Tuesday, February 8, 2022

Suy Niệm Tin Mừng 4 thứ Bẩy Tuần IV TN: Mark 6:30-34

 Suy Niệm Tin Mừng 4 thứ Bẩy Tuần IV TN: Mark 6:30-34

Qua bài Tin Mừng, chúng ta thấy Chúa Giêsu đã khuyên nhủ các môn đệ nên đi tìm nơi vấng vẻ để cầu nguyện và nghỉ ngơi sau cuộc rao giảng lời Chúa. Chúa cũng đã thương những người đã theo các tông đồ vì họ ví như những đoàn chiên lạc không người chăm sóc. Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy là thế nào để trở thành một người môn đệ đích thực và tốt lành của Chúa, người môn đệ của Chúa phải biết vị tha và yêu thương, biết từ bỏ ý riêng, biết quên đi nhu cầu riêng của chính bản thân mình để phụng vụ, biết dấn thân quên mình và phục vụ người khác, biết đặt nhu cầu của người khác lên trước nhu cầu cá nhân của mình, vì đó là những gì Chúa đã làm cho chúng ta. Chúng ta có thể làm tất cả những điều này nếu chúng ta biết tập trung tình yêu và lý trí của chúng ta nơi Thiên Chúa.
Hãy cảm tạ Thiên Chúa vì tất cả các ơn lành Chúa đã ban cho chúng ta, Hãy tin tưởng nơi Thiên Chúa dù ở bất cứ hoàn cảnh nào hay nơi nào, Ngài luôn ở cùng với chúng ta, và Chúa Thánh Thần luôn hướng dẫn chúng ta trong tất cả mọi việc chúng ta làm vì danh Chúa. Là người môn đệ tốt lành của Chúa không phải là chuyện dễ dàng. Vì tất cả chúng ta đều mang thân phận con người yếu đuối. Thật là khó để phục vụ người khác khi chúng ta có những vấn đề khó khăn riêng mà chúng ta phải phấn đấu để đối phó như những bệnh tật, khó khăn về tài chính hay các vấn đề quan hệ khác liên quan đến cá nhân hay gia đình. Đấy là những cám dỗ mà ma quỷ thường hay muốn chúng ta nản chí, dừng lại và đặt nhu cầu của chúng ta trước nhu cầu cần thiết của Thiên Chúa.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 4 Thường Niên
“… Ngày nào có cái khổ của ngày ấy.." (Mt 6:34) Như Chúa Giêsu đã nói, Cha của chúng ta ở trên trời biết rõ những nhu cầu cần thiết của chúng ta, Ngài biết chúng ta cần thức ăn, thức uống, quần áo và nơi trú ẩn. Ngài nói rằng chúng ta hãy cầu xin thì sẽ được, chúng ta có thể luôn luôn liên tục đón nhận tất cả những gì mà chúng ta xin qua lòng nhân từ và rộng lượng của Thiên Chúa. Vì thế chúng ta cũng không nên quá lo lắng, suy nghĩ nhiều về những việc thông thường hay những nhu cầu phổ thông hàng ngày, mặc dù cần thiết cho cuộc sống mà quên đi những việc khác quan trọng hơn.
Nhưng nếu, cũng như bao nhiêu triệu người trên thế giới đang sống trong cuộc sống hiện đại này, chúng ta thực sự không có được một thứ gì gọi là cần thiết cho cuộc sống của chúng ta, hay chỉ có một số tối thiểu nhu cầu cần thiết cho cuộc sống? Như thế thì cuộc sống của chúng ta như thế nào?, nghĩa là chúng taphải sống lây lất " ngày này qua ngày khác"? Có bao giờ chúng ta có thể tưởng tượng được là mình không có được một tý nhu yếu phẩm nào của cuộc sống mỗi ngày? Chúng ta hãy suy ngẫm hay phản ánh trong thực tế hiện tại, trên đất nước Việtnam của chúng ta thôi, hãy thử đếm xem là có bao nhiêu người đang sống trong tình huống đó ngay bây giờ ở trong xóm, hàng triệu anh chị em của chúng ta hôm ngày đang sống trong những sự thiếu thốn.. .
Trong cùng lúc, một số ít người trong chúng ta lại có tất cả những gì họ cần và họ còn có nhiều hơn nữa họ dư thừa để không. Đối với chúng ta những người (nói để nói) "ở giữa hai loại người trên", đã có đủ những thứ cần thiết tối thiếu, nhưng lúc nào cũng muốn được có nhiều hơn và nhiều hơn nữa, vì đó là xu hướng của chủ nghĩa tiêu thụ trong cuộc sống theo phong cách của chúng ta, chúng ta có nên cầu nguyện và xét lại lương tâm của chúng ta về tình trạng như này không? Không những chúng ta chỉ đơn thuần làm nhiều hơn để giúp những người đang thiếu thốn, nhưng chúng ta cũng phải chú trọng đến cái giá trị và thái độ của chúng ta đối với những sự bất công, vô nhân đạo và những chia sẻ trong xã hội , trong cuộc sống của chúng ta!
Như câu Chúa Giêsu đã nói: “Ngày nào có cái khổ của ngày ấy.." (Mt 6:34) , chúng ta chỉ có ngày hôm nay, và ngay bây giờ để phục vụ Chúa; ngày hôm qua đã qua đi, ngày mai là chưa đến: Vậy bây giờ là lúc chúng ta phải cảm ơn và ngợi khen Chúa, phục vụ Ngài, yêu mến Ngài trong những người đang thiếu thốn và cần sự giúp đỡ của chúng ta. Bây giờ là thời gian để chúng ta cầu nguyện và hành động,
Lạy Chúa, xin Chúa giúp chúng con biết phục vụ Chúa ở nơi những người khác.

REFLECTION
“Today’s trouble is enough for today.” As Jesus said, our Father in heaven knows our needs, of food and drink, of clothing and shelter. He doesn’t say we should not ask for these things, ask that we might continue to receive the bounty of God. But we should not become so anxious and fretful about such ordinary, though necessary, needs of life that we forget or neglect more important things. \
But what if, like so many millions of people in our modern world, we really did not have some or all of these necessities? What would such a life be like, literally living “from day to day”? Can we imagine ourselves not having some of life’s necessities? And then reflect that in fact millions of our brothers and sisters today are in that situation.
At the same time, a small minority of us have all they need and much more besides. For us who are (so to say) ‘in the middle’, having enough but wanting more and more because that’s the trend of our consumerist life-style, should we not in prayer examine our consciences about this situation? Not merely about doing more to help those in need, but about our shared values and attitudes that perpetuate this unfair, inhuman division among us?
Like today’s trouble being enough for today, we only have today, this day, to serve the Lord — yesterday’s gone, tomorrow’s not yet come: it’s now that we have to thank and praise the Lord, serve Him, love Him in those in need. Now is the time for prayer and for action

Saturday 4th Ordinary Time,  Scripture: Mark 6:30-34
Opening Prayer: Jesus, bless me as I hear your sacred word. Help me to listen to your voice and follow you always.
Encountering Christ:
1. Servant Leadership: Jesus called the Apostles to servant leadership in imitation of him. Jesus told his Apostles, “whoever wishes to be great among you will be your servant; whoever wishes to be first among you will be the slave of all. For the Son of Man did not come to be served but to serve and to give his life as a ransom for many” (Mark 10:43-45). Servant leaders put the needs of the people before their own needs. The Apostles, for example, were so busy serving the people that they did not even have a chance to eat! St. John Paul II taught what he called the law of the gift: “We become most truly human in the measure in which we go out of ourselves and give ourselves for the sake of others.” This means we find true meaning and joy in our lives precisely to the degree that we give our lives away to God and others.
2. The Good Shepherd: When Jesus looked at the people, he saw their need. They were confused, disordered, and sinful, and there was no one to lead them out of this condition. They were sheep without a shepherd wandering aimlessly: “All we like sheep have gone astray; we have turned every one to his own way” (Isaiah 53:6). They were also unprotected from predators; they were vulnerable to wolves, thieves, and bandits (John 10:7-12). Jesus is our Good Shepherd. He leads, guides, protects, feeds, and cares for us. If we allow him, Jesus protects us from modern predators who would distract us, steal our peace, or otherwise harm us.
3. Israel’s True Shepherd: The people of Israel had been sheep without a shepherd for hundreds of years. In the years after King David, Israel had a line of corrupt, inadequate rulers. Consequently, they were conquered, exiled, and taken to Babylon. When they returned, they were ruled over by vassal kings who had their own interests in mind, not those of the people; King Herod was only the latest in a long line of “kings” who answered to Rome and controlled the Jewish people. Jesus, the true King of Israel, revealed himself to be a shepherd ruler, modeling his ancestor David. This scene precedes the miraculous feeding of the five thousand. As this Gospel passage continues, Jesus demonstrates how a good king cares for his people: he teaches them (v. 34), creates order (v. 39, and feeds them (vs. 41-42). Are we teachable? How can we allow Jesus to create order where there is disorder in our life? Do we allow Jesus to feed the hungry parts of our soul?
Conversing with Christ: My Jesus, thank you for being the true shepherd King. I want to sanctify you as Lord of my heart and enthrone you as King there (cf. 1 Peter 3:15). I am sorry for the times when I have not allowed you to guide and rule my heart and for when I have wandered away from your care. Thank you for coming to find me when I have strayed from the flock (cf. Luke 15:4). May I always listen to your voice and follow you, my Good Shepherd.
Resolution: Lord, today by your grace I will read John 10: 1-18 and meditate on the image of you as my Good Shepherd.

REFLECTION - Saturday 4th Ordinary Time
We hear enough about the costs of being a disciple how it leads to suffering, alienation from the world, even death. As we can see the example that Saint Paul Miki & Companions, Martyrs who we are celebrate their martyrdom today.
In contrast, today's Gospel is about the joy of following Christ.
- It reminds us of the things that make life good. - It starts as a reunion among friends. -The disciples have just come back from their first mission for Jesus. Try to imagine them sharing a meal, swapping stories of their adventures, being together.
-They were inspired by Jesus, a leader they trusted and respected. They had a deep sense of belonging and the satisfaction of a job well done. Underlying their joy was their sense of purpose; what we would now call their vocation. A vocation is truly a gift from God. A purpose in life gives us clarity of vision and is a wellspring of joy. Witness the crowds who hurry to the lonely place where Jesus and his friends were resting. In contrast to the disciples, they were lost and hungry for truth.
They knew in their hearts that Jesus' words were spirit and life.There is so much that Jesus needs us to do in these modern times. Too many people are hungry. Too many children are neglected, or worse, abandoned. Too many causes need champions to succeed. We are called by Jesus to be his disciples. It is a call that demands struggle and sacrifice. But we are sure that it also brings happiness and peace.As we do everything to overcome seemingly never-ending challenges, let us learn to surrender our fate to God. Let us cleanse ourselves of useless worries, avarice, and greed.Let us trust that the Lord is all we will ever need.

REFLECTION
God communicated with Solomon through a dream and asked what he needed to become a better leader. Wise Solomon asked for a discerning heart, better understood as a sense of wisdom. God not only granted his request but also told him that from this wisdom will also come merit of honor, riches and long life, but only as long as he used his wisdom wisely. Have you ever sensed God's will in any form? Perhaps God would better communicate with us, whenever our minds are open and our hearts listen for his message.
In today's Gospel, Jesus and his disciples are overwhelmed by the big crowd and decide to rest. How can we relate this incident to something similar in our lives? Do we also sometimes feel so exhausted and overwhelmed that we need a vacation or perhaps a break from our present situation? But then again, maybe we notice that there are important matters waiting for our attention - in Jesus' case, the crowd surged towards them with their requests, not allowing them to rest.
During such demanding times, we need to reflect and discern our priorities. Are we following the right path? Or have we veered off course because of the chaos around us? Then again, perhaps we need to assess ourselves- it may not be the right time to withdraw from responsibilities just because of the problems we are currently facing.
Jesus' action in today's Gospel reminds us that it may be in the rhythm of our Christian life that we can find an alternate meeting place with God. It is this private place in our hearts that have been serving multitudes of men and women in the Christian world. Maybe it is time to look deeper into our Christian lives through the rhythm of work and prayer.

No comments:

Post a Comment