Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm 30th Thường Niên - Luca 13:31-35
Trong bài tin mừng hôm nay, Thánh Luca cho chúng ta thấy rằng những người Biệt Phái không phải là những người xấu cả và cũng có một số ít trong số những người biệt phái này đã có cảm tình với Chúa Giêsu và đến báo cho Ngài biết về mối nguy hại sẽ xẩy đến với Ngài. Không cần nghi ngờ, chúng ta đều biết không phải tất cả những người Biệt Phái là thánh cả, như trong phần trước của bài tin mừng hôm nay, Thánh Luca, đã cho chúng ta nghe Chúa Giêsu giảng: " Anh em đừng xét đoán, thì anh em sẽ không bị Thiên chúa xét đoán." (Lk.6 : 37).
Người Biệt Phái là những người rất sùng đạo. Lỗi của họ là vì họ đã quá đạo đức và quá thận trọng với cái vỏ bề ngoài của luật lệ, nhưng Chúa Giêsu đã không chỉ trích họ về những điều đó. Cái sai lầm lớn nhất của họ là họ để tự rơi vào cái bẫy mà họ thường xuyên phải đối mặt đó là tự cho mình là những người đạo đức, rồi đâm cuồng tín và tỉ mỉ. Sự nhiệt tình của họ dễ dàng trở nên cố chấp, không biết khoan dung. Họ đã sẵn sàng áp đặt gánh nặng lên mọi người sự nghiêm ngặt, khắt khe trong các lề luật Thiên Chúa theo cách riêng của họ, mà họ quên rằng Thiên Chúa là đấng đầy lòng nhân từ, thương xót và dịu hiền, bởi vì Ngài biết không phải tất cả chúng ta luôn luôn có thể sống và tuân giữ từng những chi tiết nhõ trong lề luật của Thiên Chúa để đạt được lý tưởng trong sự thánh thiện.
Trong bài thánh thư gởi cho Ê-phê-sô chúng ta đọc hôm nay, Thánh Phaolô thúc giục chúng ta nên dùng chân lý sự thật, công bằng và lòng nhiệt thành để truyền bá Tin Mừng hòa bình của Chúa. Chúng ta có thể có được lòng nhiệt thành, sốt sắng như những người Biệt Phái, nhưng lòng nhiệt thành của chúng ta phải được sinh động bởi sự thật và công lý, vì chúng ta phục vụ Tin Mừng bình an của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Cha trên trời, sự kiên nhẫn của Chúa chính là cơ hội cho chúng con được cứu rỗi. Xin Chúa ban cho chúng con một tinh thần kiên nhẫn khoan dung, khiêm nhường và rèn tôi lòng nhiệt thành của chúng con trong sự thật và công bằng.
Thur -30th Week in Ordinary Time (Rom. 8:31-39)
Luke shows us that the Pharisees were not evil men and that at least some of them were sympathetic to Jesus and warned him of danger. No doubt, not every single Pharisee was a saint, but earlier in this chapter 13 of Luke’s gospel we heard Jesus’ teaching: “Do not judge and you will not be judged yourselves” (Lk.6:36). The Pharisees were very religious people. Their fault was that they were too religious and scrupulous, but that did not of itself merit Jesus’ criticism of them. Their greatest fault was that they fell into the trap frequently facing such over-religious and scrupulous people: their zeal easily become intolerance. They easily imposed on others their own strict fidelity to the Law of God, forgetting that God is merciful and kind since not all of us can always in every single detail attain to the ideal of holiness.
Today’s passage from Ephesians urges us to use truth, justice and zeal to propagate the Gospel of peace. We may be as zealous as the Pharisees, but our zeal must be animated by truth and justice, for we serve the Gospel of peace.
Heavenly Father, Your patience is our opportunity to be saved. Grant us a spirit of patience and tolerance and temper our zeal with truth and justice
Thursday 30 Ordinary time 2022
Opening Prayer: “Blessed be the Lord, my rock! Blessed be the Lord, my rock, who trains my hands for battle, my fingers for war.” Here I am, Lord, I come to do your will. I believe, help my unbelief!
Encountering Christ:
1. Behold: This exchange between Jesus and some Pharisees highlights why it was necessary for the Son of God to leave his throne at the right side of the Father and come himself to save us. The Pharisees were Jewish scholars, and like the Sadducees, were experts in the law (Scripture) and in how to interpret it. They were the ones anointed to teach and guide God’s people. We see in this conversation that these so-called experts of Scripture did not recognize Jesus as the Word. If they had, they would have known that no human power, even the kingly power of Herod, was a match for the power of Jesus. Our Lord took this opportunity to remind them that God has authority over evil: “Go and tell that fox, ‘Behold, I cast out demons and I perform healings today and tomorrow, and on the third day I accomplish my purpose.’” The power of Jesus is the same power that is given to every baptized person by the Holy Spirit. We have access to God’s power over evil because he dwells in us.
2. Yearn: The architect Antonio Barluzzi built churches in the Holy Land that speak in stone and mortar the Gospel story of a particular holy site. The church built where Jesus wept over Jerusalem (Luke 19:41) is in the shape of a large teardrop. It is called Dominus Flevit (The Master Wept). The mosaic on the altar that has been placed in front of a large window overlooking the ancient Jewish Temple Mount (now a mosque) is the image of a hen gathering her brood under her wings. Barluzzi’s “stones cry out” (Luke 19:40) to the profound reality that God yearns for our love. This yearning is more intense than what a mother or father feels when a child goes astray, because God’s love for us is perfect. God loved us so much that he sent his Son to redeem us. This is what Jesus spoke of when he said, “and on the third day I accomplish my purpose.”
3. Unwilling: “Jerusalem…how many times I yearned to gather your children together as a hen gathers her brood under her wings, but you were unwilling!” These Pharisees are just a few of a much larger group of people who, throughout the ages, have chosen not to believe in Jesus. All of them were “unwilling” to be gathered into the arms of Mother Church. To the Pharisees, Jesus prophesied, “Behold, your house will be abandoned.” Indeed that came to be when, in 70 AD, the Romans quelled a Jewish revolt, burning the Temple down and leaving all of Jerusalem and much of ancient Palestine in ruins. In our day, many people ignore the Ten Commandments and suffer physical, psychological, and spiritual consequences here on earth, as well as the pains of Purgatory or Hell after death. And there are also people who reject Jesus yet seem to thrive by worldly standards, like weeds with the wheat (Matthew 13:24-30), but they miss out on the profound peace that comes from having faith. We who are “willing” to be gathered under the protective wings of Mother Church are in the safest place—the center of God’s will.
Conversing with Christ: Lord, I find it difficult to understand how these Pharisees didn’t recognize you as the Messiah they had long waited for. Yet, so often I, too, struggle to believe you are who you say you are. So often, I fall back on my own strength. Forgive me Lord. I want to believe. Jesus, I trust in you.
Resolution: Lord, today by your grace I will look for a way to proclaim you in word and deed.
Thursday of the Thirtieth Week in Ordinary Time
Overcoming Intimidation
Some Pharisees came to Jesus and said, “Go away, leave this area because Herod wants to kill you.” He replied, “Go and tell that fox, ‘Behold, I cast out demons and I perform healings today and tomorrow, and on the third day I accomplish my purpose.’“ Luke 13:31-32
What an interesting exchange this was between Jesus and some of the Pharisees. It’s interesting to look at both the action of the Pharisees as well as that of Jesus.
It could be asked why the Pharisees spoke to Jesus in this way, warning Him of Herod’s intent. Were they worried about Jesus and, therefore, were they trying to help Him? Probably not. Instead, we know that the majority of the Pharisees were jealous and envious of Jesus. In this case, it appears that they were warning Jesus of Herod’s wrath as a way of trying to intimidate Him to leave their district. Of course, Jesus wasn’t intimidated.
Sometimes we experience the same thing. At times we may have someone come and tell us some gossip about us under the guise of trying to help us, when in fact it’s a subtle way of intimidating us so as to fill us with fear or anxiety.
The key is to react only in the way that Jesus did when confronted with foolishness and malice. Jesus did not give in to the intimidation. He was not at all concerned by Herod’s malice. Rather, He responded in a way that told the Pharisees, in a sense, “Don’t waste your time trying to fill me with fear or anxiety. I am doing the works of my Father and that’s all I should be concerned about.”
What is it that bothers you in life? What are you intimidated by? Do you allow the opinions, malice or gossip of others to get you down? The only thing we should be concerned about is doing the will of the Father in Heaven. When we are confidently doing His will, we will also have the wisdom and courage we need to rebuke all deceit and silly intimidation in our lives.
Reflect, today, upon your own commitment to the will of the Father in your life. Are you fulfilling His will? If so, do you find that some people come and try to deter you? Strive to have the same confidence of Jesus and keep focused on the mission given to you by God.
Lord, I do trust in Your divine will. I trust in the plan You have laid out for me and refuse to be influenced or intimidated by the foolishness and malice of others. Give me courage and wisdom to keep my eyes on You in all things. Jesus, I trust in You.
Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 30 Thường Niên
Trong bài đọc thứ nhất, Thánh Phaolô cảnh cáo chúng ta "hãy mạc áo giáp của Thiên Chúa vào." Hãy sẵn sàng và chuẩn bị cho trận chiến,Thánh Phaolô đã nói với chúng ta như thế, nhưng tất nhiên ông không nói về những cuộc xung đột đẫm máu như chiến tranh để tranh giành ảnh hưởng về chính trị, kinh tế hay lãnh thổ. Nhưng Thánh Phaolô nói về cuộc xung đột với tội lỗi, là nguyên nhân của tệ nạn , tội ác mà con người đã gây ra tội.
Công đồng Vatican II đã nhận xét rằng "một cuộc đấu tranh vĩ đại chống lại quyền lực của bóng tối đang tràn ngập trong toàn bộ lịch sử của con người" (Giáo Hội trong thế giới hiện đại, 37). Ngay cả Chúa Giêsu cũng đã phải gặp và đương đầu với các cuộc xung đột này từ những con người tội lỗi, như chúng ta đã thấy trong Tin Mừng hôm nay: vua Hêrôđê đã lên kế hoạch để tìm cách giết Chúa Giêsu. Chúng ta không thể mong đợi để được miễn trừ những xung đột trong cuộc sống của chúng ta. Công Đồng cũng đã cảnh báo rằng "khi nào thứ tự của những giá trị bị xáo trộn và đảo ngược, thì sự xấu được trộn lẫn với sự tốt lành, cá nhân và các nhóm chỉ chú trọng hoàn toàn đến lợi ích riêng của họ, và không thèm để ý những người khác. Vì vậy, những sự xung đột sẽ xảy ra trong thế giới của chúng ta và tất cả không còn gì là tình anh em đích thực nữa, Chỉ có tiền và quyền lợi riêng. "Các tội lỗi trầm trọng thường là những tội mà vi phạm đến sự công lý và tình bác ái.”
Rất nhiều sư cần thiết ở nơi chúng ta hơn so với những sự cố gắng quyết tâm để xử lý tất cả mọi người một cách công bằng và bác ái. Người Công giáo có lương tâm được mời gọi để giúp đỡ giải quyết những sai lầm phải trái. Việc bảo đảm sự công bằng cho người lao động, nhân phẩm cho người bị áp bức, và hỗ trợ cho người nghèo là những mối quan tâm của người Kitô giáo. Chúa Giêsu đã gặp phải những cuộc xung đột, đối đầu với những giáo sĩ, luật sĩ Do thái chì vì Ngài đã khẳng định phẩm giá và quyền lợi của mỗi cá nhân. Chúng ta phải tiếp tục những mối quan tâm mà Chúa Giêsu đã biểu lộ và làm cho những nghèo khổ và những người bị kinh bỉ và bị thiệt thòi. Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa giúp chúng con biết can đảm và sẵn lòng làm việc với những người khác để thay đổi xã hội chúng con đang sống để sớm trở thành một xã hội Công Bằng trong tình bác ái và tự do.
Reflection (Jesuit)
In the first reading, St Paul warns us “to put on the armors of God.” Be ready for battle, he is telling us, but of course he is not speaking of those bloody conflicts motivated by political, economic, and territorial considerations. He is speaking of the conflict with sin, the ultimate cause of evils which men perpetrate.
The Second Vatican Council observed that “a monumental struggle against the powers of darkness pervades the whole history of man” (Church in the Modern World, 37). Even Jesus himself met with this conflicts from sinful men, as we saw in today’s gospel: Herod was planning to kill Jesus. We cannot expect to be immune. The Council also warned that “when the order of values is jumbled, and bad is mixed with the good, individuals and groups pay heed solely to their own interests, and not to those of others. Thus it happens that the world ceases to be a place of true brotherhood,.” The gravest sins are usually those which vilate justice and charity.
More is needed of us than the determinate effort to treat everyone justly and chariably. Conscientious Catholics are called t help right wrongs. The securing of justice for workers, dignity for the downtrodden, and assistance to the poor is a Christian concern. Jesus met conflict head-on by insisting on the dignity and rights of individuals. We must continue the concerns which Jesus showed for the indigent and the underprivileged. Lord, help me to work with others to set the downtrodden free.
No comments:
Post a Comment