Monday, February 21, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 Thường Niên Năm C

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 Thường Niên Năm C

Đừng phán xét để không bị phán xét
Có lần một chàng trai kia tình cờ gặp một người bạn cũ. Anh ấy đã rất ngạc nhiên vì lần trước khi nhìn thấy bạn mình, người đàn ông đó to béo thừa cân và bây giờ gặp lại anh ta khá mảnh khảnh. Sau một vài câu nói vui vẻ, chàng trai hỏi: "Làm thế nào mà bạn giảm được nhiều cân như vậy?" Người kia nói, "Điều đó thật dễ dàng. Tôi đã làm được điều đó bằng cách tránh những cuộc tranh cãi." chàng trai nói, "Điều đó thật điên rồ! Không ai có thể giảm cân bằng cách không tranh cãi. Điều đó là không thể." Người kia nhẹ nhàng đáp: "Anh nói đúng. Không thể nào.".
Bây giờ, chúng ta không biết liệu việc tránh cãi vã có giúp chúng ta giảm cân được hay không, nhưng hầu hết chúng ta đều đồng ý rằng nếu chúng ta có thể tránh tranh cãi hay đánh nhau là một ý kiến hay. Trong bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu còn đi xa hơn thế nữa, Chúa dạy chúng ta là chúng ta không chỉ nên tránh xung đột mà còn nên tránh xa những sự xét đoán rồi gây ra nhiều cải vả và thù hận lẫn nhau. "Đừng phán đoán để rồi các con sẽ không bị phán đoán" Để nhấn mạnh quan điểm của mình, Chúa Giêsu lặp lại ý tưởng đó bằng những danh từ khác nhau: "Đừng kết án người khác, thì các con sẽ không bị kết án." Đây là một trong những câu nói đáng nhớ nhất của Chúa Giêsu. Những ai là người ít biết những gì Chúa nói, có thể trích dẫn nó, thường là trong một bản dịch cũ hơn: "Đừng phán xét để không bị phán xét. " Hay có thể nói đừng phán xét như vậy nữa."
Tuy nhiên, chúng ta vẫn đánh giá lẫn nhau. Thực sự, chúng ta phải làm thế nào để có thể tránh nó? Chúng ta hãy đối mặt với nó. Thường xuyên chúng ta hay làm những việc ngu ngốc, vô trách nhiệm, xấu tính và hai mặt.
Cảm ơn Chúa, chúng ta có một cách để tránh bị phán xét, một cách thực sự có hiệu quả. Đó là phương pháp mà Chúa Giêsu đã dậy chúng ta hôm nay: "Hãy đừng phán xét, và chúng ta sẽ không bị xét đoán." Khi chúng ta bị cám dỗ để đánh giá người khác, chúng ta hãy nhớ lại sự phán xét dành cho chính chúng ta. Thánh Augustinô đã nói như thế này: Nếu bạn muốn ngừng suy nghĩ về những lỗi lầm của người khác, điều mà bạn phải làm là tập trung vào lỗi lầm của chính mình trước tiên.
Thánh Augustine không nói về việc là chúng ta trở nên quá nghiêm khắc cho chính mình. Điều đó liên quan đến việc hít một hơi thở thật sâu trước khi bay khỏi tầm ngắm về người khác, và hãy tự hỏi chính mình: Làm thế nào mà chúng ta lại nhanh chóng nhận ra sự tham lam, lười biếng, hay đạo đức giả của người khác? Có lẽ nào chúng ta cũng mắc phải những lỗi tương tự, thậm chí có thể là những tội lỗi tồi tệ hơn thế nữa?
Khi Chúa Giê-su nói rằng ngài đến không phải là để lên án, nhưng là để cứu rỗi, ngài đang ám chỉ chúng ta cũng như bất cứ những ai khác. Đừng nên chỉ trích người khác, thì chúng ta sẽ không bị ai khác chỉ trích. Khi chúng ta thấy điều gì đó không ổn, Chúa Giêsu không muốn chúng ta đảm nhận vai trò là người truy tố, Chúa Giêsu muốn chúng ta trở thành người luật sư bào chữa. Đừng phán xét để rồi chúng ta sẽ không bị phán xét.
Việc này đòi hỏi chúng ta cần có nỗ lực rất nhiều, nhưng nó có hiệu quả, đôi khi ngay cả trong những trường hợp khắc nghiệt. Một ví dụ đáng kinh ngạc đã xuất hiện trong cuộc đời của tổng thống Ronald Reagan. Vào ngày 30 tháng 3 năm 1981 một thanh niên đã bắn tỉa tổng thống. Anh ta đã bắn sáu phát súng làm Tổng Thống Reagan và ba người khác bị thương. Khi họ đưa Tổng Thống Reagan vào phòng phẫu thuật, Tổng Thống Reagan có hình ảnh của tay súng đang thu mình trong bóng tối. Hình ảnh khiến Tổng Thống Reagan đầy phẫn nộ. Nhưng ngay lập tức ông ta kìm được cơn giận và tự nhủ: Làm sao tôi có thể mong Chúa tha thứ cho tôi, nếu tôi không tha thứ cho người đó? Sau đó, Tổng thống Reagan đã cố gắng đến thăm ngươi thanh niên tính ám sát oong ta. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng điều đó sẽ không giúp ích gì cho sự hồi phục của chàng trai trẻ đó.
Sự việc này tóm tắt lại là những gì chúng ta nên làm khi cơn thịnh nộ bao trùm chúng ta. Hãy nhớ rằng chúng ta cũng sẽ bị đánh giá. Chỉ có lòng thương xót mới có thể giải thoát chúng ta khỏi việc lên án người khác. Đây là một khó khăn để chúng ta thi hành và thật là khó hơn nữa cho chúng ta để sống. May mắn thay, thứ Tư tuần tới này chúng ta bắt đầu mùa Chay, chúng ta có bốn mươi ngày để suy ngẫm về sự cần thiết cho nhu cầu cứu rỗi và nhận được lòng thương xót của Thiên Chúa.
Chúng ta có thể tóm tắt: Cách để tránh việc đánh giá người khác là phương pháp mà Chúa Giêsu đề xuất cho chúng ta qua bài Tin Mừng hôm nay. Việc này liên quan đến việc đối mặt với những lựa chọn sai lầm của chính mình và thú nhận người đến với chúng ta không phải nguòi để chúng ta lên án, mà là để cứu chúng ta. Sau đó, chúng ta hãy nhớ lại lòng thương xót Của Thiên Chúa khi chúng ta bị cám dỗ để chỉ trích người khác. Cách này để chúng ta tránh sự phán xét của người khác rất khó và chúng ta không thể nói rằng chúng ta đã thực hành tốt việc này dù chỉ là một ngày. Tuy nhiên, việc này hoạt động nếu chúng ta làm việc. Nó có thể không giúp một người giảm cân, nhưng nó sẽ mang lại cho bất kỳ ai trong chúng ta một trái tim nhẹ nhàng hơn.

Homilies for Seventh Sunday, Year C
There are two ways to avoid judging others
Once a guy ran into an old friend. He was amazed because the last time he saw his friend, the man was overweight and now he was quite slim. After a few pleasantries, he asked: "How did you lose so much weight?" The other said, "It was easy. I did it by avoiding arguments." "What?" He said, "That's crazy!. No one can lose weight by not arguing. It's impossible." The other gently replied, "You are right. It is impossible."
Now, I don't know if avoiding arguments will help a person lose weight, but most of us would agree that it is a good idea to avoid fights, if you can. In today's Gospel Jesus goes even further. He tells we should not only avoid conflicts, but we should steer clear of the judgments which cause so much enmity."Stop judging," he says, "and you will not be judged." To underscore his point Jesus repeats the same idea with different words: "Stop condemning and you will not be condemned." This is one of Jesus' most memorable sayings. People, who know little else of what he said, can quote it, usually in an older translation: "Judge not lest ye be judged." Or they might say something like, "Mom, why are you crticing my drinking buddies? Stop being so judgmental."
Still, we do judge each other. Really, how can you avoid it? Let's face it. People are constantly doing things which are dumb, irresponsible, mean and two-faced. How can you help but make judgments on certain types of behavior? I'd like to talk about that this Sunday. As far as I can see, there are two ways to avoid making judgments: one which works and one which doesn't.`
I would like to start with the way that doesn't work because you hear it so often - and because, on the surface, it seems very attractive. Many will try to avoid judgments by saying that, when you come down to it, everything is relative. What's right and wrong varies from culture to culture and even from person to person. This of course is true - up to a point. However, there is a limit. Let me explain.
A person who does not believe in an objective standard of right and wrong is called a relativist. If you meet such a person - and you probably do every day - it is best not to argue with him. Just try to be a good, sympathetic listener. Sooner or later the relativist will mention things he feels strongly about. You will notice there are certain things which he not only feels are wrong, but which he believes everyone should recognize as wrong. There is a standard of right and wrong which applies to the rich and famous, as much as it does to people like you and me. And even the relativist will use that standard to judge others. When he uses words like irresponsible, unfair, outrageous, manipulative, selfish and narrow-minded, he is expressing more than a personal feeling. He is making a judgment which he feels every honest open-minded person should accept. Do you see what I am saying? Relativism, in the long run, will not free a person from judging others.*
There is, thanks be to God, a different way of avoiding judgments - a way that actually works. It is the method Jesus offers: "Stop judging - and you will not be judged." When you are tempted to judge someone else, remember the judgment on yourself. St. Augustine said it this way: If you want to stop thinking about the other person's failings, the thing you have to do is to focus first on your own faults. Augustine was not talking about becoming scrupulous or morbid. What it involves is taking a deep breath and before I fly off the handle about someone else, to ask myself: How is it I so quickly see the other person's laziness or hypocrisy or greed? Could it be that I have similar faults, maybe even worse ones? When Jesus said that he came not to condemn, but to save, he was referring to you and me - as much as anyone else. Do not condemn and you will not be condemned. When you see something wrong, Jesus does not want you to take on the role of chief prosecutor, Jesus wants you to become the defense attorney. Judge not lest ye be judged.
This method requires great effort, but it does work - sometimes even in extreme circumstances. An amazing example has emerged from the life of Ronald Reagan. On March 30, 1981 a young man ambushed the president. He fired six shots wounding Reagan and three others. When they wheeled him into the operating room, Reagan had an image of the gunman crouching in the darkness. The image filled him with rage. But he immediately got hold of his anger and said to himself, How can I expect God to forgive me, if I don't forgive that man? Later, President Reagan tried to visit John Hinckley. The doctors, however, advised that it would not help the young man's recovery.
This incident sums up what we should do when rage overcomes us. Remember that we too will be judged. Only mercy can free us from condemning others. This is a difficult to grasp - and harder still to live. Fortunately, this Wednesday we begin a forty day season to reflect on our need for salvation - and to receive the mercy of God.
Let me try to sum up: There are two ways to avoid judging others. One way is to deny the existence of right and wrong. That way does not work because right and wrong - and the necessity of choosing between them - have ways of reasserting themselves. The method which does work is the one Jesus proposes. It involves facing my own wrong choices and confessing them the one who came not to condemn, but to save. Then, remember that mercy when I am tempted to criticize someone else. This way of avoiding judgment of others is hard - and I can't say I have practiced it well for even a day. Still, like AA members say, It works if you work it. It may not help a person lose weight, but it will give any of us a lighter heart.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 7 Tuần Thường Niên Năm C
Bài Tin Mừng hôm nay là trọng tâm lời dạy của Chúa Giêsu. Và những điều này thật là rất khó nuốt. Yêu kẻ thù của chúng ta?? Thật khó đủ để tha thứ cho người xúc phạm đến chúng ta phải không? Ai trong chúng ta không cảm thấy muốn chửi bới thậm tệ những người thù ghét ta? Và nếu ai đó tấn công chúng ta, chúng ta chưa sẵn sàng để đánh trả anh ta? Chúng ta có thể hét lên, "Thật không công bằng," trừ khi chúng ta trả thù? Chúng ta cảm thấy là những điều gì tốt nên được bảo vệ để tránh khỏi cái ác. Người vô tội không nênđể bị thiệt thòi và đau khổ. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu cho chúng ta biết phản ứng thích hợp là tình yêu. Chúng ta phải biết yêu, yêu không có ngoại lệ, ngay cả kẻ thù của chúng ta. Thiên Chúa muốn tất cả mọi người chúng ta sống trong sự hiệp nhất và trong hòa bình trong sự yêu thương với nhau như con cái của Ngài .. Và cách để yêu thương trong một thế giới tội lỗi là phải biết sẵn sàng tha thứ. Vì sự tha thứ là một hành động của tình yêu.
Tha thứ và hòa giải giả định trước sự tương phản. Tội nhân phải quay lại với Chúa, thú nhận tội lỗi của mình và cầu xin sự tha thứ. Và nếu tội nhân thực sự ăn năn, anh ta sẽ hối cải từ bỏ lối sống xấu xa tội lỗi và quay về sống lối sống tốt. Chúa Giêsu cho chúng ta động lực để yêu thương và tha thứ. Vì Thiên Chúa yêu tất cả mọi người một cách kiên định. Thiên Chúa không bao giờ giữ mối hận thù, Ngài đáp trả những điều gian ác xảo trá bằng những việc lành phúc đức và chấp nhận đau thương ngay cả khi bị xa lánh và bị chối từ. Như Chúa Giêsu đã nói Thiên Chúa làm cho mặt trời chiếu sáng nơi những nggười tốt và cả trên những người xấu.
Điều quan trọng cần nhớ là, mặc dù chúng ta đã phạm tội và từ chối Thiên Chúa bởi tội lỗi của chúng ta, Nhưng Thiên Chúa vẫn yêu thương chúng ta. Không có cách nào để đánh mất tình yêu của Chúa. Chúng ta có thể quay lưng lại với Chúa, nhưng Chúa sẽ không bao giờ quay lưng lại với chúng ta .. Đó là lý do đủ để yêu kẻ thù của chúng ta.

REFLECTION 7th Sunday in Ordinary Time (C)
Today's Gospel reading is at the heart of the teachings of Jesus. And it is very hard to swallow. Love your enemies! It is difficult enough to forgive them! Who of us does not feel like shouting back at somebody who shouts at us? And if somebody strikes us, are we not ready to strike him back? Do we not want to cry out, "It's not fair," unless we take our revenge? We feel the good should be protected from evil. The innocent should not have to suffer.
What is the proper response to all this anger, frustration and hurt? In today's Gospel Jesus tells us the proper response is love. We are to love without exception, even our enemies. God wants all people to live in unity and peace with one another as His children.. And the way to love in a sinful world is to be ready to forgive. For forgiveness is an act of love.
Jesus allows no compromise in this. "If you love only those who love you, what kind of graciousness is yours? Even sinners love those who love them." "Be merciful, just as your Father is merciful."
Many of Jesus' parables tell us that unless we are merciful, we cannot enter the kingdom of God. The prayer that Jesus taught us says "forgive us our trespasses as we forgive those who trespassed against us."Just as we must forgive others, even our enemies, we must be ready to "forgive" ourselves when we fail.We often fail to reach the goal or ideals that we set for ourselves. We live in past guilt and hurts. Yet, God forgives and accepts us as we are and enables us to grow beyond our present sinfulness. We, too, must forgive and accept ourselves. Forgiveness and reconciliation presuppose contrition. The sinner must turn back to God, confess his sins, and ask for forgiveness. And if the sinner is truly repentant, he will return all the ill-gotten goods..
Jesus gives us the motive for loving and forgiving. It is the fact that God loves all people steadfastly. God holds no grudges, returns good for evil, and accepts even when rejected. As Jesus says elsewhere, God makes the sun shine on the good and the bad. It is important to remember that, even though we have sinned and rejected God by our sinfulness, God still loves us. There's no way to lose God's love. We can turn away from God, but God will never turn against us.. That is reason enough to love our enemies.

7th Sunday in Ordinary Time
Opening Prayer: Heavenly Father, your Son, our brother, and Lord, became human in all things but sin. He came to show us your love and how to live what you call us to as your image and likeness in the world. I believe that through your grace, you make it possible for me to grow more and more into the image of Jesus. Knowing that you love me and offer me your own Holy Spirit gives me hope that I can be who you call me to be and live according to your will. Your love makes it possible for me to love both you and my neighbor. In this time of prayer, open my ears so that I might hear you speaking to me personally and open my heart to answer “yes” to whatever it is you ask of me.

Encountering Christ:
The Golden Rule: In the Old Testament book of Tobit, Tobit’s father instructed him on proper conduct as he prepared for a journey. Those instructions included the statement: “Do to no one what you yourself hate” (Tobit 4:15). In other words, Tobit was instructed to avoid negative behaviors or mistreating others. In today’s Gospel, Jesus’ instruction to his listeners is very different. He first gave concrete examples of Christian love in action and then offered a positive formulation of the general principle, now commonly referred to as the Golden Rule: “Do to others as you would have them do to you.” Jesus calls us to something greater than avoiding negative behaviors. As his followers, we are called to do good to others, to bless them, and to pray for them—even when others do not reciprocate and even when they hurt us. Jesus tells us to treat others as we wish to be treated. This seems to fly in the face of popular opinion today, which instructs us not to let others take advantage of us and to make certain that we are treated fairly. Our life in Christ is the source of the wisdom and strength with which we balance the need to set healthy boundaries and at the same time offer the love Christ calls us to extend. We can reflect on our response to others’ demands, unkindness, selfishness, and harshness. Do we tend to respond in kind? Are we self-protective, demanding fairness in order to treat others with respect? Do we speak (or think) negatively or harshly about others and feel justified in doing so? Does our response to those who oppose or oppress us in some way model Christ’s love of those persons?
Magnanimity: The love Christ calls us to is not just an idea or words. He calls us to love through actions that seem far beyond what is fair or reasonable. Christian love is magnanimous: selfless, bighearted, generous, forgiving, altruistic. At times, it may even be heroic. When Peter asked Jesus how many times he had to forgive someone who sinned against him, “As many as seven times?” Jesus replied, “Not seven times, but I tell you, seventy-seven times,” indicating limitless forgiveness (Matthew 18:22-23). As Jesus’ followers, we are called to the radical love Jesus modeled on the cross.
The Two Ways: The Catechism teaches that the Golden Rule sums up “The Law of the Gospel”...to “make the decisive choice between ‘the two ways’ and to put into practice the words of the Lord” (CCC 1970). What are the two ways highlighted in this paragraph? This is a reference to the wide gate and easy road that leads to destruction and the narrow gate and hard road that leads to life (Matthew 7:13-14). We can ask ourselves how willing we are to open our hearts to Christ’s transforming power and do all that we can to form ourselves in virtue so that we can love as he loves. Are we willing to take the narrow gate and follow the often difficult road to growing in virtue? If not, what are the obstacles that keep us from following our Lord?
Conversing with Christ: Lord, when I reflect on my response to those who hurt me, I see how far I am from loving as you love. Yet I know that, as your follower, you call me to love as you love. Lord, I want to love even when it is difficult. I want to love those who oppose me. I want to love those who are different from me and whom I don’t understand. I want to love those who treat me unfairly. Lord, I want to love everyone whom you put in my path. Lord, expand my heart and teach me to love. Fill me with your grace so that I can put into practice what you teach me. I know I am weak and that I will fail to love, so I ask for the grace of perseverance as I strive to grow in my ability to love and my living in the love to which you call me.
Resolution: Lord, today by your grace I will strive to forgive any and all offenses quickly rather than allowing myself to dwell on them with negative thoughts, and I will be especially attentive to times I may have hurt or offended others and will ask for forgiveness promptly.

No comments:

Post a Comment