Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần 31 TN
Chúng ta có thể tưởng tượng nếu một thế giới mà tất cả mọi người đều giống hệt nhau? Đó là việc không thể nào có được và nếu mà có như thế thì thế giới này sẽ rất nhàm chán! Thiên Chúa thông biết mọi sư, Ngài đã tạo dựng nên mỗi người chúng ta đều rất khác nhau, khác nhau về cái nhìn bề ngoài, khác nhau về cá tính bên trong, như sức mạnh, sự suy nghĩ,..v.v..theo ý riêng của Ngài. Vì thế. chúng ta cần phải tôn trọng những quy tắc và không nên bắt buộcngười khác phải có quan niệm và hành vi, cũng như ý tưởng giống mình. Nhưng trên phương diện mức độ sâu, mỗi chúng người chúng ta đểu hợp nhất, đặc biệt là trong một cộng đồng Kitô hữu dựa trên tâm linh, Vì tất cả chúng ta được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa và giống Thiên Chúa, và Thiên Chúa là tình yêu. Thánh Phaolô khẳng định rằng cái dấu hiệu của những người thực sự sống trong cùng một thân thể với Chúa Kitô là sống một cuộc sống của tình yêu, của sự khiêm tốn, sự rộng lượng, nhân từ, tử tế, và kính trọng người khác. Trong một thế giới đang bị giằng xé bởi những chia rẽ, thù hận và bạo lực như vậy, chúng ta có thể đóng góp tích cực thực tế bằng cách giải quyết duy nhất là thực hiện những phẩm chất này trong cuộc sống của chúng ta.
Chúng ta không thích bị ai coi thường, và Thiên Chúa cũng thế. Đôi khi những người “quá đạo đức” có thể đã quá bất cẩn và lười biếng, thờ ờ trong mối quan hệ của họ với Thiên Chúa. Trong bài dụ ngôn hôm nay, Chúa Giêsu cho chúng ta hình ảnh một vị vua có quyền thế đã gửi thơ mời những vị khách quý đến dự một tiệc lớn, nhưng mọi người đều có lý do và không ai tới được. "Tôi quá bận rộn“ không phải là một lựa chọn. Như câu chuyện dụ ngộn khẳng định, không ai nắm giữ Thiên Chúa và Thiên Chúa sẽ gia hạn và mở rộng lời mời của Ngài ttới cho tất cả những ai mong muốn và sẵn sàng đáp ứng với lời mời gọi của Ngài. Mỗi ngày Thiên Chúa mời gọi chúng ta đến tham dự bữa tiệc thánh với Ngài qua mỗi Thánh lễ. Chúng ta hãy cố gắng để đừng bao giờ quá bận rộn.
Lạy Chúa, Xin cho chúng con biết luôn luôn sẵn sàng chuẩn bị để đến với bàn tiệc của Chúa và biết sống trong ơn gọi của Chúa
Reflection 31st Tuesday in Ordinary Time / Rom. 12:5-16; Lk. 14:15-24
Can you imagine a world in which everyone was exactly the same? It’s impossible — and it would be very boring! Everyone is so different in their personalities, gifts, strengths, and weaknesses — and that is the way God intended it. We should respect that and not try to make others conform to our own ideas. But on a deeper level we are united, especially in a spiritually based Christian community. We are all created in the image and likeness of God — and God is love. Paul insists that the mark of those who are truly living in the body of Christ is a life of love, humility, generosity, kindness, and respect for others. In a world so torn by divisions and violence we can make a real positive contribution by resolving to show these qualities in our own life.
We don’t like to be taken for granted and neither does the Lord. Sometimes religious folks can be quite careless and lazy about the quality of their relationship with God. In the story, the king sends invitations to a lavish banquet but everyone has excuses not to come. ‘I’m too busy’ is not an option. As the story insists, no one owns God and God will extend an invitation to anyone who is eager and willing to respond. Each day God invites us to a banquet; let us never be too busy. Lord, may I always be open to Your call.
Reflection 31st Tuesday in Ordinary Time Rom. 12:5-16; Lk. 14:15-24
Opening Prayer: Dear Lord, I thank you for the gift of faith. Please help me to deepen my faith so that I may discover you in all things. Let this time of prayer make me ever more attentive to your voice and to your will in my life. May I grow in awareness of your goodness towards me so that my confidence in you may also grow.
Encountering Christ:
1. A Man Gave a Great Dinner: “What eye has not seen, and ear has not heard, and what has not entered the human heart, what God has prepared for those who love him” (1 Corinthians 2:9). We cannot begin to appreciate truly the incredible gift God is offering us with heaven. It is an invitation to communion with the Blessed Trinity. We will contemplate the face of God in union with all the angels and saints. This will be the ultimate fulfillment of all our “deepest human longings” (see Catechism #1023-1024). Scripture struggles to find words to describe sufficiently the joy associated with heaven: “a great dinner,” “a wedding feast,” “a feast.” Such worldly joys, good though they are, are but a shadow of the joy awaiting us in heaven. As Catholics, we should cultivate our longing for heaven by frequently meditating on our vocation to be with God eternally.
2. He Invited Many: The man giving the banquet does the inviting. You may not simply “crash” such a party; you must be invited. Alone and through our own effort, we may neither enter into nor merit heaven. It is a gratuitous gift (see Catechism #1727). God sought us out before we were aware of heaven, or even when we resisted: “But God proves his love for us in that while we were still sinners Christ died for us” (Romans 5:8). God’s invitation may take various forms, such as the sacraments, Scripture, the example of holy people, a conversation, an answered prayer, and even a crisis. God is constantly renewing his invitation to each person in the very depths of our heart. Even when rebuffed, God continues to search for souls who will accept his gift.
3. They Began to Excuse Themselves: Sadly, we often find ourselves too busy to bother with God’s invitation to communion with him: “But one by one, they all began to excuse themselves.” They had good things to do, but good things can often get in the way of the best options. We might be too busy with work, projects, or even family to find time for God. Our Lord calls these “excuses,” because there should be no real conflict between our duties and God. Lived well, all our responsibilities should lead us to God, not away from him. The key is to put God above all things. We are called to put him first in setting aside some time daily for prayer, to put God first in living out our responsibilities to work, family, and community. We put God first when we remember to rely upon his grace in our lives. By doing so, we live in communion with God in this life and, with his grace, we will live with him for all eternity.
Conversing with Christ: Dear Lord Jesus, I thank you for the countless times you have invited me to an ever-growing communion with you: when you created me, called me into your Church, and invited me to live my particular vocation in life. You continue to ask me to walk with you in the smallest of details in my life—in work, in chores, in prayer, in encountering others, and in rest. Help me to live all my experiences as an offering with Christ for the salvation of souls and the glory of God the Father in the Holy Spirit.
Resolution: Lord, today by your grace I plan to pause briefly once or twice to make a small prayer of self-offering to you.
Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần 31 TN (Lc 14:15-24)
"Tôi quá bận rộn“ không phải là một lựa chọn
Chúng ta không thích bị ai coi thường, và Thiên Chúa cũng thế. Đôi khi những người “quá đạo đức” có thể đã quá bất cẩn hay lười biếng, thờ ờ với mối quan hệ của họ với Thiên Chúa. Trong bài dụ ngôn hôm nay, Chúa Giêsu cho chúng ta thấy hình ảnh của một vị vua có quyền thế đã gửi thơ mời những vị khách quý đến dự một tiệc lớn xa hoa, nhưng mọi người đều có lý do và không ai tới được. .
Nếu một lãnh chúa lớn hay một vị vua mời bạn bè của mình đến dự tiệc, tại sao các khách quý lại từ chối lời mời của ông? Thông thường chủ tiêc mỗi khi đãi một bữa tiệc, họ sẽ tốn nhiều tiền để sắm tiệc và cũng mất rất nhiều ngày giờ để chuẩn bị. Và thư mời cũng phải được gửi ra trước cho các khách được mời, do đó, họ sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị cho sự kiện sắp tới.Thật là một sự phỉ bang, kinh thường đã xúc phạm đến người chủ tiệc khi các vị khách được mời đến dự tiệc, nhưng sau cùng lại từ chối nay khi thời gian tiệc mừng đã đến! Họ (các vị khách được mời) đã coi nhẹ lời mời của nhà vua, hay chủ tiệc, vì họ đặt quyền lợi của họ trên hết.
Chúa Giêsu cho chúng ta thấy những lý do tại sao mọi người đã tự bào chữa cho sự từ chối lời mời đến tham dự nơi bàn tiệc của Ngài.
Lý do đầu tiên: Người có kinh doanh riêng: viện lý vì kinh doanh riêng và công công việc làm nên không thế đến dự tiệc được. Những người này đã đặt quyền ưu tiên của họ hơn là những ưu tiên, những yêu cầu của Thiên Chúa. Thói thường, chúng ta đã cho phép bất cứ công việc nào hay bất cứ nỗ lực trong cuộc sống thu hút chúng ta quá nhiều đến mức làm chúng ta không còn nghĩ đến Thiên Chúa?
Lý do thứ hai là chúng ta đã cho phép tài sản vật chất của chúng ta đến trước Thiên Chúa. Chúng ta đã cho phép các phương tiện truyền thông và phương tiện giải trí khác chiếm hết thời giờ của chúng ta dành cho Thiên Chúa trong những lời cầu nguyện và việc thờ phượng Chúa hàng ngày.
Lý do thứ ba là chúng ta đã đặt nhà cửa và gia đình trước Thiên Chúa. Thiên Chúa không bao giờ có ý để cho gia đình và những mối quan hệ gia đình của chúng ta được quan tâm một cách ích kỷ. Cách tốt nhất để phục vụ Thiên Chúa là chúng ta hãy mời Thiên Chúa vào hiện diện trong công việc của chúng ta, trong ngôi nhà của chúng ta, và trong cuộc sống cá nhân của chúng ta và trong những lúc chúng ta chia sẻ vật chất của chúng ta với những người khác.
Như câu chuyện dụ ngôn, Chúa Giêsu khẳng định rằng, không ai nắm giữ Thiên Chúa cả và Thiên Chúa sẽ gia hạn và gởi lời mời rộng rãi đến tất cả những ai mong muốn và sẵn sàng đáp ứng lời mời gọi của Ngài. Mỗi ngày Thiên Chúa mời gọi mỗi người chúng ta đến cùng tham dự bữa tiệc với Ngài trong Thánh Lễ để chúng ta có thể cùng được chia sẻ trong niềm vui với Ngài. Lạy Chúa, xin Chúa đừng bao giờ để chúng con quá bận rộn.
Meditation:
What does it mean to "eat bread in the kingdom of heaven"? In the ancient world the most notable sign of favor and intimate friendship was the invitation to "share bread" at the dinner table. Who you ate with showed who you valued and trusted as your friends. A great banquet would involve a lavish meal of several courses and a large company of notable guests and friends. One of the most beautiful images of heaven in the scriptures is the royal wedding celebration and banquet given by the King for his son and friends. We, in fact, have been invited to the most important banquet of all! The last book in the Bible ends with an invitation to the wedding feast of the Lamb and his Bride, the church: The Spirit and the Bride say, Come! (Revelations 22:17). The 'Lamb of God' is the Lord Jesus Christ and his bride is the people he has redeemed by his own precious blood which was shed upon the cross for our salvation.
Jesus' "banquet parable" must have startled his audience. If a great lord or king invited his friends to a banquet, why would the guests turn down his invitation? A great banquet would take many days to prepare. And personal invitations would be sent out well in advance to the guests, so they would have plenty of time to prepare for the upcoming event. How insulting for the invited guests to then refuse when the time for celebrating came! They made light of the King's request because they put their own interests above his.
Jesus probes the reasons why people make excuses to God's great invitation to "eat bread" with him at his banquet table. The first excuse allows the claims of one's personal business or work to take precedence over God's claim. Do you allow any task or endeavor to absorb you so much that it keeps you from the thought of God? The second excuse allows our possessions to come before God. Do you allow the media and other diversions to crowd out time for God in daily prayer and worship? The third excuse puts home and family ahead of God. God never meant for our home and relationships to be used selfishly. We serve God best when we invite him into our work, our homes, and our personal lives and when we share our possessions with others.
The second part of the story focuses on those who had no claim on the king and who would never have considered getting such an invitation. The "poor, maimed, blind, and lame" represent the outcasts of society – those who can make no claim on the King. There is even ample room at the feast of God for outsiders from the highways and hedges – the Gentiles who were not members of the chosen people, the Jews. This is certainly an invitation of grace –undeserved, unmerited favor and kindness! But this invitation also contains a warning for those who refuse it or who approach the wedding feast unworthily. Grace is a free gift, but it is also an awesome responsibility.
Dieterich Bonhoeffer, a German pastor who died for his faith by opposing the false Nazism, contrasted cheap grace and costly grace: "Cheap grace is the grace we bestow on ourselves... the preaching of forgiveness without requiring repentance... grace without discipleship, grace without the cross, and grace without Jesus Christ, living and incarnate... Costly grace is the gospel which must be sought again and again, the gift which must be asked for, the door at which a man must knock. Such grace is costly because it calls us to follow Jesus Christ. It is costly because it costs a man his life, and it is grace because it gives a man the only true life."
God invites each of us to his banquet that we may share in his joy. Are you ready to feast at the Lord's banquet table?
"Lord Jesus, you withhold no good thing from us and you lavish us with the treasures of heaven. Help me to seek your kingdom first and to lay aside anything that might hinder me from doing your will."
WAU- Meditation: Romans 12:5-16 -31st Week in Ordinary Time
Rejoice with those who rejoice, weep with those who weep. (Romans 12:15)
This wonderful passage is full of advice for getting along with people: anticipate one another in showing honor. Exercise hospitality. Do not grow slack in zeal. Endure in affliction.
This may seem like a very demanding set of directions, but as in everything else, Jesus doesn’t just show us the way; he gives us the grace we need. Recall how he showed profound respect to everyone who approached him, from social outcasts to fault-finding officials. Even when he was weary, he cared for his followers, teaching them and miraculously feeding them. His desire to love as his Father loves never grew weary.
Even more important than Jesus’ example, however, is his presence in us through the Spirit. Christ makes it possible for us to love people beyond our natural inclinations. How? By helping us to know his mind and heart so that we can think and act with him.
On a natural level, we can often tell when another person is rejoicing or weeping. But Jesus wants to show us what fills him with joy and what grieves his heart. Let’s start with what grieves the Lord. Like the master in today’s Gospel, he is sad when we’re too busy to accept his invitation to the banquet of life. His heart is heavy, too, when we put up obstacles that hold other people back from him: when we are selfish with our time, perhaps, or when we withhold forgiveness.
What makes him rejoice? He is thrilled when he sees us take even the smallest steps to set aside selfishness. He smiles every time we treat each other with respect—especially those we have a hard time loving. Every time we forgive a hurt or reach out to someone who is suffering or marginalized, his joy increases. He loves it when we are cheerful and encouraging or when we are generous. In other words, Jesus rejoices every time we love each other as he has loved us!
Let’s join our hearts with Jesus’ heart today. As we rejoice and grieve with him, our hearts will change. And as our hearts change, we will change the world!
“Jesus, I long to enter into your heart. Let me become your ambassador to a hurting world.”
No comments:
Post a Comment