Suy Niệm thứ Tư Tuần 28 Thường niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta có vẻ ngạc nhiên và tự hỏi: Tại sao Chúa Giêsu lại quá nặng lời với các giáo sĩ, những người biệt phái và các luật sĩ Do Thái. Chữ “khốn” trong tiếng Do thái cũng có thể được dịch là than ôi. Chữ khốn này cũng được dùng để biểu hiện sự thương hại đau buồn cũng như tỏ lộ sự tức giận.
Tại sao Chúa Giêsu lại than thở và khiển trách những người này một cách nghiêm khắc như vậy?
Có lẽ chúng ta ai cũng biết là Chúa Giêsu đã giận giữ với các nhà lãnh đạo Do thái giáo vì họ đã không vâng lời Thiên Chúa mà họ còn lừa dối những người theo họ. Họ sống theo lối trần tục, không tuân theo luật của Chúa dạy mà họ lạị còn dùng Thiên Chúa để hướng dẫn người khác theo đường lối trần tục của họ, chứ không phải cách sống theo như ý Chúa muốn..
Những người Do thái hay các giáo sĩ Do Thái thường dành cả cuộc đời của họ để nghiên cứu Luật Môisen và họ được coi như là những chuyên gia luật của người Do thái. Họ chia mười điều răn của Chúa ban cho Môisen thành hàng ngàn quy tắc và luật lệ khác nhau. Họ đã diễn giải các luật này rất chính xác và cố gắng sống nghiêm khắc và tuân thủ theo các điều luật của họ đưa ra, đến nỗi họ có không còn thời gian để làm bất cứ việc gì khác.
Trong sự nhiệt thành sai lầm của họ, họ bắt buộc dân chúng phải tuân thủ theo như những quy tắc, luật lệ không cần thiết của họ và họ đặt trên vai những người dân chất phát hiền lành những gánh thuế nặng nề, và họ đã coi trọng những điều lệ này còn trên cả những những điều răn của Thiên Chúa, chẳng hạn như kính mến Thiên Chúa và yêu thương đồng loại. Họ đang dẫn mọi người đến thuyết tà giáo hơn là đến với Thiên Chúa.
Hôm nay, Chúa Giêsu đã dùng ví dụ về thuế phần mười trăm để cho thấy là họ đã bỏ sót 10 điều răn của Thiên Chúa bao xa. Khi Thiên Chúa đã ban lệnh cho đóng một phần mười hoa lợi đầu mùa trên sức lao động của con người như là một sự tỏ bày lòng biết ơn và tôn kính Thiên Chúa vì sự quan tâm của Ngài đối với dân tộc của Ngài (sách luật 14:22; Lê-vi 27:30). Tuy nhiên, những người luật sĩ này sau khi ghi chép đã tìm cách tính cả thuế trên những thứ rau cỏ kể cả rau thơm. Họ để ý kỹ đến những vấn đề nhỏ nhặt không quan trọng, nhưng họ lại bỏ qua những việc quan tâm đến bác ái.
Chúa Giêsu khiển trách họ vì họ không có lòng khoan dung rộng lượng. Họ tràn đầy tự hào về họ và khinh thường những người khác. Họ đặt gánh nặng những thứ không cần thiết lên người khác trong khi đó họ lơ là với những việc làm bác ái, đặc biệt là đối với những người goá phụ yếu thế và những người nghèo khổ.
Vì thế hôm nay, Chúa Giêsu đã so sánh và ví họ như những nấm mồ vô danh, không một tấm bia. Theo sách Dân số (Ds 19:16), nếu một người tiếp xúc với một xác chết hay thăm một ngôi mộ thì người ất sẽ trở nên ô uế và phải thực hành nghi thức tẩy rửa ô uể trong bảy ngày. Chúa Giêsu hôm nay lật ngược tình thế đối với những người Pharisiêu khi Ngài tuyên bố rằng những ai tiếp xúc với những người thông luật hay pharisiêu và nghe theo sự hướng dẫn tự lập của họ thì những người đó sẽ trở nên ô uế bởi giáo lý sai lầm của họ. Họ lây nhiễm cho người khác những ý tưởng sai lầm về Thiên Chúa và về ý định của Ngài.
Vì những người biệt phái này cũng như những nấm mồ không có bia, nên những người khác không nhận ra sự thối rữa bên trong ngôi mộ và không nhận ra sự nguy hiểm của sự ô nhiễm tâm linh. Những người biệt phái phải coi lời buộc tội của Chúa Giêsu như là một sự sỉ nhục nặng: Họ không chỉ ô uế về mặt thiêng liêng vì họ từ chối lời Thiên Chúa, mà họ còn làm ô nhiễm người khác bằng “men pharisiêu, biệt phái” nguy hiểm của họ (Lu-ca 12: 1).
Hôm nay Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta là bản chất căn bản của các điều răn mà Chúa dạy là yêu thương, yêu thương là điều thiện hảo tối cao, Kính mến Thiên Chúa trên hết và yêu thương người xung quanh của chúng ta, vì họ là những người cũng được dựng nên theo hình ảnh giống như Thiên Chúa.
Thiên Chúa là tình yêu (1 Gioan 4: 8) và mọi việc Ngài làm đều bắt nguồn từ tình yêu của Ngài dành cho chúng ta. Tình yêu của Thiên Chúa là tinh yêu thương vô điều kiện và hoàn toàn đem đến sự tốt đẹp đến cho người khác. Tình yêu chân chính vừa bao dung vừa trút bỏ gánh nặng cho người khác. Thánh Phaolô đã nhắc nhở chúng ta rằng “tình yêu thương của Thiên Chúa đã đổ vào lòng chúng ta qua Chúa Thánh Thần đã ban đến cho chúng ta” (Rôma 5: 5).
Nếu chúng ta biết chia sẻ những gánh nặng và giúp đỡ những người xung quanh Thiên Chúa sẽ chúc phúc lành và ban tặng cho mỗi người chúng ta có đủ ân sủng mỗi ngày để chúng ta biết yêu như Ngài đã yêu và trút bỏ gánh nặng của những người khác để họ cũng có thể cảm nghiệm được ân sủng và tình yêu của Chúa Giêsu Kitô.
Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa hãy thổi phùng trái tim của chúng con bằng tình yêu của Chúa để chúng con luôn biết theo đuổi tình yêu của chúng con đối với Chúa và tình yêu của chúng con dành cho những xung quanh chúng con mà Chúa đã tạo nên theo hình ảnh của Chúa và có sự giống hệt như chúng con.
Xin Chúa hãy giải thoát trái tim của chúng con thoát được những sự ham muốn ích kỷ nhưng xin Chúa giúp cho lòng chúng con chỉ có chỗ cho lòng tốt, sự thương xót và lòng nhân từ đối với mọi người mà chúng con biết và gặp gỡ trong cuộc sống của chúng con.
Meditation: Why does Jesus single out the religious teachers and lawyers for some rather strong words of rebuke? The word woe can also be translated as alas. It is as much an expression of sorrowful pity as it is of anger. Why did Jesus lament and issue such a stern rebuke? Jesus was angry with the religious leaders because they failed to listen to God's word and they misled the people they were supposed to guide in the ways of God.
God's commandments are rooted in his love and care for us
The scribes devoted their lives to the study of the Law of Moses and regarded themselves as legal experts in it. They divided the ten commandments and precepts into thousands of tiny rules and regulations. They were so exacting in their interpretations and in trying to live them out, that they had little time for anything else. By the time they finished compiling their interpretations it took no less than fifty volumes to contain them! In their misguided zeal, they required unnecessary and burdensome rules which obscured the more important matters of religion, such as love of God and love of neighbor. They were leading people to Pharisaism rather than to God.
Do not lay heavy burdens on others
Jesus used the example of tithing to show how far they had missed the mark. God had commanded a tithe of the first fruits of one's labor as an expression of thanksgiving and honor for his providential care for his people (Deuteronomy 14:22; Leviticus 27:30). The scribes, however, went to extreme lengths to tithe on insignificant things (such as tiny plants) with great mathematical accuracy. They were very attentive to minute matters of little importance, but they neglected to care for the needy and the weak. Jesus admonished them because their hearts were not right. They were filled with pride and contempt for others. They put unnecessary burdens on others while neglecting to show charity, especially to the weak and the poor. They meticulously went through the correct motions of conventional religion while forgetting the realities.
Why does Jesus also compare them with "unmarked graves"? According to Numbers 19:16 contact with a grave made a person ritually unclean for seven days. Jesus turns the table on the Pharisees by declaring that those who come into contact with them and listen to their self-made instruction are likewise defiled by their false doctrine. They infect others with wrong ideas of God and of his intentions. Since the Pharisees are "unmarked", other people do not recognize the decay within and do not realize the danger of spiritual contamination. The Pharisees must have taken Jesus' accusation as a double insult: They are not only spiritually unclean themselves because they reject the word of God, but they also contaminate others with their dangerous "leaven" as well (see Luke 12:1).
Love lifts the burdens of others
What was the point of Jesus' lesson? The essence of God's commandments is love - love of the supreme good - God himself and love of our neighbor who is made in the image and likeness of God. God is love (1 John 4:8) and everything he does flows from his love for us. God's love is unconditional and is wholly directed towards the good of others. True love both embraces and lifts the burdens of others. Paul the Apostle reminds us that "God's love has been poured into our hearts through the Holy Spirit which has been given us" (Romans 5:5). Do you help your neighbors carry their burdens? God gives each of us sufficient grace for each day to love as he loves and to lift the burdens of others that they, too, may experience the grace and love of Jesus Christ.
Lord Jesus, inflame my heart with your love that I may always pursue what matters most - love of you, my Lord and my God, and love of my fellow neighbor whom you have made in your own image and likeness. Free my heart from selfish desires that I may only have room for kindness, mercy, and goodness toward every person I know and meet
Wednesday 28th Ordinary Time, 2022
Opening Prayer: Lord, I come to you today full of plans and goals. I want to glorify you and I desire to do your will. Please grant me the grace to work selflessly for the building of your Kingdom on Earth. Grow in me your fruits of love, joy, peace, patience, kindness, generosity, faithfulness, gentleness, and self-control. Help me to avoid the temptation to vanity and self-glory.
Encountering Christ:
1. Godly Ambition: God has always used his priests to guide his people in the proper worship of him. It is a privileged class and bears a great responsibility. In this Gospel passage, Jesus rebuked the Pharisees for their hypocrisy and corruption. They had turned their ambition inward by performing godly acts to attain honor for themselves. Turning God-given privileges into means for personal benefit remains a strong temptation whether we are religious or laity. Priests can be tempted to personal acclaim by the success of their ministries, and parents can be tempted to self-congratulation for raising worldly successful children. One way to discern whether our ambitions are in check and our priorities are aligned is to take a spiritual “time out,” like a weekend or weeklong silent retreat. There, in the quiet, Our Lord can speak directly to our hearts.
2. Ambitious Journey: To avoid becoming parasitical in any way, we can draw strength and inspiration from the powerful example of St. Paul. Before he became a saint, Paul was a greatly ambitious Pharisee named Saul. Saul believed he was doing God’s will as he dragged Christians from their homes and had them imprisoned. Saul was severely rebuked by Jesus, and subsequently realigned his priorities so that they became God’s priorities. He wrote, “Do nothing out of selfishness or out of vainglory; rather, humbly regard others as more important than yourselves, each looking out not for his own interests, but [also] everyone for those of others. Have among yourselves the same attitude that is also yours in Christ Jesus, Who, though he was in the form of God, did not regard equality with God something to be grasped. Rather, he emptied himself, taking the form of a slave, coming in human likeness; and found human in appearance, he humbled himself, becoming obedient to death, even death on a cross. Because of this, God greatly exalted him and bestowed on him the name that is above every name” (Philippians 2:3-9).
3. Ambition Rewarded: When we are busy doing God’s work–strenuously exerting ourselves to spread the Gospel–we can sometimes forget that success is measured not by honor, power, wealth, or pleasure but by the degree to which we fulfill God’s will. Two examples show us that authentic and lasting recognition comes only through God. First, Therese of the Child Jesus, was a young, sickly, hypersensitive nun considered of no account by her peers. When she died, her religious sisters could think of nothing worthy to write about her in her obituary. Just under thirty years later, she was canonized and exalted as a Doctor of the Church, with papal accolades including “expert in the science of love” and “the greatest saint of modern times.” Second, the “example extraordinaire” is the Virgin Mary. She seemed nothing more than a poor wife and mother whose son was tragically killed. She founded nothing, she built nothing, she spoke little. Yet more foundations, buildings, and movements are named for her than any other person in the history of the world. Even the secular periodical National Geographic named her the “World’s Most Powerful Woman” in 2015. When we are ambitious only for the glory of God, we avoid the pitfall of being “unseen graves over which people unknowingly walk,” and instead bask in God’s eternal acknowledgement, affirmation, and appreciation.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you humbled yourself so I could be lifted in, with, and through you to the Father. Your efforts were done purely for love of the Father and to secure my freedom from sin and eternal salvation. I want to follow your plans for my life yet I am tempted to turn back in fear that I will suffer. Take my hand, Jesus. Help me trust in you.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will list my plans and goals for the next year. I will take that list to prayer and ask you if my plans are your plans. Any that are not, I will let go.
Suy niệm lời Chúa Thứ Tư 28 thuờng niên (Luke 11:42-46)
Điểm chính của bài học mà Chúa Giêsu dạy chúng ta hôm nay là cốt lõi của giới răn Thiên Chúa đó là tình yêu thương, yêu thương là giới răn quan trong nhất, và yêu mến Thiên Chúa và thương yêu những người chung quanh là những người được tạo dựng nên theo giống hình ảnh Thiên Chúa. Thiên Chúa là tình yêu (1 Gioan 4:8) và tất cả mọi thứ Ngài dựng nên đuộc phát sinh ra từ tình yêu của Ngài cho chúng ta. Tình yêu Thiên Chúa là Tình yêu vô điều kiện và hoàn toàn hướng tới những lợi ích cho người khác. Tình yêu thương chân thật đều biết chia xẻ và nâng đỡ những gánh nặng của người khác. Thánh Phaolô đã nhắc nhở chúng ta như trong thư gửi tín hữu Rôma rằng "Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Ngài vào lòng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta." (Rô-ma 5:5). Mỗi ngày trong cuộc sống của chúng ta, Thiên Chúa đã ban cho mỗi người chúng ta những hồng ân của Ngài hầu giúp chúng ta có đủ sức mạnh để chúng ta yêu thương nhau như Ngài đã yêu thương chúng ta và giúp chúng ta dỡ bỏ những gánh nặng của người khác để họ cũng có thể trải nghiệm được ân sủng và tình yêu của Chúa Giêsu Kitô.
Reflection Luke 11:42-46-Justice and Peace
Today, in controversy with the Pharisees, Jesus Christ places justice and God’s love, as axes of social coexistence by setting them above personal viewpoints. Peace and Law, Justice and Peace are inseparably connected. When Law is trampled on and injustice comes to power, peace is always threatened.
Political criteria should be based on those moral values, not created by us, but recognized and equal for all men. Without them Law can be criminally used with factional purposes. Two factors of justice dilution stand out. First, the “cynicism of ideology”, which obfuscates consciences by justifying any means to achieve factional objectives. Second, the “cynicism of business” (unscrupulous exploitation of natural resources), where the useful also takes the place of the good and power displaces Law.
O Lord, Christianity do not lead us far from reason, but illuminates it instead: make that to achieve peace, faith may calm down reason, often distorted by ideological tyranny.
The point of lesson Jesus teach us today is the essence of God's commandments is love; love of the supreme good ; and Love God himself and love of our neighbor who is made in the image and likeness of God. God is love (1 John 4:8) and everything he does flows from his love for us. God's love is unconditional and is wholly directed towards the good of others. True love both embraces and lifts the burdens of others. Saint Paul reminds us in the letter to the Romans that "God's love has been poured into our hearts through the Holy Spirit which has been given us" (Romans 5:5).
Each day in our lives, God gives each of us sufficient grace in order for us to love as he loves and to lift the burdens of others that they, too, may experience the grace and love of Jesus Christ.
Suy Niệm thứ Tư Tuần 28 Thường niên
Công lý và hòa bình Qua Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy trong cuộc tranh cãi với những người Pharisêu, Chúa Giê Su đã đặt nặng vấn đề công lý và tình yêu của Thiên Chúa như là lõi cốt chính của cuộc sống chung trong xã hội trên hơn tất cả bất cứ quan điểm cá nhân nào. Hòa bình và Pháp luật, Công lý và Hoà bình được kết nối không thể tách rời. Khi Luật Pháp bị chà đạp và sự bất công nổi lên nắm quyền, thì hòa bình luôn bị đe dọa.
Những tiêu chí chính trị phải dựa trên những giá trị đạo đức, chứ không phải là do con người chúng ta tạo ra, nhưng chúng phải được công nhận trên sự bình đẳng cho tất cả mọi người. Nếu không có sự bình đẳng thì Luật pháp có thể được áp dụng theo hình thức của những người có quyền theo kiểu cường hào ác bá bởi vì luật pháp được lập ra vì những lợi ích của phe phái hay phe nhóm có quyền.
Hai yếu tố sau đã làm nổi bật vì chúng biến công lý không còn có ý nghĩa mà là công cụ̣ bất chính cho kẻ cầm quyền. Thứ nhất, "chủ nghĩa hoài nghi của hệ tư tưởng", làm cho lương tâm trở nên tồi tệ hơn khi tìm mọi cách để biện minh cho những việc làm bất lương của kẻ cầm quyền bằng bất kỳ phương tiện nào để đạt được những mục tiêu và quyền lợi phe nhóm. Thứ hai, "chủ nghĩa hoài nghi cùa trong việc kinh doanh (khai thác vô nguyên tắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên), khi con người lợi dụng những tài nguyên thiên nhiên dùng quyền lực để thay thế Luật pháp.
Lạy Chúa, đạo giáo của Chúa Kitô không làm cho lý trí của chúng con ra mù quáng, nhưng xin Chúa hãy soi sáng cho chúng con biết dùng lý trí để mang lại sự hoà bình và xin đức tin của chúng con có thể lấy lại sự bình tĩnh cho lý trí bởi vì cuộc sống hiện tại luôn có sự bóp méo sự thật và kìm chế tư tưởng của chúng con..
Justice and Peace
Today, in controversy with the Pharisees, Jesus Christ places justice and God’s love, as axes of social coexistence by setting them above personal viewpoints. Peace and Law, Justice and Peace are inseparably connected. When Law is trampled on and injustice comes to power, peace is always threatened
Political criteria should be based on those moral values, not created by us, but recognized and equal for all men. Without them Law can be criminally used with factional purposes. Two factors of justice dilution stand out. First, the “cynicism of ideology”, which obfuscates consciences by justifying any means to achieve factional objectives. Second, the “cynicism of business” (unscrupulous exploitation of natural resources), where the useful also takes the place of the good and power displaces Law.
O Lord, Christianity do not lead us far from reason, but illuminates it instead: make that to achieve peace, faith may calm down reason, often distorted by ideological tyranny.
Wednesday 28th Ordinary Time, 2022
Opening Prayer: As I call to mind your presence, Lord, I make my own the words of today’s psalm: Only in God is my soul at rest… He is my rock and my salvation, my stronghold; I shall not be disturbed at all (Psalms 62:2-3). I want to have a faith as strong as that, to find always in you the strength I need to live joyfully, courageously, uprightly. I come to you in prayer today seeking your grace. I lift my heart and mind to you; be everything for me, Lord. Show me your ways.
Encountering Christ:
· Four Woes: In Luke 6, we find four beatitudes and six woes (four of them in today’s passage). Most biblical scholars see a connection here, a certain contrary parallel. Beyond the specific nuances of each woe, the parallel reiterates one of the most overlooked characteristics of Jesus’s doctrine: that we are responsible for our own destiny. Many factors condition the choices we make throughout life—the geographical and sociopolitical environment where we are born and raised, the emotional and spiritual state of our parents, the educational opportunities available to us, and many others. God is fully aware of all these things. And yet, Jesus continually invites us to take responsibility for our lives by choosing freely how we will relate to ourselves, to others, and to God. His Gospel continues to shine like a beacon, illuminating a path of living in which we see ourselves as called into friendship with God and called to build up God’s Kingdom–not our own personal kingdoms–in the world around us. Somehow, God’s invitation reaches each person—where the Church is strong, it resounds clearly and attractively; where the Church is weak or has not yet reached, it may barely resound at all. But God loves us too much not to give each of us multiple opportunities to choose and follow along the path of life, or not. This is why he can exclaim: blessed are you… or woe to you… In the end, we either accept his grace or we don’t, and we have no one to blame but ourselves in either case.
· The Patience of Jesus: This series of deprecations sounds harsh to our modern ears. We picture Jesus accusing the Pharisees, and it’s hard to picture him smiling as he does so. But let us not forget that this passage comes halfway through St. Luke’s Gospel. Jesus had had many interactions with the Pharisees—conversations, meals, meetings in the synagogue. The Pharisees had heard his parables. They had witnessed his miracles and exorcisms. The Lord smiled and reached out to them patiently and gently. But most of them still refused to hear him, refused to welcome his message and his mercy. Jesus loved them too much to give up on them. And so he changed his tone. He tried to shake them up and wake them up. He didn’t lose his temper. He didn’t wish for their condemnation. He was reaching out to them still, urgently and eloquently, trying to break through their self-satisfied hypocrisy so that his redeeming mercy could renew their hearts and minds. Jesus still follows the same patient and persistent method with us. He will not give up on us, and he will keep trying new ways to convince us to repent and believe in the Gospel every day, as we truly need to. The Catechism (27, 30) puts it beautifully: God never ceases to draw man to himself… Although man can forget God or reject him, he never ceases to call every man to seek him, so as to find life and happiness…
· Face to Face: Clearly, Jesus was upset with the Pharisees—the most educated and influential members of the Jewish people, and yet the most resistant to his message of salvation. But Jesus didn't take his dissatisfaction underground. He didn’t excoriate the Pharisees behind their backs. He spoke the truth to them directly, lovingly, and consistently. Resorting to harsh and dramatic language, conflictual language, surely wasn’t comfortable for the Lord. He would have preferred to be able to reason with them calmly. But he tried that and it didn’t work. Here is a lesson for us. When we find ourselves criticizing other people, we should guard against doing so in a destructive way. For a Christian, criticism must always be constructive, ordered towards repentance and growth. This means we can never say something about someone when they are not present that we wouldn’t say about them if they were present. Backbiting, gossiping, and spreading accusatory stories behind people’s backs may give us an intoxicating sense of superiority and control, but it is never constructive. It never builds up trust and brotherhood, whether in family, in the Church, at work, or in society at large. Every human being, even those like the Pharisees, is created in God’s image and likeness and was redeemed by Christ’s precious blood. And so we can never glorify God and promote his Kingdom by disdaining the intrinsic honor and dignity of our fellow human beings, however far they may have fallen from grace.
Conversing with Christ: I am sorry, Lord, for the many times I have behaved like the Pharisees—judging my neighbors instead of respecting them, pontificating at them instead of understanding and accompanying them, wasting energy in search of vain praise for myself instead of investing all my gifts and talents so as to build up your Kingdom. Have mercy on me, Lord, and grant me the grace I need to humble myself and seek only what is truly good for myself and everyone around me.
Resolution: Lord, today by your grace I will make sure that every word I speak in conversation is truthful and constructive, no matter what. And if I unwittingly fall back into useless or destructive criticism, I will immediately ask God for forgiveness and try to make amends.
----------------
Introductory Prayer: Lord, I believe that you are present here as I turn to you in prayer. I trust and have confidence in your desire to give me every grace I need to receive today. Thank you for your love, thank you for your immense generosity toward me. I give you my life and my love in return.
Petition: I want to see my heart as you see it, Lord, make my heart more like yours.
Encountering Christ:
1. Falling into the Same Trap: Do we ever find ourselves rooting for Jesus in this Gospel passage? “Give it to ’em hard, Lord! They deserve it!” We imagine ourselves there in the scene—our arms sternly crossed, our heads shaking in disapproval of those oh-so hypocritical Pharisees. Soon our thoughts turn to someone we know who “should also receive a good verbal lashing!” Even a priest or a bishop might be the subject of our mental reprimand. In this second scene, however, Christ has faded or disappeared altogether, and we are the ones telling it like it is. Yet we now find ourselves right in the shoes of the very Pharisees we so deplore: Our hearts are embittered and dry. Although we are able to condemn with the Lord, we do not love with the Lord. We forget that Christ would lay down his life for these Pharisees he is calling to conversion—even if they were the only ones who needed to be saved. We’ve become like the lawyers who bind up loads of criticism, yet won’t offer a prayer of help. Pointing the finger is easy, but a call to conversion can come only from a heart that loves.
2. The Grumpy Catholics Guild: Is there anyone who can’t find at least one thing wrong in their parish or diocese? As long as the Church is made of human beings there will always be aspects to improve. One thing is to see, pray for, and help resolve these difficulties. Another matter is to dwell on them. That is what the members of the “Grumpy Catholics Guild” (GCG) do. They could be in the most thriving diocese in the country, in the most fervent and engaging parish, yet they have only negative things to say. This Gospel passage is the one exclusive lens through which they view everything. For the Rosary, members of the GCG pray the “Vengeful Mysteries”: Jesus curses the fig tree, Jesus clears the temple, Jesus condemns the scribes and Pharisees, Jesus separates the sheep from the goats and sends the goats to “you know where”. Might I be an anonymous member—or at least a supporter—of the GCG? Christ used hard words, but they were only fruit of an intense love and longing for the scribes’ and Pharisees’ salvation, not an intense bitterness toward them. If I have any bitterness in my heart, I need to ask Christ for the grace to forgive and to forgive as Christ forgives.
3. Helping Hand: Our Lord was the greatest teacher, the great pedagogue of the fullness of life: the love of the Father. He knew how to bring souls along little by little, at their pace and to the extent they were capable. The way he dealt with the Samaritan woman is exemplary (cf. John 4:5-29). If anyone’s life could have been used by Christ as the occasion for a series of ‘woes to you’, hers could have served well. But that is not how Christ dealt with her. He didn’t heap opprobrium on her; rather, he gently brought her to recognize her own desire for the goodness and love of God. The same can be said of Christ’s treatment of the woman caught in adultery (cf. John 8:3-11). Because of his love, he forgave her and set her back on her feet. The opposite is true of the lawyers at the end of this Gospel passage. They would load restrictions, unwieldy responsibilities and weighty sacrifices upon the people, but would not reach out a helping hand to assist the people in carrying the weight. As Christians we are called to help illuminate the consciences of those around us so that they might have a closer relationship with God. However, if illuminating their consciences is merely our euphemism for “throwing the book at them”, we need to stop and see if Christ’s words don’t apply to us as well: “You impose on people burdens hard to carry, but you yourselves do not lift one finger to touch them.”
Conversation with Christ: Lord Jesus, at times I look at my heart and see that it is hard and bitter. It is ready to jump self-righteously at the first opportunity self-righteously to condemn someone else, but only so as to assure myself of my own moral superiority. Grant me a heart, meek and humble like yours.
Resolution: If I find myself thinking critically about someone today, I will pray for them and look for two good qualities in them.
Wednesday 28th Ordinary Time
Suy niệm lời Chúa Thứ Tư 28 thuờng niên (Luke 11:42-46)
Điểm chính của bài học mà Chúa Giêsu dạy chúng ta hôm nay là cốt lõi của giới răn Thiên Chúa đó là tình yêu thương, yêu thương là giới răn quan trong nhất, và yêu mến Thiên Chúa và thương yêu những người chung quanh là những người được tạo dựng nên theo giống hình ảnh Thiên Chúa. Thiên Chúa là tình yêu (1 Gioan 4:8) và tất cả mọi thứ Ngài dựng nên đuộc phát sinh ra từ tình yêu của Ngài cho chúng ta. Tình yêu Thiên Chúa là Tình yêu vô điều kiện và hoàn toàn hướng tới những lợi ích cho người khác. Tình yêu thương chân thật đều biết chia xẻ và nâng đỡ những gánh nặng của người khác. Thánh Phaolô đã nhắc nhở chúng ta như trong thư gửi tín hữu Rôma rằng "Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Ngài vào lòng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta." (Rô-ma 5:5).
Mỗi ngày trong cuộc sống của chúng ta, Thiên Chúa đã ban cho mỗi người chúng ta những hồng ân của Ngài hầu giúp chúng ta có đủ sức mạnh để chúng ta yêu thương nhau như Ngài đã yêu thương chúng ta và giúp chúng ta dỡ bỏ những gánh nặng của người khác để họ cũng có thể trải nghiệm được ân sủng và tình yêu của Chúa Giêsu Kitô.
Reflection Luke 11:42-46
The point of lesson Jesus teach us today is the essence of God's commandments is love; love of the supreme good ; and Love God himself and love of our neighbor who is made in the image and likeness of God. God is love (1 John 4:8) and everything he does flows from his love for us. God's love is unconditional and is wholly directed towards the good of others. True love both embraces and lifts the burdens of others. Saint Paul reminds us in the letter to the Romans that "God's love has been poured into our hearts through the Holy Spirit which has been given us" (Romans 5:5).
Each day in our lives, God gives each of us sufficient grace in order for us to love as he loves and to lift the burdens of others that they, too, may experience the grace and love of Jesus Christ.
Reflection 2018
Jesus spoke with so much emotion in today's Gospel reading. Woe connotes elements of sadness and anger. Jesus laments that people who should know better behave in such unloving manner. At the same time he is angry exactly for the same reason.
In Sacred Space, the author says that "Jesus is attacking a certain mentality which can all too easily be among us Christians and if we are honest, sometimes in ourselves. It is the scrupulous observance of even the tiniest regulations, not because it is wrong but because they by-pass the love of God which is what really matters."
God's commandment is rooted on love of God and love of neighbor. In essence it is life giving. Often it becomes a measure by which people regard each other. Following it to the letter does not guarantee one's goodness in the eyes of God. Such mindset ignores the fact that salvation comes from God's grace and mercy.
We also have to face the reality that as human beings we are all sinners. Accepting our sinful nature is the first step to conversion. For only when we see our sinful state will we be able to appreciate God's goodness towards us. Then and only then can we be thankful for this grace. Our response to His immense love will be our gratuitousness in the form of our love toward our neighbor.
The question now is, do we accept that we are sinners?
Reflection:
Have you ever found yourself making a judgment on another person and then realizing that you are guilty of the same offense? Probably not often because we so easily see the faults of other people but are very hesitant to admit our own.
When it comes to sinfulness and wrongdoing we tend to be demanding and harsh on others, but kinder and more considerate on ourselves. How readily we assail graft and corruption in government officials? And yet we are not unwilling to evade paying the correct taxes? When others curse or use foul language, they are foul-mouthed and boorish; when the same comes out of our mouths, they are harmless "expressions." The courts would easily condemn a cell-phone thief-snatcher but take ages to convict a plunderer.
In the Gospel reading Jesus condemns the Pharisees and the teachers and leaders of Israel for their self-righteousness and hypocrisy: they focus on externals and minutiae of observance of the Law and forget the Spirit and real purpose of the Law. They stress observance of the Law and forget about the people to be served and protected and helped by the Law.
How much of the Pharisees condemned by Jesus is there in each one of us? How much hypocrisy is there in us? How easily do we judge others? How much do we ourselves focus on externals? How often have we forgotten the spirit behind the Law and that the real purpose of Law is to help and protect real people?
No comments:
Post a Comment