa Kitô bằng cách từ bỏ mọi tội lỗi và hy sinh chấp nhận sống theo thánh ý của Chúa. Amen

Thursday after 6th Sunday in Ordinary Time
Opening Prayer: Jesus, I place myself before you, my Lord and my God, my Savior and my Redeemer, my friend. In this time together, help me to deepen my surrender to you. Help me desire nothing more than to live in friendship with you.

Encountering Christ:
1. True God and True Man: In this moment of affirmation, Peter called Jesus “the Christ,” the Anointed One, and Jesus began to teach the disciples about what his mission would look like using the term “Son of Man.” In his Incarnation, Jesus is both God and man. This “does not mean that Jesus Christ is part God and part man, nor does it imply that he is the result of a confused mixture of the divine and the human. He became truly man while remaining truly God. Jesus Christ is true God and true man" (CCC 464). In his emphatic question, “Who do you say that I am?” Jesus challenges each of us to reflect on our understanding of who he is, who he is to us individually and personally, but also who he is in fact. We can ask ourselves, “What does it mean to me that Jesus is God?”
2. Don’t Tell Anyone: Why wouldn’t Jesus want his disciples to share what they understood about him? Why would he warn them not to tell anyone about him? Before the disciples were ready to share the Good News, they had to understand the Good News as it was, not as they wanted it to be. Here, Peter took Jesus aside and rebuked him after Jesus explained what was to come. Did Peter recoil at the thought of this man whom he loved suffering? Did Peter reject the mission itself, having a different idea of what it meant for the Messiah to come? Did Peter want to protect himself from such a future? In our own lives, we can recoil when we hear that the cross is a normal part of the Christian life. We can turn away from God when we see those we love suffering or when we ourselves experience suffering. We can, in a sense, rebuke God in our anger when things don’t go the way we think they should. Our response to challenges and sufferings in our lives should be trust, for “We know that all things work for good for those who love God, who are called according to his purpose” (Romans 8:28). We can form our hearts and wills to embrace all that God allows through divine providence.
3. How We Think: St. Paul tells us, “Do not conform yourselves to this age but be transformed by the renewal of your mind, that you may discern what is the will of God, what is good and pleasing and perfect” (Romans 12:2). To see our lives as God sees them, to desire what God desires for us, requires that our minds be renewed. We need to possess the dispositions that allow us to embrace God’s will and remove any obstacle to his grace working in our lives through our prayer and in the sacraments. The more we love, the deeper our contrition, the better we are prepared for God to work in our soul through his grace. As the Catechism states, “They (the sacraments) bear fruit in those who receive them with the required dispositions” (1131).
Conversing with Christ: Lord, I want you to be at the center of my life. I want my relationship with you to be the organizing principle of my life. I want to see my life and the world around me as you do so that I can live more fully for you. Lord, please renew my mind so I can know your will, embrace it, and live it out.
Resolution: Lord, today by your grace I will identify one aspect of the Church’s teaching about which I have questions or that I don’t understand well and I will look it up in the Catechism, read about it, and bring it to prayer.

REFLECTION 2019
The profession of the apostles that Jesus was the Messiah is a central climax in the public ministry of Jesus.In a moment of inspiration, at the question of Jesus, Peter declared him as the Messiah, "the Anointed One." As Messiah he was to deliver us from our sins and to bring salvation to Israel.
After this profession of Peter, Jesus began to teach them that he was the Suffering Messiah, "that the Son of Man had to suffer many things and be rejected by the elders, the chief priests and the teachers of the Law. He would be killed and after three days rise again."
Peter, loving the Lord, strongly protested. Even more strongly Jesus rebuked Peter, "Get behind me Satan! You are thinking not as God does, but as people do."
Perhaps we would have reacted as Peter did to the Lord's prediction of his passion, death and resurrection. Like Peter we love the Lord and would not wish him to suffer and die.
Today Jesus asks all his followers the same question, "Who do you say I am?" What is our answer? Who is the Lord for me? How much do I know him? How much do I love him? The more intimately we know the Lord, the more we could love him, the easier it would be to understand his plans and invitations for us and to align our choices and decisions to what he wishes for us.
 
REFLECTION
Today's Gospel reading about the cure of the daughter of the Syro- phoenician woman strengthens the opening of the Church to the non-Jews, to the Gentiles. A Jew, Jesus rightly pointed out his preference for the Jewish people in his public ministry. On the part of the Gentile woman, her response to Jesus showed her extraordinary humility and strong faith and trust in the goodness of this Jesus about whom she had had good things and whom she believed to be a holy man from God.
Similar to Jesus' encounter with the Samaritan woman at Jacob's well, this incident clarified that, though salvation was offered to the Jewish people who had been specially prepared for the coming of the Messiah, it was really for all: the early Church would further clarify this.
In the light of the inclusivity of God's love for all people, how do we appreciate the Church's preferential option for the poor and disadvantaged? How do we appreciate the Church's special concern for various sectors of human society? How do we see the missionary vocation of the Church?
And in the light of Syro-phoenician's brilliant yet very humble reply to the Lord, are we humble and open in our prayer petitions to allow God to act on our petitions in his own way and time?

REFLECTION
Peter is an immensely likable sort of a character. He is so human. One moment he is all inspired and makes a wonderful profession of faith, but in today's Gospel, he is told by Jesus that he thinks like Satan. It should give us comfort to know that we are not the only ones who can go from a shining moment to a humbling situation
in a short space of time. What can we learn from Peter? Peter is a fervent follower of Jesus, yet he does not fully understand the meaning of Jesus' mission. He knows that Jesus' mission is important, but he is not quite sure
what it entails. It is as though he has this hunch about Jesus and this is what is driving him to persevere in being a disciple. Sometimes our faith may be only a hunch of what we are supposed to do in a particular situation. If we stand around waiting for our hunch to become a certainty, we will probably end up doing nothing. Unless we step out in faith and test our hunch, we will never know whether it was right or wrong. Peter steps out twice in today's Gospel reading. In one of his hunches he was right and in the other he was wrong. If Peter had not taken the risk, he would not have learned anything. As it is, he now has a much better idea of who Jesus really is and what his mission entails. Peter does not know everything, but he is taking risks and learning.
One of the best practical methods of discernment in the spiritual life is to keep walking through the doors as they open before us. If they do not, then perhaps God is saying that this is not the way for us. If we do not try the door handle to see if it will open, we might never know if that was the way for us or not. Many people fail to discern God's will for them because they wait for absolute certainty before moving forward. Life is about taking risks and learning as we go. Peter was not afraid to speak up and see if he was right or not. He is a good example of moving forward in faith

Reflection:
For the Jews, the messiah they were expecting was envisioned as a triumphant king who was to restore the Davidic kingdom and not a convicted criminal. Now, if we put ourselves in the shoes of Peter with his first century Jewish mindset, would we have reacted any differently from the way he did? Furthermore, why did the evangelist who was supposed to be Peter's interpreter and companion put his mentor in a very bad light? According to biblical scholars, these must also be authentic because there is no good reason to include these verses which tend to put the first pope in a very negative situation. Therefore there must have been a very good reason for its inclusion.
Through this episode, the evangelist emphasized our Lord's teaching that to be his follower is to follow him on the way of the cross. There is no other way. The way of love entails sacrifice, pain and suffering. God, who is love, stripped himself of his divinity to be one of us, vulnerable to pain, hunger, and all the weaknesses which come with being human. Incidentally, there is a Chinese word for love which can also mean pain or hurt. Who then is God for us? Can we who claim to be followers of Christ also accept the way of the cross? Are we prepared to respond to his love which led him to a horrible and painful death on the cross?

No comments:

Post a Comment