Monday, October 24, 2022

Chúa Nhật 30th Thường Niên Năm C

Chúa Nhật 30th Thường Niên Năm C
Mở đầu bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu dạy chúng ta bài dụ ngôn về Người Pha-ri-si và Người thu thuế. Trong bài dụ ngôn này cho chúng ta thấy sự tương phản giữa hai thái độ chung. Trước hết là thái độ của người Pha-ri-siêu cho thấy anh ta rất ấn tượng về chính bản thân của anh ta, anh ta tựu đắc với cái bản tính tự cao và ngạo mạn của mình, coi trọng cái vẻ bề ngoài của mình trước của công chúng và không hề ý thức về tội lỗi riêng của chính mình. Hình ảnh thứ hai, nói về thái độ của người thu thuế cho chúng ta thấy anh ta biết nhận thức sâu sắc về những cái tội mà anh ta đã phạm trước thiên Chúa và mọi người, Anh ta tự hổ thện với những lỗi lầm của minh va quyết tâm sẽ hoán cải và anh ta biết rằng anh ta đang cần đến lòng thương xót của Thiên Chúa.
Kết quả thái độ của hai người này rất khác nhau vì sau khi rời đền thờ về nhà, người thu thuế được ơn tha thứ vì sự công chính đã đến với người Pha-ri-siêu vì họ biết tội và biết ăn năn từ bỏ tội lỗi của họ. Trong khi đó người Pharisieu thì không kiếm đươc sự tha thứ vì họ không có sự ăn năm.
Sự công chính có ý nghĩa gì? Ý nghĩa của Sự công chính là người thu thuế có lương tâm trong sáng và luôn có căn bản là sự thật. Anh biết mình cần phải có lòng thương xót Thương xót của Chúa, Anh ta cầu xin long thương xót Chúa và anh ta đã nhận lấy được lòng thương xót của Chúa. Anh ta không nói dối bản thân, nói dối với người khác và Thiên Chúa. Anh ta biết mình là ai và chính sự thật này đã được Thiên Chúa tôn vinh anh. Sự công chính đến với người thu thuế là nhờ lòng thương xót và sự tha thứ của Thiên Chúa đã ban cho trong cuộc đời anh ta qua lòng thương xót của Thiên Chúa.
Người Pha-ri-siêu có thể đã cảm thấy hài lòng về bản thân của mình ở một mức độ nhất định, và anh ta đã tự nâng mình lên, muốn mọi người tôn vinh và kính phục anh ta nơi công cộng và mọi nơi. Anh tin chắc vào sự tự tin của minh, anh ta luôn cho mình là đúng, nhưng sự thật là anh ta đã đi sai giáo lý và đường lối của Thiên Chúa. Anh ta đang sống trong sự dối trá và rất có thể anh ta tự tin rằng lời nói dối đó có thể đã thuyết phục được những người khác về lời những nói dối của anh ta. Nhưng sự thật vẫn là sự thật, người Pha-ri-si không có sự công chính và anh ta thực sự không được xứng với sự công chinhs trong Thiên Chúa.
Điều chúng ta phải rút ra từ đoạn tin mừng hôm nay là sự nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sống theo lẽ thật. Tất cả những người vẽ ra một hình ảnh sai lệch về bản thân có thể tự đánh lừa mình và thậm chí có thể đánh lừa người khác. Nhưng họ sẽ không bao giờ đánh lừa được Thiên Chúa và họ sẽ không bao giờ có được sự bình an thực sự trong tâm hồn của họ.
Mỗi người chúng ta phải nhận ra sự thật khiêm tốn, phải biệ nhìn thấy những sai trái và tội lỗi chúnh như những sự sự yếu đuối của mình, và trong nhận thức đó, chúng ta hãy hạ mình cầu khẩn và xin Thiên Chúa giúp cho chúng ta có được một phương thuốc duy nhất để được cứu thoát đó chính là lòng thương xót của Thiên Chúa.
Hôm nay, chúng ta hãy tự suy ngẫm về những lời cầu nguyện đơn sơ thành thật của người thu thuế này: “Lạy Đức Chúa là Thiên Chúa trên Trời, xin thương xót chúng con vì chúng con là kẻ tội lỗi” (Lu-ca 18:13). Chúng ta hãy dung lời cầu nguyện này để làm lời cầu nguyện riêng của chúng ta. Chúng ta hãy thừa nhận những thiếu xót, tội lỗi, và những sự yếu đuối của chúng ta. Chúa ta hãy thừa nhận sự cần thiết lòng thương xót của Thiên Chúa trong cuộc sống hiện tại để lòng thương xót đó đưa chúng ta đến trong sự công chính với Thiên Chúa.
Lạy Chúa Jêsu Ki-tô, Chúa lả mọi sự trong sự công chính, xin thương xót chúng con, vì chúng con là kẻ tội lỗi. Chúa con thừa nhận tội lỗi và sự yếu đuối của chúng con và chúng con khẩn cầu xin lòng thương xót của Chúa là Chúa Jêsus Ki-tô Chúa chúng con. Xin Chúa hãy tuôn đổ hồng ân và lòng thương xót của Chúa xuống và giúp con biết luôn mở lòng trí đón nhận tất cả những gì mà Chúa muốn ban tặng cho chúng con. Lạy Chúa, xin giúp con sống trong sự thật khiêm tốn như Chúa. Chúa ơi, xin cho chúng con biết tin vào Chúa.

30th Sunday in Ordinary Tine - Year C
Jesus addressed this parable to those who were convinced of their own righteousness and despised everyone else. Luke 18:9
This Scripture passage is the introduction to the Parable of the Pharisee and Tax Collector. This parable offers quite a contrast between two general attitudes. First, the Pharisee’s attitude reveals that he is very impressed with himself, thinking highly of his public image, and is unaware of his own sin. Second, the tax collector’s attitude reveals that he is deeply aware of his own sin, is sorry for it and knows he is in need of God’s mercy. The result of these two very different attitudes is that the tax collector went home justified whereas the Pharisee did not.
What does it mean to be justified? It means that the tax collector had a clear conscience and was grounded in the truth. He knew his need for mercy, begged for it and received it. He did not lie to himself, to others or to God. He knew who he was and it is this truth that allowed God to exalt him. The tax collector’s justification came through the forgiveness of his sins and the bestowal of the mercy of God in his life.
The Pharisee may have felt good about himself to a certain extent in that he elevated himself for all to see. He was convinced of his own self-righteousness but, in truth, was not righteous. He was only self-righteous. He was living a lie and most likely believed that lie and even may have convinced others of that lie. But the fact remained, the Pharisee was not righteous and he was not truly justified.
What we must take from this passage is a profound realization of the importance of living in the truth. Those who paint a false image of themselves may fool themselves and may even fool others. But they will never fool God and they will never be able to achieve true peace in their soul. We each must realize the humble truth of our sin and weakness and, in that realization, beg for the only remedy – the mercy of God.
Reflect, today, upon the prayer of this tax collector: “O God, be merciful to me a sinner” (Luke 18:13). Make it your prayer. Admit your sin. Acknowledge your need for the mercy of God and allow that mercy to exalt you within the righteousness of God.
Lord of all righteousness, Jesus Christ, please be merciful to me, for I am a sinner. I acknowledge my sin and my weakness and I beg for Your abundant mercy. Please pour forth Your mercy and help me to open my heart to all that You wish to bestow. Help me to live in the humble truth, dear Lord. Jesus, I trust in You.


30th Sunday in Ordinary Tine - Year C
An interesting contrast presents itself in this Sunday’s scriptures: in the second reading, from the Second Letter to Timothy, Saint Paul uses the image of a successful athlete to describe his journey of faith. He says: “I have competed well; I have finished the race; I have kept the faith. From now on the crown of righteousness awaits me,” and later, “the Lord stood by me and gave me strength, so that through me the proclamation might be completed and all the Gentiles might hear it” (2 Tim 4:7-8, 17).
While I am leaving out the full context for brevity, even in the broader passage it sounds as though Paul was doing God a favor through his ministry and expecting a crown as his reward. That is not, of course, what Paul was getting at, but his rhetoric makes us think how vaunting one’s strength and accomplishments was as common in Paul’s time as it is in our own. How does this culture of self-glorification that we see so clearly in our famous athletes and entertainment stars affect our thinking and the movements of our hearts when it comes to our religious faith?
By comparison, in the first reading from Sirach, the responsorial Psalm, and the Gospel we see something quite different: instead of a spirit of boastfulness the weakness and lowliness of many of the Lord’s most faithful followers is noted. We read in Sirach: “The Lord is a God of justice who knows no favorites. Though not unduly partial toward the weak, yet he hears the cry of the oppressed. The Lord is not deaf to the wail of the orphan, nor to the widow when she pours out her complaint” (Sir 35:16-17). The Psalmist sounds the same note: “The Lord hears the cry of the poor” (Ps 34:7). It is important to remember, however, that we can only hear the cry of the poor—and we can only freely accept God’s gifts of salvation and righteousness—when we are free from the illusions of grandeur and self-sufficiency.
In the Gospel from Saint Luke Jesus himself develops this theme by extolling the humility of the tax collector, who realizes that it is by the mercy of God and not his own merit that he will find salvation: “whoever exalts himself will be humbled, and the one who humbles himself will be exalted” (Luke 18:14). He also addresses the illusions that keep us from seeing our neediness, as Saint Luke points out in his introduction to Jesus’ words: “Jesus addressed this parable to those who were convinced of their own righteousness and despised everyone else” (Luke 18:9).
Going back to Paul, he rejoiced not so much in his own achievements—though Paul did struggle with boasting—as in the way God’s grace worked through him to achieve its divine purpose: “the Lord stood by me and gave me strength” (2 Tim 4:17). Like Paul, all of us have our moments when we are filled with self-importance and fail to see that it is the grace of God working within us that brings about our accomplishments, whatever they may be.
Today’s scriptures teach us that when we avoid the illusions of pride that can cloud our judgment, we are naturally led to maintain a spirit of humility and thus to cooperate with God’s divine grace, ennobling our own human nature in the process. Let it be our prayer that together with the tax collector in today’s Gospel we might be at peace saying in our hearts: “O God, be merciful to me a sinner” (Luke 18:13).

No comments:

Post a Comment