Saturday, November 27, 2021

Suy Niệm Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng

Suy Niệm Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng năm C
Chuẩn bị cho Chúa, chúng ta bắt đầu Mùa Vọng tập trung vào hai lần Chúa đến. Chúng ta đang mong đợi lễ mừng Chúa đến lần đầu ở Bethlehem. Có nhiều lời tiên tri nói về điều này trong Kinh thánh. Bài đọc đầu tiên thứ nhất hôm nay chỉ trích dẫn cho chúng ta một trong những lời tiên tri này, từ Tiên Tri Giê-rê-mia. Những ngày sắp đến khi lời hứa với Israel sẽ được thực hiện và một mần non công chính sẽ trỗi dậy từ dòng dõi vua Đa-vít. Ngài sẽ làm tất cả những gì với sự thật và trong sự công chính. Chính tại Thành phố của David, Bethlehem, lời tiên tri này sẽ được ứng nghiệm.
Việc Chúa Giêsu sẽ trở lại trong ngày sau hết để phát xét con người. Qua bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu nói về điều này theo nghĩa trong sách khải huyền. Ngôn ngữ của Ngài là để thu hút chúng ta, liên quan đến chúng ta. Chúng ta không thể chỉ là những người thụ động trước những câu nói, "Mọi người sẽ chết trong sợ hãi trước những gì sắp xảy ra." Những lời của Chúa khiến chúng ta phản ứng với câu hỏi: "Chúng ta có thể làm gì để sẵn sàng cho những ngày cuối cùng của thời gian?"
Trong bài đọc thứ hai hôm nay, qua thư thứ nhất gửi tín hữu dân thành Thêsalônica, Thánh Phao-lô cho chúng ta biết phải làm gì khi chúng ta chờ đợi Ngày Chúa đến. Thánh Phaolô nói: “Cầu xin Chúa làm cho anh chị em gia tăng và dồi dào tình yêu thương cho nhau và cho tất cả mọi người, cũng như chúng tôi dành cho anh chị em, để lòng anh em được vững mạnh, thánh khiết không chỗ chê trách trước mặt Thiên Chúa là Cha chúng ta khi Đức Chúa Jêsus Kitô đến với chúng ta cùng với mọi người trong sự thánh thiện của Ngài. Amen.
Để chuẩn bị cho Chúa, chúng ta phải biết gia tăng tình yêu thương của chúng ta đối với nhau và đối với tất cả mọi người. Những ai đi theo con đường của tình yêu sẽ được cứu. Sự cứu rỗi của chúng ta xoay quanh việc chúng ta chiến đấu chống lại sự thù ghét trong thế giới của chúng ta và trong cuộc sống của chính chúng ta. Điều này không phải là dễ dàng thực hiện vì có những thế lực xung quanh chúng ta khuyến khích chúng ta thích thù ghét hơn là yêu thương. Giống nhứ các đảng phái chính trị đều tuyên bố là đêm lại công lý và công bằng cho dân chúng, nhưng các nhà lãnh đạo của họ thường sử dụng các chiến thuật thù địch. Hãm hại những nhân cách, bêu xấu đối tượng là phương thức hoạt động tiêu chuẩn của họ.
Các quảng cái bôi nhau nhau, đánh bóng chính mình, tấn công vào người khác để cố đạt được chức vụ hay vị trí mình muốn, đã trở nên thường xuyên đến mức chúng được coi là các quan điểm hợp lệ. Và vì vậy chúng tôa cần cầu nguyện, “ Hãy Chúa hướng dẫn chúng ta trách xa cước cám dỗ. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con ân điển để nhận thức được những thù hận xung quanh chúng con, và đừng để chúng con tham gia với những kẻ thù ghét. Chúng ta cầu xin Hãy dẫn dắt chúng ta đừng sa vào sự cám dỗ, Xin Chúa đừng để chúng ta rơi vào sự cám dỗ vì sự cứu rỗi của chúng ta phụ thuộc vào sự chiến đấu thù hận của chúng ta.
Sau đó, khi Con Người trở lại với các Thánh của Thiên Chúa, chúng ta sẽ không phải rơi vào hy vọng rằng chúng ta sẽ không bị chú ý. Không, nếu chúng ta là dân sự của Chúa Giê-xu Christ, những người yêu không phải kẻ ghét, chúng ta có thể đứng vững trước sự tái lâm của Chúa chúng ta, là điều này vào cuối thời gian hoặc vào cuối thời gian cá nhân của chúng ta. Cầu mong cho chúng ta là những người nhân ái, bác ái, hòa bình. Xin cho chúng con là những người luôn biết sống trong niềm hân hoan chờ đợi Chúa chúng ta sẽ đến.

First Sunday of Advent:
Preparing for the Lord We begin Advent focusing on the two comings of the Lord. We are looking forward to the celebration of the first coming in Bethlehem. There were many prophesies of this coming in the Bible. Today's first reading quotes just one of these prophecies, from the Prophet Jeremiah. The days are coming when the promise to Israel will be fulfilled and a just shoot shall rise from the line of David. He will do all that is right and just. It was in the City of David, Bethlehem, that this prophecy would be fulfilled.
The second coming of the Lord is that which takes place at the end of time. Jesus speaks about this in apocalyptical terms in today's Gospel. His language is meant to engage us, involve us. We can't just be passive bystanders to the words, "People will die in fright in anticipation of what is coming." The Lord's words cause us to react with the question: "What can we do to be ready for the end time?"
St. Paul answers this question in the First Letter to the Thessalonians, today's second reading. He tells us what to do as we wait for the Coming of the Lord. May the Lord make you increase and abound in love for one another and for all, just as we have for you, so as to strengthen your hearts, to be blameless in holiness before our God and Father at the coming of our Lord Jesus with all his holy ones. Amen. To prepare for the Lord we have to increase our love for each other and for all. Those who follow the way of the love will be saved. Our salvation hinges on our fighting against hate in our world and in our own lives. This is not easy. There are forces all around us encouraging us to hate. Both political parties claim to be fair and just, but their leaders often employ hate tactics. Character assassination is their standard mode of operation.
Ad hominem arguments, attacks on the person and not on the position, have become so frequent that they are treated as valid points of view. And so we pray, Lead us not into temptation. Give us the grace, Lord, to be aware of the hatred around us, and don't let us join in with the hate mongers. We pray Lead us not into temptation, don't let us fall into temptation because our salvation depends on our fighting hatred. Then when the Son of Man returns with his Holy Ones we won't have to slump over hoping that we will not be noticed. No, if we are the people of Jesus Christ, lovers not haters, we can stand tall at the coming of our Lord, be this at the end of time or at the end of our own personal time. May we be people of kindness, of charity, of peace. May we be people who live in the joyful expectation of the Coming of Our Lord.

Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng, năm C
Mỗi khi động từ "nhớ" được dùng trong Cựu Ước, thì hầu như chữ Nhớ này luôn được đề cập đến Thiên Chúa: Thiên Chúa của chúng ta là một Thiên Chúa luôn luôn nhớ những lời giao ước của Ngài mãi mãi, trong khi chúng ta lại luôn có những chiều hướng quên đi nhiều hơn; chúng ta hay quên cám ơn và nói lên những lời cám ơn, và sự yêu thương. Việc “Nhớ Lại” những giao ước của Thiên Chúa là việc rất cần thiết và phải được bao gồm việc tưởng nhớ đến một Đấng Cứu Chuộc của chúng ta, của Nhân loại đó là Thiên Chúa của chúng ta [Gen 3:15].
Hôm nay chúng ta bắt đầu mùa Phụng Vụ mới, chúng ta cử hành mầu nhiệm Thánh Thể để nhớ đến giao ước tuyệt vời này của Thiên Chúa. Lời Hứa là một trong những danh từ và là ngôn ngữ của tình yêu và vì thế Lời Hứa cũng là một trong những ngôn ngữ của niềm hy vọng. Trong phụng vụ của Mùa Vọng này được đánh dấu với chủ đề của niềm hy vọng. Trong khi chữ "hy vọng" có thể không được thấy nhiều trong các bài đọc và các bài đáp ca một cách rõ ràng, những có nhiều chữ khác được dùng cùng vớí chủ đề đó đã nhắc nhở chúng ta về ý nghĩa của Mùa Vọng, và từ đó đã biểu lộ cho chúng thấy được một bầu không khí của sự kỳ vọng, một điều chắc chắn rằng, trong bóng tối đen của thế giới này, chúng ta sẽ thấy được những sự khủng bố đã gây ra bởi bạo lực. Ánh sáng thật sự đang bắt đầu tỏa sáng và chúng ta được tận hưởng lời hứa mà Thiên Chúa đã Hứa với chúng ta là ánh sáng sẽ chinh phục bóng tối như tình yêu chiến thắng tất cả những sự chia rẽ và hận thù, và niềm vui sẽ loại bỏ những phiền muộn nơi tâm hồn của chúng ta,
Lạy Chúa Cha Trên Trời, Xin ban cho chúng con trong Mùa Vọng với tất cả kinh nghiệm tâm sâu hơn và phổ quát hơn trong sự bình an mà Chúa Giêsu đã mang lại cho chúng con, và sự hòa bình mà thế giới này không thể nào mang đến cho chúng con.

First Sunday of Advent,
Whenever the verb “remember” occurs in the Old Testament, it almost invariably refers to God: our God is a God who remembers his Covenant forever, while we are more inclined to forget , we forget to be thankful, just and loving. Remembering the Covenant necessarily includes remembering the divine of a Redeemer [Gen 3:15].
Today we begin our celebration of God’s remembrance of this great covenantal promise.
Promise is one of the words of the language of love and thus also one of the words of the language of hope. The Advent liturgy is strongly marked by the theme of hope. While the word “hope” may not explicitly occur in the readings and antiphons there are many other words and themes which remind of the meaning of Advent, words which express an atmosphere of expectancy, a certainty that, in the darkness of a world so terrorized by violence, the true light is beginning to shine and we enjoy the promise that the light will conquer the darkness as love will conquer all divisions and hatred, and joy will remove the sorrow from our heart,

Father in Heaven, during this Advent grant us all a deeper and more universal experience of the peace which Jesus brought us, that peace which the world cannot give. 

No comments:

Post a Comment