Saturday, September 9, 2023

Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 23 Thường Niên –Năm A

 Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 23 Thường Niên –Năm A
Trong bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã giải thích cho các Tông đồ của ngài cách họ phải đối phó với các thành viên của Hội Thánh đã phạm tội và gây tai tiếng cho cộng đồng tín hữu. Ở đây Chúa Giêsu đang đề cập đặc biệt đến loại tội lỗi ảnh hưởng trực tiếp đến toàn thể cộng đồng dân Chúa. Chúa Giêsu chỉ thị cho các Tông đồ của Ngài là rằng đừng bỏ qua những chuyện tai tiếng đó, nhưng hãy làm tìm cách giải quyết tránh tai tiếng cho giáo hội. Có lẽ chúng ta nghe điều này có vẻ độc đoán đối với chúng ta; vì chúng ta thường nghĩ rằng sự khoan dung, tha thứ với những người tội lỗi, vì đó là giá trị cao nhất của lòng Chúa Thương xót.  Nhưng việc gây tai tiếng đây không phải là quan điểm của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu muốn Giáo hội của ngài quan tâm đến lòng khoan dung, vâng, nhưng ngài muốn Giáo hội phải quan tâm đến sự thật nhiều hơn. Tội lỗi là có thật, và nó có tính hủy diệt, cho cả người phạm tội và cho cả cộng đồng. Tội lỗi giống như một ngọn lửa hủy diệt bắt đầu trong tâm hồn một người, nếu nó không được dập tắt nhanh chóng với lòng thương xót của Chúa Giêsu Kitô, thì nó có thể tiêu diệt người đó và còn lây lan như một ngọn lửa cháu rừng tâm linh cháy lan qua cả cộng đồng, giáo xứ ...   Và đó là lý do tại sao Chúa Giêsu chỉ thị cho các Tông đồ của ngài phải bằng mọi cách và làm mọi thứ có thể làm để đưa những người đi lạc hướng được trở về.
Đoạn Tin Mừng hôm nay đã xuất hiện ngay sau khi Chúa Giêsu kể cho các môn đệ nghe về dụ ngôn về người chủ chăn tốt lành đã bỏ lại 99 con chiên trên đồi để tìm một con chiên đã đi lạc. Chúa Giêsu muốn nói với chúng ta rằng Thiên Chúa muốn chúng ta biết yêu thương mọi người như Ngài đã yêu thương chúng ta, thậm chí yêu cả những người đã có tội hay mắc lỗi với chúng ta và có thể đã trực tiếp làm hại chúng ta cách này hay cách khác.   Điều này không dễ cho chúng ta chúng ta tha thứ. Thật là khó có thể yêu thưng một người ghét hại chúng ta. Vì thật sự chúng ta đã không thể tha thứ và thương xót những người đã phạm tội với chúng ta, đặc biệt là nhừng người đã chống lại và thù ghét chúng ta.
Chúng ta có thể dễ dàng coi thường họ và thường tự nghĩ là chúng ta giỏi hơn họ rất nhiều, hay là chúng ta có thể trở nên thiếu kiên nhẫn vì nghĩ rằng họ không giống chúng ta. Khi ai đó phạm tội nghịch lại chúng ta, chúng ta phải nhìn xa hơn nỗi đau của chính mình. Thật vậy, chúng ta phải đón nhận nỗi đau khỗ đó theo cách thức mà Chúa Kitô đã đau khổ để cứu chuộc chúng ta khi Ngài phải treo trên thập giá. Chúng ta không thể quay lưng lại với họ hay bỏ đi. Chúng ta phải đến gặp và đối diện với kẻ phạm lỗi với chúng ta và tìm kiếm sự bình an với người ấy trong tình yêu thương để đưa người ấy trở về với tình yêu thương của Thiên Cha Cha.  
Chúa muốn chúng ta đến với người tội lỗi, người hư mất và tìm cách đưa người ấy về với Giáo Hội. Điều này có nghĩa là chúng ta cần phải sống như những người môn đệ của Chúa Giêsu, như những nhà truyền giáo đi ra các nẻo đườc góc phố và nơi công cộng, bất cứ nơi nào có thể có những con chiên lạc của Chúa. Chúa yêu thương những con chiên lạc ấy, Chúa muốn đến gần họ qua chúng ta.
Công việc này không phải dẽ dàng vì con người chúng ta rất yếu đuối và luôn ích kỳ vỉ thế chúng ta cần có Chúa Phù hộ, chúng ta cần có Chúa giúp đỡ chúng ta. Chúa Giêsu đã hứa với các môn đồ rằng ngài sẽ ở cùng họ cho đến tận cùng trái đất. Chúng ta nên tin tưởng vào lời hứa này. Chúa Giêsu ở cùng với chúng ta, và Ngài sẽ giúp chúng ta mang tình yêu của Ngài đến cho cho những linh hồn đang hư mất qua chúng ta, qua lời nói, cử chỉ và việc làm của chúng ta. Chúa sẽ cho chúng ta sức mạnh thiêng liêng để tiếp tục công việc của Ngài.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu thúc đẩy chúng ta chiến thắng nỗi sợ hãi và nỗi mặc cảm, tự ti, sự lười biếng và thờ ơ của chúng ta, đồng thời giúp cổ vũ chúng ta biết hăng say tham gia vào sứ mệnh cứu rỗi các linh hồn của Giáo hội.  Chúng ta hãy cầu xin Chúa đừng bao giờ để chúng ta mù quáng làm ngơ trước những người mà Chúa thương yêu, những người mà Ngài đổ máu Ngài để cứu chuộc.
Chúng ta hãy xin Chúa đừng để trái tim của chúng ta chai cứng trước những người có lỗi với chúng ta nhưng hãy giúp chúng ta biết tìm đến với họ bằng tình yêu thương và sự tha thứ của Chúa.
 
Reflection for communion Service Sunday 23rd Ordinary Time A- Sept-7-2020:
In today’s Gospel reading, Jesus explains to his Apostles, how they should deal with members of the Church who fall into sin and cause scandal to the community of believers.   Here Jesus refers especially to the kind of sin that affects the whole community directly. He instructs his Apostles not to ignore it, but to do something about it.
Maybe that's why it sounds so authoritarian to us; we are used to thinking that tolerance, even tolerance of sin, is the highest value. But that is not the perspective of Jesus. Jesus wants his Church to care about tolerance, yes, but he wants it to care even more about truth.
Sin is real, and it is destructive, both for the person sinning and for the whole community. Sin is like a destructive fire that starts in one person's soul. If it isn't put out quickly with the mercy of our Lord Jesus, it can destroy that person and spread like a spiritual forest fire through a whole community.   And that is why Jesus instructs his Apostles to do everything possible to bring people back when they stray. 
This Gospel passage comes right after Jesus tells his disciple the parable of the good shepherd who leaves his 99 sheep in order to seek out the one who has strayed.  Today Jesus tells us that God wants us to love as He loves, even loving those whose sins may have directly harmed us in some way. This is not easy for us to love someone who hates us. Sometimes we are not particularly forgiving and merciful towards those who sin against us. We can easily look down on them and imagine that we are much better than they, or we can become impatient that they are not like us.
When someone sins against us, we have to look beyond our pain. Indeed, we have to embrace that pain in the redemptive way that Christ shows on the cross and in the Eucharist. We should not turn our back, or walk away from them.  We should go to the one who sins against us and seek peace with him in love to bring him home to the Father’s love.  God wants us to go to the sinner, the lost and seek to bring him home to the Church. This means that we need to live as missionaries, as evangelists going out to the street corners and public squares, wherever the sinners, the lost sheep may be. God loves them and wants to reach them through us.
Jesus promised his disciples that he would be with them to the ends of the earth.  We should be confidence because Jesus is with us, and He is going to help transmit His love to lost souls through us, through our words and gestures. He will give us the strength to carry on his work.
Let’s ask our Lord Jesus to move us to conquer our fears and complexes, our laziness and indifference, to become engaged in the Church’s mission to save souls.  Let’s ask him never let us blindly walk past the ones He love, the ones He shed His blood to redeem.  Please do not let our hearts harden against those who sin against us, but help us to go to them with your love and forgiveness.
 
23rd Sunday in Ordinary Time 2023
Jesus said to his disciples: “If your brother sins against you, go and tell him his fault between you and him alone. If he listens to you, you have won over your brother.” Matthew 18:15
It takes much humility and a pure heart to confront another person with their sin in such a way that they listen and repent. Normally, confronting another with their sin is done more out of anger than it is out of love. We ought not confront another with their sin out of our woundedness and a desire to inflict guilt as retribution. We ought not confront another to humiliate them or harm them. We should only bring up another’s sin because we love them and have already forgiven them and now want them free of their sin for their own good. When this happens and when this is our sole motivation, another might more easily receive correction.
This teaching, however, should not only be looked at from the point of view of us confronting others with their sins. It must also be looked at from the perspective of others confronting us with our sins. We sin every day. We sin against those whom we love every day. Therefore, try to think about someone close to you bringing your sin to your attention. How do you react when this happens? Perhaps if they did so with the most pure motivation and compassion, you would listen. But what if they did so because they were angry? Though this is not the ideal way for someone to confront you, it doesn’t give you the right to reject what they say. Therefore, it is a good spiritual practice to listen to anyone’s concern they bring to you regarding your sin, no matter how they bring it.
If, after listening and evaluating their concern with humility you see they are right, even to some degree, then the loving response is to express sorrow, apologize and commit yourself to change. If, however, after humbly evaluating their concern you do not believe that you have sinned, then it is time for you to gently and compassionately try to confront that person with their rash and false judgment.
This passage gives three successive levels of confronting a person. First, it must be done one-on-one. Second, it is done with two or three others. Third, it is done in the presence of the Church. Try, at first, to set aside the second and third approach and only look at the first one. The goal of this one-on-one confrontation is reconciliation. It is good to put much energy into reflecting upon how well you do with this sort of situation because if you can do it well, there will be no need for the second or third form of confrontation.
The number one enemy of reconciliation is pride. Pride is a habit by which we think about ourselves first and foremost, or even exclusively in the most serious cases. Pride makes self-evaluation impossible. We become blind to our sin and are agitated the moment it is identified or causes problems. Of course, the opposite of pride is humility. This is the virtue that enables us to forget about ourselves and have concern only for others. When a person grows in humility, the evil one will always tempt them with thoughts such as: What about you? You are right and they are wrong! This is unfair! You shouldn’t be treated this way! These tempting thoughts must always be rejected. Humility only makes sense when we are humble. To the person who has pride, humility will seem foolish. But humility is true wisdom.
Reflect, today, upon how humble you are when someone expresses concern to you about your sin. How do you react? Do you find yourself getting angry and defensive when this happens? If so, be honest and admit to yourself that this is pride; this is your sin. Spend time trying to reflect upon the ideal and humble way you should respond when confronted by another. If reconciliation is your number-one priority in any relationship that has experienced hurt, then that holy and humble desire will become your guide to being able to reconcile with everyone in your life.
Most merciful Lord, You came to earth to reconcile us to You and to one another. Please show me my sin and give me the humility I need to see it so that I can repent and turn back to You. Help me to also be open to the many ways that You reveal my sin to me, especially through the mediation of others in my life. Jesus, I trust in You.
 
23rd Sunday in Ordinary Time 2023
Opening Prayer: Heavenly Father, you reveal to me through the redemption won for me by your Son the power of forgiveness and prayer. Help me to enter into this moment of prayer with you and hear what you wish to tell me today, so that your forgiveness and mercy may take root in my own heart. 
Encountering Christ: 
Called to Purity of Intention: All that Christ does and asks us to do, in imitation of him, is to give life: “I came that they may have life, and have it more abundantly” (John 10:10). He knows that our journey on this side of eternity will be imperfect, both because of the sufferings and sins we cause, and what others do to us. No suffering or hurt is hidden from him. Still, it is life, not death, that he desires. So he invites us to take on his gaze and heart: Only then can we go to our brother who has hurt us, and with forgiveness, love, patience, and prudence seek to bring him back to the light. Doing so always brings us back to the heart of Christ and of his Church since he is the Light: He is the Way, the Truth, and the Life (John 14:6).
Seeing as He Sees: This passage is a classic reference for fraternal correction: the Christian practice of helping another to live the truth in love and bring to his or her attention a real fault that may be causing harm to that person or to others. It’s rooted in the outward gaze of Christ himself toward his children: a gaze with no selfishness, no egotism, but one of pure love that begins in the truth and desires the good of others. It’s a practice that must constantly bring us back to our knees and to living in sincerity before God since only his light can truly illuminate our hearts and purify our intentions for the good of others. 
The Power of Communion: There seems to be a special grace hidden in communion—in working together for the good of others and in praying together. Jesus highlighted both of these aspects in his words to his apostles. Let Jesus’s affirmation strengthen our faith in the power of intercessory prayer and the great gift he has given us in the Church and our own communities and families. He wishes to make himself present in the world through us in our communities. As he said, “For where two or three are gathered together in my name, there am I in the midst of them” (Matthew 18:20).
Conversing with Christ: Lord Jesus, grant me the grace to see others, the world around me, and my own self with your eyes. Draw me close to you since you are the light who reveals the truth of all things. May I live and walk today in the light of your truth and love. 
Resolution: Lord, today by your grace I will make a concrete step to try to see someone who has hurt me with your loving eyes. 
 

No comments:

Post a Comment