Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mừng Mẹ là mẹ Giáo Hội Thứ Hai sau lễ Hiện Xuống
Đức Mẹ đã được ban nhiều danh hiệu, để nhấn mạnh vai trò của Mẹ trong sự kết hiệp với Chúa Giêsu Con của Mẹ trong công cuộc cứu rỗi của Chúa. Mẹ đã có rất nhiều danh hiệu bao gồm cả những cái tên nơi mà Mẹ đã hiện trên trái đất. Những danh xưng khác của Mẹ được lấy từ Kinh thánh, thêm vào sự hiểu biết trong những mầu nhiệm của Thiên Chúa Cha trên Trời. Một danh hiệu đáng lẽ phải được dùng phổ thông và rộng rãi ngay từ thời Chúa Giêsu đã phải chết trên Thập giá, đó là danh hiệu Mẹ của Giáo hội, và tên này chính là động căn bản được xuất phát từ những lời của Chúa Giêsu đã với Mẹ Maria ngay lúc Ngài còn trên thập giá: “Hỡi bà, này là con bà” [ Ga 19: 26-27]. Đứng dưới chân thánh giá Mẹ Maria và Thánh Gioan là biểu tượng của Giáo hội, do đó, khi trao cho Mẹ Maria cho môn đệ yêu dấu của Ngài chăm sóc, Chúa Giêsu đã ngầm trao Mẹ Mria coi sóc và phù trợ cho Giáo hội với tư cách là Mẹ của Giáo hội. Thánh Ambrose của Thành Milan đã dùng danh hiệu này cho Mẹ Maria từ thế kỷ thứ 4, nhưng đó chỉ được sdùngvtrng địa phương. Cho tới khi thời Giáo hoàng Paul VI đã chính thức dùng danh hiếu này trong Công đồng Vatican II. Và ĐGH Phanxicô muốn giáo hội mừng nhớ mMẹ vào Mi thứ Hai sau lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống -viồ đấy cũng là Ngày sinh hhật của Giáo Hội.
Maria, Mẹ của Giáo hội, xin Mẹ chăm sóc chúng con và hướng dẫn chúng con đến sự thánh thiện hơn trong cuộc sống mà chúng con đang sống hầu giúp chúng con có thể thực sự trở thành môn đệ yêu dấu của Chúa Giêsu, Con của Mẹ.’
Monday after Pentecost- Our Lady, Mother of the Church:
Acts 1:12-14; Ps. 87(86):1-2,3,5,6-7; Jn. 19:25-34)
Our Lady has been given many titles, stressing her role in union with her Son Jesus in God’s work of salvation. Many of the titles include the names where it is believed Our Lady appeared on earth. Other titles are taken from Scripture, adding levels of understanding to the mystery of the Mother of God. One title which should have been widely in use from the time of Jesus’ death on the Cross, is “Mother of the Church”, which essentially derives from Jesus’ words to his Mother from the cross: “Woman, behold your Son” [Jn 19:26-27].
Standing at the foot of the cross Mary and John are symbolic of the Church, thus in giving Mary into the care of the Beloved Disciple, Jesus is implicitly giving the Church into Mary’s care as Mother of the Church. St Ambrose of Milan used the title for Mary already in the 4th century, but it only came into universal use in the Church when Pope Paul VI officially used it during Vatican Council II.
Mary, Mother of the Church, take care of us and guide us to a greater holiness of life that we may truly become beloved disciples of Jesus, Your Son.
Opening Prayer:
Mother Mary, in this special month of May, please bless me as I contemplate your suffering at the foot of the cross.
Encountering Christ:
His Last Gift: With his dying breath, Jesus presented his mother to the apostle John. With this gesture, he offers her to us as well. Afterward, John invited Mary into his home. Do we also invite Mary into our spiritual home? If we look to Mary when life gets tough, our relationship with her deepens. If we pray for her as an intercessor, situation after situation, our connection to her grows. If we are grateful for her, in life’s storms or on calm seas, our bond with her is solidified. If we pray the rosary, read about Mary, and talk about her, she becomes our constant companion. When we have faith in our Mother, we truly receive her presence as a gift—the gift Jesus intended for each one of us when he said, “Behold your mother.”
His Thirst: In her well-known letter, “I thirst for you,” St. Teresa of Calcutta described the infinite love and thirsts of God. Jesus told her, “Even when you are not listening, even when you doubt it could be me, I am there: waiting for even the smallest suggestion of an invitation that will permit me to enter.” Jesus longs to strengthen, console, carry, transform, calm, and heal us. He knows everything about us—our troubles, rejections, humiliations, even the number of hairs on our head. “All I ask of you that you entrust yourself to me completely. I will do the rest.” Do the words “I thirst” echo in our souls?
It Is Finished: In his brief life, Jesus perfectly fulfilled the will of God. When he made the ultimate sacrifice for mankind, he proclaimed, “It is finished.” God’s plan had been perfectly executed. Those same words are true for us when we’ve run a race, completed a project, or endured a hardship. Jesus, however, accomplished his Father’s will in perfect union with him. We are called to do likewise. Our Lord wants nothing more than to be an integral part of our life—all of it. Next time we say, “Ahhh… it is finished,” may we also acknowledge that Jesus strengthened and accompanied us.
Conversing with Christ: I know I will never truly understand the sacrifice you made for me on the cross because I did not endure your life and suffering. Help me, Lord, to join every suffering in my life to yours, because I know that pleases you. By these offerings may I grow more appreciative of your sacrifice for me. Thank you for the gift of your Blessed Mother.
Resolution: Lord, today by your grace I will invite you into every suffering I experience, knowing that I am accompanied by my Blessed Mother and you.
Suy Niệm Tin Mừng - Mark 10:17-27 Thứ Hai Tuần thứ 8 TN.
Bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã chỉ cho chàng trai trẻ biết rõ là lý do căn bản mà chúng ta phải có những luật đạo là vì bản chất con người yếu đuối của chúng ta là tội lỗi. Về thực chất, Chúa Giêsu nói với chàng trai trẻ là: không phải là Ngài, Đấng mà sẽ cứu chính mình nhưng Thiên Chúa, Người đã thực sự yêu thương Ngài. Nhưng chàng trai trẻ này không bao giờ có thể hiểu được điều này, Chúa Giêsu tiếp tục nói với chàng trai trẻ ấy là hãy về bán đi tất cả các tài sản của mình để bố thí cho người nghèo. Những anh ta buồn bã bỏ đi, vì anh ta rất giàu có. Điều này đã khiến Chúa Giêsu nói rằng con lạc đà đi qua lỗ kim còn dễ dàng hơn là một giàu có mà vào được Nước Thiên Đàng. Không phải là trạng thái giàu có đó là vấn đề kó vài Thiên àng, nhưng là việc Người giàu có, nếu có đầu óc ích kỷ và tham lam, lúc nào cũng muốn giàu có hơn và không muốn chia sẽ những gì mình có với người thiếu thốn, đói khổ.
Thông thường khi một người có phương tiện, ý tưởng và niềm tin của họ được tập trung vào sự giàu có của họ là làm thế nào để giữ và làm cho giàu thêm, và thật đáng buồn vì mối bận tâm này mà họ đã quên Chúa, quên anh chị em khó nghèo. Như chàng trai trẻ nọ không nhìn thấy giá trị thực sự của mọi sự vật.
Sự cứu rỗi của chúng ta không thể và sẽ không thể tìm thấy được trong các việc làm theo các quy tắc hoặc tin rằng chúng ta có thể tự cứu rỗi lấy chính mình. Ơn cứu độ là một hồng ân của Thiên Chúa, hồng ân này chỉ đến được với chúng ta qua việc kiến tạo một mối quan hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa.
Và làm thế nào để chúng ta có thể kiến tạo được một mối quan hệ với Thiên Chúa? Bằng cách cầu nguyện và lắng nghe Lời Ngài, và sống theo lời Chúa biết tha thứ, biết chia sẻ những gì Chúa đãn ban cho chúng ta với những nguười kém may mắn. Đó là một trong những mối quan hệ thật sự của chúng ta với Thiên Chúa và dễ làm đẹp lòng Chúa. Chúng ta có sẵn sàng bỏ lại bất cứ những thứ gì đang làm trở ngại cho việc đạt được ơn cứu rỗi của chúng ta?
REFLECTION
Jesus pointed out to the young man that the basic reason why we have these laws is that by nature we are sinners. In essence, he was telling the man that it is not he who would save himself but God who truly loves him. As the man could not understand this, Jesus went on to tell the man to let go of all his wealth. The man chose not to, for he had great wealth. This prompted Jesus to say that it is easier for a camel to pass through the eye of a needle than for a rich to enter the Kingdom of God. It is not the state of being wealthy that is the problem but the disposition and preoccupation one tends to have when one is wealthy. Often when one has means, his ideas and beliefs focus on his wealth, how to keep and make it grow, and sadly with this preoccupation, he fails to see the real value of things.
Our salvation cannot and will not be found in following all the rules or believing that we alone can save ourselves. Salvation is a grace from God which comes only through our building a relationship with Him. And how do we build a relationship with God? By praying and listening to His Word, and living it. Have I taken time to ask how my relationship with God is lately? Am I willing to leave anything in my possession that may be an obstacle to the attainment of my salvation?
No comments:
Post a Comment