Bài Giảng Chúa Nhật 29th Thường Niên Năm C
Nếu chúng ta đi đến các cửa hàng tạp hóa, thực sự chúng ta ngạc nhiên với giá thực phẩm đang tăng lên hàng ngày, Chi phí lạm phát chắc chắn đã tác động đến người Mỹ bình thường. Giá thực phẩm và nhiên liệu cao hơn nhiều so với bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào!
Do đó, chúng tôi theo dõi và giảm số dặm chúng tôi đi, Chúng tôi cẩn thận về những gì chúng tôi mua ở chợ, Và tệ nhất là giá hiện tại sẽ không quay trở lại mức giá thậm chí hai năm trước! Tuy nhiên, chính những khoảng thời gian khó khăn ấy đã khiến nhiều người xích lại gần nhau hơn. Hầu hết đều có chung mối quan tâm. Hầu hết đều có những gánh nặng như nhau. Nhiều người mở rộng sự giúp đỡ của họ cho những người thực sự đang trên bờ vực của thảm họa. Và hầu hết ủng hộ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh hàng ngày của chúng ta.
Thánh thư cho ngày hôm nay đề cập đến tình liên đới của chúng ta trong cuộc đấu tranh và gian khổ của cuộc sống. Họ cũng không bao giờ từ bỏ - cho dù mọi thứ dường như vô vọng đến mức nào.
Trong Sách Xuất Hành, Ông Môi-sen cầu nguyện trong trận chiến giữa Joshua và Amalek. Tuy nhiên, lời cầu nguyện của ông Môi-sen vẫn còn không đủ. Ông ta cần sự giúp đỡ của người khác để giữ cho cánh tay của ông được dang rộng. Vì vậy, ông Aaron và Hur đã phải đứng bên cạnh hỗ trợ cánh tay của ông cho đến khi trận chiến được kết thúc trong chiến thắng.
Sự đoàn kết trong cuộc đấu tranh của cuộc sống là điều khiến chúng ta cầu xin người khác thay mặt để cầu nguyện cho chúng ta. Bằng cách nào đó, chúng ta biết rằng chúng ta không thể làm điều gì đó một mình. Chúng ta cần sự giúp đỡ của những người cùng chí hướng với chúng ta trước mặt Chúa, tối thiểu là về mặt tâm linh. Vì lời cầu nguyện của họ, thay mặt cho chúng ta, kết hợp tất cả mọi người chúng ta với Chúa, ngay cả những khi họ ở cách xa chúng ta hàng dặm!
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su đã dùng bài dụ ngôn để dạy chúng ta đừng bao giờ chán nản trong sự cầu nguyện trong cuộc sống của mình mà hãy kiên tâm, bền chí trong sự cầu nguyện. Chắc chắn, tất cả chúng ta đều đã từng có những kinh nghiệm về việc cầu nguyện của mình không được Chúa chấp nhậm. Lý do cho điều này là rất có thể Thiên Chúa có những kế hoạch khác cho chúng ta trong thế giới hiện tại, và trong cuộc sống đời sau.
Tuy nhiên, Thiên Chúa không giống như “Vị thẩm phán bất công” trong Tin Mừng. Vị thẩm phán này hoàn toàn không quan tâm đến người phụ nữ. Ông ta cũng không hề quan tâm đến những gì cô đang phải chịu đựng. Nhưng cuối cùng ông ta cũng phải mểm lòng. Ông ta đã chiều lòng cô ta bằng một phán quyết thuận lợi cho cô chỉ vì lòng kiên trì của cô ấy.
Chúa Giêsu dạy chúng ta rằng Thiên Chúa luôn quan tâm đến chúng ta. Chúa quan tâm đến mỗi người chúng ta. Thiên Chúa luôn lắng nghe những lời cầu nguyện của chúng ta, và Thiên Chúa sẽ ban cho chúng ta những ơn lành có lợi cho chúng ta hầu giúp chúng ta chống lại những sự gian ác trong thế giới chúng ta đang sống cho dù chúng ta không thể biết cách Chúa đã và đang thực hiện trong suốt cuộc sống của chúng ta đây. Do đó, chúng ta phải luôn kiên tâm. Chúng ta phải kiên nhẫn. Chúng ta không được đánh mất niềm tin hay hy vọng của mình. Chúng ta không bao giờ được bỏ cuộc! Đây là một trong những lợi thế to lớn của việc trở nên một thành phần của một cộng đồng tin tưởng.
Chúng ta có niềm tin trong đoàn kết. Những người sát cánh với chúng ta trong sự đấu tranh với cuộc sống hàng ngày chống lại những khó khăn của cuộc sống như những người đang ở những trạm bơm xăng hay ở trong các cửa hàng tạp hóa, có thể chúng ta không có ở trong một không gian đó với họ.
Hơn nữa, khi chúng ta cùng nhau đấu tranh chống lại tất cả những điều xấu xa trên thế giới và nhiều hình thức mà nó có thể xảy ra họ cũng ở đó cùng với chúng ta. Đây là điều tuyệt vời về Bí tích Thánh Thể. Bí tích Thánh Thể mang lại cho chúng ta lại gần với nhau, Bí tích Thánh Thể liên kết chúng ta với Chúa Giêsu và với nhau.
Chúa Giêsu là người Con đau khổ của Thiên Chúa Cha, Đấng biết tất cả những gì chúng ta đã và trải qua. Những sự gian ác dường như chiến thắng với cái chết của Chúa Giêsu Trên Thập giá. Nhưng nó vẫn không có đủ sức mạnh lâu dài. Chúa Giêsu đã sống lại! Ngài đã chiến thắng tội lỗi và sự chết. Và cũng chính Chúa Giêsu Phục Sinh này là Chúa đã được Vinh Quang và đang hiện diện với chúng ta trong mọi Thánh Lễ này. Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa và là Con Người! Về phần mình, chúng ta phải luôn biết kiên định và có tràn đầy niềm tin thực sự. Chúng ta phải giữ cho niềm tin đó tồn tại, bất kể điều gì xảy ra với chúng ta. Chúng ta cần phải có sự thông công của nhau, chúng ta phải có lòng tin với nhau, phải có những lời cầu nguyện cho nhau.
Thưa anh chị em, Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa có thể đến với chúng ta và đến với thế giới của chúng ta bất cứ lúc nào. Chúng ta hãy cầu nguyện để khi Chúa đến Ngài sẽ tìm thấy một đức tin sống động trong trái tim của chúng ta những khi chúng ta sát cánh cùng nhau trong cuộc sống chung với niềm tin và sự tin cậy.
29th Ordinary Sunday October 16, 2022 - Ex 17:8-13 2 Tim 3:14-4:2 Lk 18:1-8
If we are going the grocery stores, Properly we are surprised with the price of food were increasing everyday, The inflation cost certainly, made an impact upon the average American. Food and fuel prices are much higher than what was any inflation rate!
Consequently, we monitor and reduce the miles we travel, We are careful about what we purchase at the market, And, worst of all, is that current prices will not go back to what they were even two years ago! However, these difficult times have brought many people closer together. Most share the same concerns. Most have the same burdens. Many extend their help to those who truly are on the brink of disaster. And most support one another in our mutual daily struggle.
The scriptures for today deal with our solidarity in the struggle and hardship of life. They also are about never giving up, no matter how hopeless things can seem to be.
In the Book of Exodus, Moses prayed during the battle between Joshua and Amalek. However, the prayer of Moses was not enough. He needed help keeping his arms extended. So, Aaron and Hur supported his arms until the battle finally ended in victory.
Solidarity in life’s struggle is what leads us to ask others for their prayers on our behalf. Somehow, we know that we can’t do it alone. We need like-minded people to be there with us before God – at least in a spiritual way. For their prayer, on our behalf, unites us all with God – even if they are miles away!
In the Gospel of Luke, Jesus uses a parable to teach us never to give up our life of prayer. Certainly, we all have had the experience of not having our prayers answered. The reason for this is that, most probably, God has other plans – for us in our present world – and in the world to come.
Nevertheless, God is not like the “Unjust Judge” in the story. That judge did not care at all about the woman. He had no concern for what she suffered. But he finally relented. He gave her a favorable decision and judgment because of her persistence.
Jesus teaches us that God cares about us. God has concern for each of us. God always hears our prayers – And God will rule in our favor against the evil in the world – although we might not know the way He does, during our life here. Consequently, we must remain steadfast. We must be patient. We must not lose heart or our hope. We must never give up! This is one of the tremendous advantages of being part of a believing community.
We have the solidarity of faith. Others stand with us in the daily struggle against the hardships of life. They are there at the gas pump and at the grocery store – maybe just not at the same moment.
Furthermore, they are also there – as we struggle together against all the evil in the world and the many forms it can take. This is the wonderful thing about the Eucharist. It brings us together – It unites us with Jesus and with one another.
Jesus is the suffering Son of God who knows everything that we experience. Evil seemed to triumph with the death of Jesus. But it had no lasting power. Jesus rose! He conquered sin and death. And this same Risen Jesus is the Lord of Glory who is with us at every Mass. Jesus is the Son of God – and the Son of Man! For our part, we must remain steadfast and full of real faith.
We must keep that faith alive – no matter what happens to us. We need the fellowship of one another , the faith of one another – – the prayers of one another.
Brothers and Sisters, the Son of Man can come for us or for the world at any time.
Let us pray that He will find a vibrant faith in our hearts – as we stand together in our shared life of belief and trust!
Homily for Twenty-Ninth Sunday in Ordinary Time - Cycle C)
Bottom line: St. Francis´ life illustrates this Sunday´s Gospel: to pray with persistence - the most basic prayer, the Eucharist.
Last Sunday we heard about an important form of prayer - gratitude, giving thanks. We noted that the Mass is the greatest prayer of thanksgiving. Sometimes we call the Mass "the Eucharist" - a Greek word that means to give thanks.
This Sunday we hear about another aspect of prayer: persistence, not growing weary, but keeping at it. Persistence also applies to the Mass. If the Mass is the highest form of prayer, we must keep at it - weekly or even daily.
The life and writings of St. Francis illustrate persistent prayer, including the Eucharist. This year I have been making a study of St. Francis in preparation for our World Youth Day pilgrimage to Rome, Assisi and Madrid.
St. Francis left behind few writings, but the authentic works that we do have show the centrality of the Eucharist in his life. For example, Francis wrote a short letter to his fellow clerics (he was a deacon himself). In the letter he says, "In this world we have and see nothing corporally of the Most High except his Body and Blood."* These are words of man who treasured the Eucharist - and who was disturbed that so many took the Eucharist lightly. Francis´life centered on the Body and Blood of Christ.**
That St. Francis received the Eucharist regularly can be seen in his "Prayer Inspired by the Our Father." He gives a beautiful explanation of each phrase of the Lord´s Prayer. But when he comes to "Our Daily Bread" he says simply, "Your Own Beloved Son, our Lord Jesus Christ." That is the daily bread we should also desire - Jesus, truly present in the Eucharist.
So, St. Francis´ life illustrates this Sunday´s Gospel: to pray with persistence - and the most basic prayer is the Eucharist. As Francis says, the Eucharist is the one place where we corporally see and have the Most High. Like Francis we desire the Father´s own Beloved Son be Our Daily Bread. Amen.
(Homily for Twenty-Ninth Ordinary Sunday - Year C)
We move from gratitude to constant prayer - the manly task of intercession - so our families can win the spiritual battle.
Last Sunday we heard about an important form of prayer - gratitude, giving thanks. We noted that the Mass is the greatest prayer of thanksgiving. Sometimes we call the Mass "the Eucharist" - a Greek word that means to give thanks.
This Sunday we hear about another aspect of prayer: persistence, not growing weary, but keeping at it. Persistence also applies to the Mass. If the Mass is the highest form of prayer, we must keep at it - weekly or even daily.
The Gospel reading from last Sunday we saw Jesus cures ten men from their leprosy. Only one returns to thank him. Jesus says to that man, "Your faith has saved you." We are saved by faith, that is, by a relationship to Jesus Christ which we express in thanksgiving.
Gratitude, as we saw, is a powerful weapon in spiritual combat: When we praise God, the devil flees. We saw that the best way of dealing with temptation is not by gritting one's teeth, but by gratitude. Instead of focusing on what one is missing out on, focus on the gifts that God showers on us every day. For sure, gratitude is difficult, especially when a person faces a crushing burden like debt or disease. But, at the same time, gratitude can provide a first step in confronting trials. So the most basic prayer is gratitude.
Today, the Gospel tells us the second element of prayer: persistence.
Persistence has to accompany gratitude. Otherwise, it turn to bitterness or simply will die. The Old Testament reading gives a powerful image of persistence; Moses extending his arms to God. As long as he keeps his arms up, the Israelites win the battle. But when Moses weakens and lowers his arms, the Israelites take a beating.
The best thing a father can do is to pray for his family. Persistent intercessory prayer is a manly task. We need fathers who pray for their wife and children and grandchildren.
I know that battles are going on in our homes. The devil is doing everything he can to keep us, especially young families away from Mass. The devil is afraid that we will hear something in the Scriptures that will expose his strategy. He especially fears the Blood of Christ. Sunday morning is the hour of combat. As your spiritual leader, we pray for you and every family in our parish.
We can't do it alone. Moses needed Aaron and Hur to help him. When his arms got tired, they held them up so Moses could continue to prayer. I need your help: join me in persistent intercessory prayer. I especially need you men, you young men. Intercession is a manly task.
When it comes to constant prayer, however, women often put us to shame. We see it in today's Gospel: the widow who faces off a corrupt judge. She keeps at it and eventually wears him down. Imitate her, says Jesus.
This is the total opposite of what people think: "Why should I bother God?" They say, "He already knows what I need. Why waste time?" No! The fact is, brothers and sisters, that God has ordered the universe so that our prayers make a difference. Even at a subatomic level, physicists tells us, things happen randomly. This past week we had a presentation on "Science, God and Creation." The new discoveries of physics point to a Mind behind it all. That Intelligence is God and we connect with him when we pray. And Jesus (who is God in human flesh) tells us to pray without ceasing - day and night.
In Priests for the Third Millennium, Cardinal Timothy Dolan observes that prayer must become like eating and breathing. We have to eat daily, not stock up on food on Monday, and then take off the rest of the week. Do we take ten deep breaths and say, "Good, that’s over for a while, I won’t have to breathe for a couple of hours?" Like eating and breathing prayer must become a constant, daily part of our lives.
For that to happen a person needs a structure of prayer. We should note that the widow cried out by day and by night. You and I need a time in the morning and in the evening when we lift our hearts to God - when we call out to him.
And one final point on constant prayer: Use the Bible, especially the Psalms. St. Paul tells us today that Scripture is inspired by God and is useful for teaching, correcting and equipping. Remember the three "c's": cult, which is worship; code, the Ten Commandments and creed, a shared understanding of who God is. Cult, code and creed: Those three constitute our relationship with God. The Bible helps in all three.
We have seen today how we move from gratitude to constant prayer the manly task of intercession - so our families can win the spiritual battle. Like the persistent widow, we call out to the Lord - by day and by night. Amen.
Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 29 Thường Niên năm C
Hôm nay, trong cuộc gặp gỡ Chúa Giêsu, những ngưởi biệt phái đã hỏi Ngài là “Bao giờ thì Nước Thiên Chúa đến.” (Lk 17:20). Chúa Giêsu đã nhìn thấy rõ cái sự thiếu kiên nhẫn đằng sau câu hỏi đó, và vì thế mà họ đã chỉ trích Chúa là ngài lười biếng. Chúng ta có thể đôi lúc cũng hành xử như những người do thái, chúng ta thiếu kiên nhẫn và quá nôn nóng nên đã làm mất đi sự kiên nhẫn và bình tĩnh từ và có lúc chúng ta có những xu hướng từ bỏ Thiên Chúa rất dễ dàng.
Chúng ta không đến với Thiên Chúa bằng với lòng tự tin và kiên trì như bà góa trong bài Tin Mừng đã kiên nhẫn và liên tục đến với quan toà khiếu nại. Có lẽ phía sau những lời cầu xin của chúng ta đã có những ẩn nấp của một xu hướng nghi ngờ Thiên Chúa. Chúng ta nghĩ rằng chỉ vì Thiên Chúa không đáp lại lời cầu xin của chúng ta theo như cách chúng ta mong muốn, là Ngài không muốn giúp chúng ta. Điều đó cho chúng ta thấy rõ sự thiếu kiên trì trong đức tin, và có một cái tầm nhìn quá thiển cận về Thiên Chúa. Hôm nay Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta cần phải có niềm tin không giới hạn vào Thiên Chúa.
Không có lời cầu nguyện nào mà chúng ta kêu xin mà Ngài không nghe. Thiên Chúa làm việc liên tục ngày đêm; và không bao giờ ngưng nghỉ. Ngài luôn khát khao chúng ta kiên trì với những lời cầu nguyện của chúng ta. Ngài đang háo hức tìm kiếm trái tim biết tin tưởng nơi Ngài và chỉ có thế đã đủ để làm cho Ngài không ngừng ban cho họ tất cả mọi thứ mà họ cần. Ngài luôn luôn đáp lại những lời cầu xin của chúng ta, ngay cả những khi Ngài trả lời không cho những lời của chúng ta xin. Bởi vì Thiên Chúa là Cha của chúng ta, Ngài rất khôn ngoan, rất yêu thương chúng ta, và Ngài rất toàn năng, Vì thế, chúng ta không nên có sự giới hạn niềm tin của chúng ta ở nơi Ngài.
Thánh Luca đã nói với chúng ta là, chúng ta nên "phải cầu nguyện luôn, chớ hề mỏi mệt." Liên tục trong lời cầu nguyện, chúng ta cũng giống như bà góa phụ, và cũng giống như ông Môisen đã kiên trì cầu nguyện xin Chúa cho Dân Isreal được chiến thắng trong cuộc chiến chống lại dân Amakelites:
Cách tốt nhất mà chúng ta cần phát triển mối quan hệ của chúng ta với Chúa Kitô tham dự Thánh Lễ. Vì ngay trong Thánh Lễ chúng ta nhận ra được Chúa Kitô ở trong bản thể con Người ngay trong phép Thánh Thể. Chúng ta phải nhận ra được sự hiện diện và quyền năng của Thiên Chúa trong cuộc sống hiện tại! Vì thế chúng ta phải biết quyết định gặp gỡ Ngài đặc biệt hơn trong ngày hôm nay và khác hơn trong những ngày khác trước đây.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho chúng ta biết chuẩn bị tâm hồn của chúng ta cho cuộc gặp gỡ này với Ngài trong mỗi Thánh Lễ. Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho chúng ta biết thay đổi chúng ta để chúng ta có thể biết được tình yêu của Ngài đầy đủ hơn, để chúng ta biết cách đáp ứng với tình yêu đó.Với sự kiên trì, trong thánh lễ, chúng ta hãy cầu nguyện với Chúa : “Xin Chúa hãy ở lại với chúng ta” và chúng ta biết rằng đấy chính là điều mà Ngài mong muốn nhất nơi chúng ta, Và chúng ta cũng phải biết rằng những đặc ơn và quyền lợi lớn nhất của chúng ta là ở trong Chúa Giêsu Kitô chúng ta được nhìn vào ngay trong khuôn mặt của Chúa và cho phép Ngài nhìn vào chúng ta ngay bây giờ và mãi mãi.
REFLECTION 2019,
Our Mass readings today speak of perseverance. The first reading and the Gospel reading speak of the power of continuing prayer; the second reading urges perseverance in the preaching of the Good News.
The Gospel parable about prayer and the unjust judge has a simple lesson: that one must always pray and never lose heart. It asks us to persevere, to continue, to persist and to endure in our prayer. Is this not the most usual response we can give about prayer, especially seemingly unanswered prayer? In the face of trials and difficulties, is not to persevere our usual way of proceeding? If the lesson is so simple (we could almost say so natural), why do we often forget to follow it?
The Lord asks us to pray and never to lose heart. He asks us to be changed by prayer. Our persevering is not the product of our prayer and is also not the predisposition for our prayer. Our persevering becomes our prayer, our persistent begging that God may stay with us and God may continue to make us feel his persevering presence and love. Of course, our persevering in prayer demonstrates our trust in God our Father who will never fail his children.
Christ did not promise to answer our prayers the way we want them answered; but he did say that our prayers are always answered: "Your Father knows what you need, even before you ask him." (Mt 6: 8) "Do not worry and say: What are we going to eat? What are we going to drink? Or what shall we wear? The pagans busy themselves with such things; but your heavenly Father knows that you need them all. Set your heart first on the kingdom and justice of God and all these things will also be given to you." (Mt 6: 31 – 33)
The parable today helps us to understand how God answers our prayers. He assures us that he is with us through our life journey and that we must remain confident and never lose heart.
29th Sunday Ordinary Time C: Gospel According to Saint Luke 18:1-8
Our ancestors in the faith, the children of Israel, went forth from slavery in Egypt accompanied by the Patriarch Moses. Their destination was the Promised Land, Canaan, a land flowing with milk and honey. There was an expectation of prosperity and contentment after so long a time of misery and enslavement in a foreign land. The people had wandered for forty years in the desert before reaching their goal, undergoing trials of various kinds, and even coming close to losing hope of ever seeing the Promised Land.
The pilgrimage or Exodus of the Israelites from Egypt into Canaan has been and continues to be a paradigm or pattern for all who go to God. For millennia, believers have looked to Moses and the Hebrew desert-wanderers as exemplifying the journey of the soul to God.
Such a journey or passage requires purification and change, asking one to put preferences aside and make way for the needs and hopes of others, in order to form one family on the same path to the eternal dwelling place of God. The people who set out on such a journey become transformed by the experience if they truly persevere in faith, hope and love.
Such was the experience of the Hebrews and such is ours as well. Paradoxically, Moses the leader did not enter the Promised Land, but died beforehand, nonetheless considered a fearless and faithful pathfinder for God’s people, encountering many trials along the way, listening to God and being God’s spokesperson.
The people who followed Moses encountered setbacks that were external, such as hunger and thirst. Other trials were interior, such as the temptation to infidelity to God and idolatry, making gods of what is not God.
All of us, in this twenty-first century, go through the same kinds of difficulties and trials in our lives. As the Israelites experienced, we too discover within ourselves a lack of confidence in God’s help, and often end up putting our trust in fleeting things, such as money, pleasure or ambition, rather than God’s providential care for us. As a help in the journey and to keep us on the right track, Jesus offers us precisely what we need in our struggles, namely a life of prayer, wherein we place all our hope in God.
“Our help is from the Lord who made heaven and earth,” is what we proclaim in the Responsorial Psalm today. Placing Christ at the center of our life, we are able to meet life’s challenges and burdens with trust that the trials will not break us, but make us more ready to enter into a life of love and service as God’s own people.
All of us need to pray more and better, and the example given us in the Gospel passage today is a widow who without fear or shame calls out with trust and hope all the day long. That is to be our attitude as well. “Never despair of God’s mercy,” Saint Benedict says it in his Rule for Monks that we Benedictines follow in the monastery.
Followers of Christ will even have to put up with a great deal of unjust treatment at the hands of those opposed to God, just as the widow in the Gospel had to do. Despite this reality, we must continue to ask for God’s help day and night, without giving up, never growing faint. We can always build our hope upon our Lord’s words that God, in spite of all appearances to the contrary, is in fact so different from an unjust judge simply because God is all good, merciful and gracious to his children.
Too easily, perhaps, people give up praying when they don’t receive the response they desire. They conclude that prayer is of no use. God answers our prayers, but not always as we expect or request, but still we believe God truly answers our prayers. The seemingly long delay of the coming of God’s kingdom ought not to make us grow weary or give up in praying.
“Whoever prays well, lives well,” the great Church Father Saint Augustine of Hippo once said. That is certainly the teaching of Jesus and valid for us today as well. That doesn’t mean knowing all the right formulae, but asking from the heart for all that we need from our God: patience, love, perseverance, forgiveness, gentleness, humility, peace and contentment with what we have and who we are. These are some of the basics we should hold dear, but always desiring that they might increase within us.
The Lord loves us without measure and calls us to intensify the bonds of love between individuals and families, communities and nations, to form in Christ one body. We are called to do this everywhere and at all times, never losing patience, as Saint Paul asks of Timothy in the second lesson at Mass today.
We come to church to worship God, to pray for our needs, and those of the entire world. We may feel fragile and insignificant, not capable of making an impact by our seemingly small lives or efforts. However, God accepts each and every one of us, with outstretched hands, and is always ready to hear and answer us with grace that never fails. Let us rejoice in this great gift from a God who loves us with infinite love.
No comments:
Post a Comment