Thursday, May 22, 2025

Chúa Nhật thứ 5 Phục Sinh Năm C

Chúa Nhật thứ 5 Phục Sinh Năm C
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết Chúa Giêsu đã đến để cho chúng ta thấy vinh quang của Thiên Chúa. Và giờ đây chúng ta đã thấy vinh quang của Người trên thập giá trước toàn thế giới. Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một của Người vào tay chúng ta. Và từ Chúa Giêsu hiến mình, chính mạng sống của Người, từ tình yêu đó, Người chữa lành chúng ta, cứu rỗi chúng ta, một lần nữa ban cho chúng ta những gì chúng ta đã được sinh ra: vinh quang mà Thiên Chúa ban cho mỗi người chúng ta.
Đây là vinh quang của Người: Chúa Kitô bị đóng đinh trên thập giá, mọi người chối bỏ Người, mọi người mà Người yêu thương đã bỏ rơi Người và trên thập giá, Người nhìn xuống và dang rộng vòng tay và `nói: "Lạy Cha, xin tha thứ cho họ, vì họ không biết việc họ làm".
Tuần trước, chúng ta đã suy ngẫm về Chúa Giêsu là Người Chăn Chiên Nhân Lành, lắng nghe tiếng Chúa và đi theo Người. Và hôm nay, chúng ta được kêu gọi suy ngẫm về việc phục vụ tình yêu của chúng ta trong Chúa Giêsu. Trong Tin Mừng, Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta một điều răn mới: "Như Thầy đã yêu thương các con, các con cũng hãy yêu thương nhau". (Jn. 13:34)
Chúa Giê-su nói thêm, "Nhờ điều này mà mọi người sẽ biết rằng các con là môn đồ của Thầy, nếu các con yêu thương nhau." (Jn. 13:35) Bằng cách chiếu sáng tình yêu thương đối với nhau, những người khác sẽ biết rằng chúng ta là môn đồ của Chúa Giê-su. Những lời này của Chúa Giê-su nhắc chúng ta nhớ đến Thư thứ nhất của Thánh Gioan: "Hỡi kẻ rất yêu dấu, chúng ta hãy yêu thương nhau, vì tình yêu đến từ Thiên Chúa; phàm ai yêu thương thì được sinh ra từ Thiên Chúa và biết Thiên Chúa. Ai không yêu thương thì không biết Thiên Chúa, vì Thiên Chúa là tình yêu." (1 Jn. 4:7-8) "Thiên Chúa là tình yêu, và những ai ở trong tình yêu thương thì ở trong Thiên Chúa, và Thiên Chúa ở trong họ." (1 Jn. 4:16)
Thánh Gioan cũng còn nói thêm: “Những ai nói rằng: ‘Tôi yêu mến Thiên Chúa,’ mà lại ghét anh chị em mình, thì là kẻ nói dối; vì ai không yêu anh chị em mình mà mình thấy, thì không thể yêu Thiên Chúa mà mình không thấy. Điều răn mà chúng ta có từ Người (Chúa Giêsu) là: ai yêu Thiên Chúa thì cũng phải yêu anh chị em mình nữa." (1 Jn. 4:20-1) Tình yêu mà chúng ta dành cho anh chị em mình trong Chúa Kitô chỉ là sự phản ánh tình yêu mà chúng ta dành cho Thiên Chúa.
Nếu chúng ta yêu Thiên Chúa, chúng ta tìm cách làm vui lòng Người trong mọi sự. Để làm vui lòng Thiên Chúa, chúng ta phải vâng theo điều răn của Chúa Giêsu là yêu thương nhau. Nhờ vâng theo điều răn này, tình yêu của chúng ta được hoàn thiện trong Chúa Giêsu để Cha trên trời có thể yêu thương chúng ta như Người yêu Con Một của Người. Tình yêu hoàn hảo đoàn kết con cái Thiên Chúa, không có ngoại lệ.
Nếu anh chị em chia rẽ nhau, thì tình yêu của Thiên Chúa ở đâu? Nếu cha mẹ từ bỏ mặc con cái hoặc con cái liên tục không vâng lời cha mẹ, hay coi thường, không kính phục cha mẹ thì tình yêu của Chúa ở đâu?
Tình yêu của Chúa ở đâu,  khi dân chúng cùng một quốc gia chia rẽ nhau?  Người vô tội bị sát hại. Trẻ em bỏ mồ côi, Phụ nữ và trẻ em bị ngược đãi. Đây có phải là sự phục vụ tình yêu trong Chúa Giêsu không?
Tình yêu của Chúa ở đâu khi những đứa trẻ chưa chào đời bị giết bỏ (phá thai)?  Sự sống của người già và người bệnh đươc chính phủ hân hoan cho phép bác sĩ giúp tự sát? Người cao tuổi bị con cái hay người thân bỏ rơi. Người giàu cướp bóc người nghèo. Những người tự nhận là Kitô giáo nhân danh Chúa giết hại lẫn nhau. Đây có phải là sự phục vụ tình yêu trong Chúa Jesus không?
Anh chị em thân mến trong trong Chúa Kitô.
Chúng ta đang lừa dối ai? Không phải chúng ta đang lừa dối chính mình sao? Khi sự bất thường đã trở thành sự chuẩn mực, có phải chúng ta đang tỏa sáng trong sự phục vụ tình yêu trong Chúa Giêsu không?
Thật vậy, chúng ta đang lừa dối ai ngoài chính mình? Chính Chúa đã tạo ra mỗi người chúng ta có khả năng, không phải tình yêu của con người, thứ dễ dàng bị mất và tổn thương, nhưng có khả năng mang tình yêu của Thiên Chúa như những công cụ của Thiên Chúa. Và tình yêu mà chúng ta dành cho nhau không phải là tình yêu của chúng ta. Mà đó chính là tình yêu của Thiên Chúa. Và sự tha thứ mà chúng ta dành cho nhau không phải là sự tha thứ của chúng ta, mà là sự tha thứ của Thiên Chúa. Và sự quan tâm dành cho nhau cũng là sự quan tâm của Thiên Chúa dành cho mỗi người chúng ta.
Vì vậy, hôm nay, khi chúng ta nói rằng chúng ta phải yêu thương nhau, Chúa biết rằng chúng ta sẽ thất bại hết lần này đến lần khác. Bất cứ khi nào chúng ta nghĩ về sự tha thứ, đó không phải là điều dễ dàng vì chúng ta quá yếu đuối. Nhưng hãy nghĩ, hãy chỉ cần suy ngẫm trong một khoảnh khắc, chúng ta không thể tha thứ cho nhau bằng sự tha thứ của mình. Nhung chúng ta và Chúa Giê-su Kitô cùng nhau chia sẻ sự tha thứ của Chúa Cha cho toàn thể nhân loại. Và chúng ta hãy nhìn lại người mà chúng ta không thể tha thứ.  Bởi vì chúng ta chưa thấy được là người đó cũng là vinh quang của Thiên Chúa. Vì Chúa không tạo ra rác rưởi. Ngài không đùa giỡn với cuộc sống. Mỗi người chúng ta đều có một số phận vĩnh cửu và có một lòng tốt vĩnh cửu. Chúng ta hãy nghĩ về những điều này. Nếu chúng ta đáp lại người nghèo bằng cách thể hiện sự ích kỷ, đòi hỏi và kiêu ngạo của mình, chúng ta sẽ chỉ đáp lại cái ác và ma quỷ. Cách duy nhất để đáp lại điều đó là cách Chúa Giêsu đáp lại trên thập tự giá khi nói rằng: "Lạy Cha, xin tha thứ cho họ, vì họ không biết việc họ làm."
Hôm nay, Chúa Giêsu muốn chúng ta tham gia vào cử chỉ đó khi chúng ta quay lại với nhau, và nhìn đi nhìn lại cho đến khi chúng ta có thể hiểu tại sao Chúa Giêsu lại chết vì người đó.
Tôi chắc rằng chúng ta sẽ đồng ý rằng khi tha thứ cho ai đó, chúng ta thực hiện bước đầu tiên để chữa lành bản thân và chữa lành cuộc sống của mình và cuối cùng, với tư cách là dân một nước, với lòng biết tha thứ cho nhau cho tất cả mọi người, chúng ta có thể chữa lành cả thế giới.
                                                   
 
My Homily for the 5th Sunday of Easter Year C
Today’s Gospel tells us Jesus has come to show us God’s glory. And now we have seen his glory on a cross before the whole world.
God so loved the world He gave His only Son into our hands. And out of Jesus giving himself, his own life, out of that love, He heals us, saves us, gives us once again what we were born with: the glory that God gives to each and every one of us. This is His glory: nailed to a cross, everybody denying him, everyone He loved has deserted Him and, on the cross, He looks down and opens his arms and he says, “Father, forgive them, they know not what they do.”
Last week, we reflected on Jesus as the Good Shepherd, hearing His voice and following Him. And today, we are called to reflect on our service of love in the Lord Jesus.
In the Gospel, Jesus gave us a new commandment, "Just as I have loved you, you also should love one another." (Jn. 13:34) To this, Jesus added, "By this everyone will know that you are my disciples, if you have love for one another." (Jn. 13:35) By shining in love towards one another, others will know that we are the disciples of Jesus.
These Words of Jesus remind us of the First Letter of St. John:  "Beloved, let us love one another, because love is from God; everyone who loves is born of God and knows God. Whoever does not love does not know God, for God is love." (1 Jn. 4:7-8) "God is love, and those who abide in love abide in God, and God abides in them." (1 Jn. 4:16)
Saint John also said: “Those who say, 'I love God,' and hate their brothers or sisters, are liars; for those who do not love a brother or sister whom they have seen, cannot love God whom they have not seen. The commandment we have from him (Jesus) is this: those who love God must love their brothers and sisters also." (1 Jn. 4:20-1) The love that we have for our brothers and sisters in Christ is but a reflection of the love that we have for God.  If we love God, we seek to please Him in all things.  To please God, we must obey the commandment of Jesus to love one another. By our obedience to this commandment, our love is perfected in the Lord Jesus so the heavenly Father may love us as He loves His only begotten Son. Perfect love unites the children of God, (pause) without exception.
If brothers and sisters are divided among each other, where is the love of God?  If parents disown their children or the children continuously disobey their parents, where is the love of God? Where is the love of God when a nation is divided? The innocent is murdered. The children are orphaned.  The women and childrent are abused. Is this a service of love in the Lord Jesus? Where is the love of God when the unborn are aborted?
The life of the elderly and the sick is terminated. The seniors are abandoned by their relatives. The rich rob the poor. Those claiming to be Christians are killing each other in the name of God. Is this a service of love in the Lord Jesus? 
My brothers and sisters in Christ.   Who are we deceiving? Are we not deceiving ourselves?   When the abnormal has become the norm, are we shining in a service of love in the Lord Jesus?  Indeed, who are we deceiving but ourselves?  It is God who has made each and every one of us capable, not of human love, which is so easily lost and battered, but capable of bearing the love of God as instruments of God.  And the love we show to each other is not our love. It’s God’s love. And the forgiveness that we give each other is not our forgiveness, it’s God’s forgiveness. And the caring for each other is also God’s caring for each and every one of us.
So, today, when we say we must love one another, God knows that we will fail again and again. Whenever we think about forgiveness, it is not an easy thing to do because of our weaknesses. And yet think, think just for one moment, we’re not asked to forgive with our forgiveness.  We and Jesus Christ together share the Father’s forgiveness for all humanity. And look again at that person we cannot forgive. Because we have not seen that he, too, is God’s glory. For God does not make trash. He doesn’t fool around with life.  Each one of us has an eternal destiny and has an eternal goodness.
Let us think of these things. If we respond to the poor by showing our selfishness, demands, and arrogance, we will only respond to evil. The only way to respond to that is the ways of Jesus responding on the cross saying, “Father, forgive them, they know not what they do.” 
Today, Jesus asks us to be part of that gesture when we turn to each other, and look and look until we can understand why Jesus would die for that person. I’m sure we would agree that it is in forgiving someone that we take the first step to healing ourselves and healing our lives and, ultimately, as a people, with forgiveness for all, we can heal the world.
 
5th Sunday of Easter Year C
When Judas had left them, Jesus said, “Now is the Son of Man glorified, and God is glorified in him. If God is glorified in him, God will also glorify him in himself, and God will glorify him at once.” John 13:31–32
If the life we live here and now is all we will ever have, then it makes sense to believe that death is our worst enemy. But as we know, this life is but a grain of sand in the ocean in comparison to eternity. For that reason, we must see death as our passing into the glories that await. The death of a loved one is difficult for sure. And when we face our own death, there are many temptations we might experience toward fear of the unknown. But if the Son of God chose to endure death itself, then we must work to see death differently.
Today’s Gospel passage speaks of Jesus’ coming death as His glorification. “Now is the Son of Man glorified, and God is glorified in him.” Jesus spoke these words right after Judas left the Last Supper to betray Him. From an earthly perspective, it is unlikely that anyone would consider their betrayal and brutal death as the moment when God is glorified. But from a heavenly and eternal perspective, Jesus’ death was the greatest glorification He could offer to the Father. This only makes sense when we put on the mind of God.
As we continue to celebrate our Easter Season, we look beyond the suffering of Christ to see the fruit of His suffering. We see that death was defeated and that Jesus will now forever live in His glorified and resurrected body in Heaven. He will forever carry the marks in His hands, feet and side, and those marks will forever glorify the Father. The Resurrection of Christ changes everything, including death. For that reason, we must continually work to put on the mind of God and see our human lives as He sees them.
What is it that you live for in this life? What are your goals and ambitions? If you find that you focus excessively upon immediate pleasures, material wealth, selfish objectives and passing ambitions, then it is time to ponder the lesson of Jesus’ glorification. By facing His own death as an opportunity to glorify the Father, Jesus made it possible for us to do the same. And though there will always be a healthy sorrow associated with the passing of a loved one, the hope of Heaven and eternal glory must become the lens through which we see all things in this life.
When you look at your life, it is essential to see the cross that God has given to you. That is because your cross is the gateway to this eternal glory. Each person’s cross will be different. A cross is not simply our suffering; it’s our call to live sacrificially. This is love. It’s the calling we are given to lay our lives down for others. To serve others. To forgive every wrong, to love every sinner, to show mercy and compassion toward those in need. And to do all of this in response to God’s perfect will. The crosses in our lives are opportunities for love in its purest form. This is how Jesus saw His Cross and this is how we must see ours.
Reflect, today, upon death, but try to look at it as a calling to give of yourself sacrificially out of love. The best way to prepare yourself for a glorious death is to live in the love of God here and now. To the extent that you can do that, God will be glorified as you share in the glory given to Christ.
My loving Lord, You transformed death itself into the perfect means by which You gave glory to Your Father and were glorified Yourself. Please help me to enter into Your mind so that I can see my life as You see it and to live for that eternal glory to which I am called. Jesus, I trust in You.
 
5th Sunday of Easter Year C
Opening Prayer: Lord God, you invite me to share in your heavenly glory. You have willed that I be united to your Son and bear fruit for your Kingdom. Never let me be parted from you and your love. But if I fail, call me to repentance and restore me to divine sonship in your Son.
Encountering the Word of God
1. Divine Glory and Love: The Hebrew word for glory is “kavod.” It is used about 200 times in the Old Testament. It refers to the visible manifestation of God’s covenant presence. God wills to dwell among his people and this culminated in the Incarnation: “The Word became flesh and dwelt (tabernacled) among us, and we beheld his glory” (John 1:14). Christ is the New Temple and his Body, particularly in the Eucharist, is where the glory of the Lord now dwells. Why is this moment, when Judas leaves the Last Supper to betray Jesus, considered the “glory” of the Son of Man? “It is because Jesus has just consented to the will of the Father, consented to the total act of self-gift that will lead to the Cross. This is the true glory of God: not simply that he is the all-powerful Creator, but that his love extends to the point of giving up his divine prerogatives and giving himself into the hands of his creatures to make them his sons and daughters (Phil 2:5-11)” (Bergsma, The Word of the Lord: Year C, 152).
2. The End of Paul’s First Missionary Journey: The First Reading is not taken from the Old Testament, but from the New. For fifty days, we are celebrating Jesus’ resurrection and awaiting the gift of the Spirit at Pentecost. We often read from the Acts of the Apostles during Easter. In this way, we learn about how the Church spread after Jesus’ resurrection. A key lesson from the First Reading is that the Church will grow through suffering: “It is necessary for us to undergo many hardships (tribulations) to enter the Kingdom of God” (Acts 14:22). Acts 14 narrates how the first missionary journey of Paul and Barnabas came to an end and how they appointed priests (presbyters: elders) in each church they founded. The Apostles were conscious of the need to appoint leaders to continue their ministry and exercise authority in their absence. Paul and Barnabas will bring their experiences to the Council in Jerusalem (A.D. 49), which will decide how to welcome the Gentiles into the Kingdom of God established by Jesus.
3. The New Jerusalem: In the Second Reading, we read from the concluding chapters of the Book of Revelation. The book can be read in many different ways. Firstly, it can be read historically and, according to this reading, the book narrates what happened in the forty years that passed from Jesus’ resurrection to the destruction of Jerusalem. In a second way, it concerns the history of the world until the end of time. Pagan kingdoms, focused on possessions, power, and pleasure, will always oppose the Gospel proclaimed by the Kingdom of God. The divine Kingdom, inaugurated by Christ, fulfills a promise of the Lord God made to David that his Kingdom would last forever. Thirdly, the Book of Revelation is a book about our individual spiritual lives and the battle to overcome the evil of sin. Each one of us is a New Jerusalem where God dwells through grace. In a fourth way, the Book of Revelation reveals what will happen before the end of time. The New Jerusalem has descended from heaven to earth in the Church, but awaits its definitive establishment at the end of time, when every tear will be wiped away and sin will be no more.
Conversing with Christ: Lord Jesus, help me to experience your glory here on earth in prayer, in the liturgy, and in the Eucharist. I know that I can glorify you through humble service empowered by your grace. Show me concretely how to serve my

No comments:

Post a Comment