Saturday, September 30, 2023

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 26 Thường Niên A

Suy
Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 26 Thường Niên
Khi chúng ta nhìn lại, chúng ta chỉ có hai khoảnh khắc quan trọng trong cuộc đời chúng ta: hiện tại hay bây giờ và khoảnh khắc cuối cùng  giờ chết của chúng ta. Chúng ta nhìn nhận rằng mỗi khi chúng ta đọc Kinh Kính Mừng, ". . . cầu cho chúng con là kẻ có tội khi nay và trong giờ lâm tử. Amen."
Tiên tri Êdêkieu đã nói như vậy trong bài đọc thứ nhất hôm nay. “Khi người công chính từ bỏ lẽ công chính và phạm tội ác, nó phải chết, chính vì tội ác nó phạm mà nó phải chết”. Nói cách khác, chỉ vì hiện tại chúng ta đang làm khá tốt nên đừng quá tự tin. Thánh Phaolô đã cảnh báo về sự tự phụ của con người như ông nói: “Tôi thực hiện ơn cứu độ của mình trong sự sợ hãi và run rẩy, kẻo sau khi rao giảng cho người khác, chính tôi lại lạc lối”. Đó là những lời nghiêm túc; và qua lời này sẽ làm cho chúng ta nhận ra rằng chúng ta phải liên tục trông cậy vào ân sủng của Thiên Chúa.
    Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể chịu mất tất cả vào giây phút cuối cùng thì điều ngược lại cũng đúng. Tiên tri Êdekiêu nói: “ Nếu kẻ gian ác bỏ đàng gian ác nó đã đi, và thực thi công bình chính trực, nó sẽ được sống. Nếu nó suy nghĩ và từ bỏ mọi tội ác nó đã phạm, nó sẽ sống chớ không phải chết".  Là một phó tế, tôi đã chứng kiến nhiều cuộc hoán cải trở lại với Thiên Chúa vào lúc cuối đời. Đó là một trong những điều đẹp nhất khi thi hành nghĩa vụ của một người phó tế. Có một gia đình bà con cô chú xa đang tụ tập quanh giường bệnh của người cha đang hấp hối. Suốt đời ông đã nhạo báng đức tin. Vợ anh đã chịu đựng điều đó nhiều năm và thầm cầu nguyện cho chồng mình. Thế mà khi ông ta sắp chết, vợ ông đặt vào tay anh một cây thánh giá nhỏ. Trước sự ngạc nhiên của cả gia đình, ông ta nắm lấy cây Thánh giá đó và đưa lên môi. Chạm vào cây thánh giá đó trên môi là hành động có ý thức cuối cùng của anh, và trước khi chết vài Ngày ông đã được Rửa tội, chịu phép thêm sưc và đươc rước mình Thánh Chúa.
    Bây giờ đối với một số người điều này có vẻ không công bằng. Làm sao một người có thể phớt lờ Thiên Chúa và được cứu nhờ sự hoán cải trên giường bệnh trong khi những người khác suốt đời làm điều tốt, rồi phải mất tất cả do phạm tội trọng? Thế nhưng Chúa đã hỏi đảo ngược câu hỏi: “Có phải đường lối của Ta là không được công bằng, hay đúng hơn, đường lối của các ngươi không phải là không công bằng sao?” Chúng ta có thể chắc chắn một điều: Thiên Chúa hoàn toàn công bằng và nghiêm minh. Nhưng Thiên Chúa không bao giờ cho phép chúng ta nhìn vào trái tim người khác hay phán xét người khác. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy chính mình.
    Một số chúng ta lo ngại cho những người chưa bao giờ nghe nói về Đứ Ki-tô. Họ sẽ được cứu rỗi như thế nào? Đó là một câu hỏi chính đáng; Câu 1260 trong Sách Giáo lý Công Giáo đề cập đến sư việc này. Nhưng lo ngại cho người khác có thể là một cách để trốn tránh một câu hỏi quan trọng và tức thời hơn nhiều: còn chúng ta thì sao? Chúng ta đều biết về Chúa Giêsu và sự cứu rỗi của chúng ta sẽ phụ thuộc vào cách chúng ta đáp trả lời mời gọi nên Thánh của Ngài.
    Về ơn cứu độ hôm nay Chúa Giêsu nói với chúng ta về hai người con. Người đầu tiên được sai đi làm việc trong vườn nho. Anh ta nói, "không đi", nhưng sau đó đã thay đổi quyết định và đến làm việc trong vườn nho của bố anh như lời yêu cầu của bố Còn người thứ hai nói với bố là anh ta sẽ đến và làm trong vườn nho, nhưng anh ta không bao giờ đến. Hôm nay Chúa Giêsu hỏi những người có một câu hỏi rất đơn giản: “Ai đã làm theo ý bố của mình?” Người con nào sẽ được cứu rỗi? Chúng ta có thể nghe thấy những người có mặt trước Chúa Giêsu phải bực tức mà thưa rằng "Người con đầu tiên". Người đã đôi ý và vào vườn nho làm việc.
    Điểm gần giống với bài Tin Mừng trong Chúa nhật tuần trước Chúa Giêsu nói chuyện dụ ngôn người làm vườn nho. Điều quan trọng không nhất thiết là tất cả những việc tốt chúng ta đã làm mà là chúng ta đang ở đâu vào cuối ngày. Những người đến vào giờ cuối cùng được trả lương như những người làm việc cả ngày. Chúa không làm việc theo nguyên tắc nhưng Chúa “trả lương cho mỗi người bằng nhau cho công việc giống như nhau”. Như tất cả chúng ta biết : “Thiên Chúa thật quảng đại”. Thiên Chúa cũng công bằng, nhưng sự công bằng của Ngài theo một cách sâu sắc hơn tiêu chuẩn công lý thông thường của con người chúng ta.
tiêu chuẩn công lý thông thường của chúng ta.
    Vậy chủ đích của câu chuyện ngụ ngôn này là gì? Có đối với nhiều người thì đó là chúng ta cứ “Hãy tận hưởng bây giờ, rồi sẽ ăn năn hối lỗi sau”.  Mọt số người nghĩ là mình sẽ ngừng Sau sưa rượu chè, chửi thề, ăn chơi... nhưng không phải bây giờ. Một số người khác thì nghĩ là sẽ bắt đầu nghiêm túc trong việc cầu nguyện, xưng tội và đi lễ khi mình về hưu, hay tuổi xé chiều. Và cứ như thế họ nghĩ rằng, chắc chắn Chúa sẽ không đày tôi xuống hỏa ngục chỉ vì tôi làm ăn chơi, rượu chè một chút thôi.
Thưa quý ong bà anh chị em, lối suy nghĩ đó thật tai hại. Khi một người hoán cải trên giường bệnh, tôi tin rằng đó không chỉ là một hành động của lòng thương xót và ân sủng của Thiên Chúa, mà còn có điều gì đó đã chuẩn bị cho con người đó từ lâu. Điều tương tự như thế cũng xảy ra với những người có vẻ tốt bụng trong những ngày cuối đời của họ. Chúng ta hãy nhớ câu nói: “Bạn sống bao nhiêu, bạn sẽ chết bấy nhiêu”.
Khi ngày giờ Chúa định sẽ đên, điều đáng kể là không phải ý định tốt của chúng ta, “Tôi đã định ăn năn, nhưng chờ khi nào tôi được bảy mươi rồi hãy hay”. Chúa không quan tâm đến những lời hứa đáng yêu của chúng ta. Nhưng Ngài muốn chúng ta hành động. Chúng ta có ở trong vườn nho của Chúa hay không? Chắc chắn Giáo Hội có nhiều khuyết điểm. Trong Giáo Hội chắn chắn sẽ có những người không hoàn hảo kể cá hàng Giám mục hay linh mục họ cũng như chúng ta có những khuyết điểm. Nhưng điều mà chúng ta luôn chắn chắn là Chúa Giêsu và cô dâu của Người là Giáo hội luôn luôn thánh thiện và sẽ tồn tại mãi mãi. Khi thời gian cuối cùng của chúng ta đến, hãy nguyện xin Chúa cho chúng ta được thấy mình đang làm việc trong vườn nho của Ngài..

(Homily 26th Sunday Ordinary Time, Year A)
When you come down to it there are only two moments in our lives that matter: the present, now, and the final moment, the hour of our death. We acknowledge that every time we say the Hail Mary, "Pray for us sinners, now, and at the hour of our death. Amen."
    The prophet Ezekiel says as much in today's first reading. "When someone virtuous turns away from virtue to commit iniquity, and dies, it is because of the iniquity he committed that he must die." In other words, just because you are doing pretty good right now, don't get overconfident. St. Paul warns against presumption*, "I work out my salvation in fear and trembling, lest after having preached to others, I myself be lost." Those are sobering words; they make us recognize we have to rely constantly on God's grace.
       However, if it is possible to forfeit everything at the very last, the opposite is also true. Ezekiel says, "But if he turns from the wickedness he has committed, and does what is right and just, he shall preserve his life." As a priest I have seen many end-of-life conversions. It is one of the most beautiful things about being a priest. A family was once gathered around the bed of their dying father. All his life he had mocked the faith. His wife endured it years and prayed quietly for her husband. As he was slipping away, she placed a small crucifix in his hand. To the astonishment of the family, he grasped it and lifted it to his lips. Touching that crucifix to his lips was his last conscious act.
Now to some people this can seem unfair. How can a person ignore God and be saved by a deathbed conversion while someone else does good all his life, then loses everything by committing a serious sin? But God turns the question around, "Is it my way that is unfair, or rather, are not your ways unfair?" We can be sure of one thing: God is completely just and fair. But he never allows us to peer into another man's heart. We can only see our own. Some worry about the people who have never heard about Christ. How are they saved? That is a legitimate question; our Catechism addresses it. (#1260, see also #161ff.) But worrying about other people can be a way of avoiding a much more important and immediate question: what about you? You and I do know about Jesus and our salvation will depend on how we respond to him.
    Regarding salvation Jesus tells us today about two sons. The first was told to get into the vineyard and work. He said, "no," but later changed his mind. The second said, "yes," but then never went. Jesus asks a simple question, "Which one did his father's will?" Which one will be saved? You can hear Jesus' listeners swallow hard, "The first." The one who got into the vineyard.
    The point is almost identical to last Sunday - the parable of the workers in the vineyard. What counts is not necessarily all the good work you've done, but where you are at the end of the day. Those who came at the last hour get the same pay as those who worked all day. God does not operate on the "equal pay for equal work" principle. As Father Armando had us all say last Sunday, "God is generous." He is also fair, but in a deeper way than our ordinary standard of justice.
    So what is the moral of this story? I am afraid for many people it is, "Enjoy now, repent later." I'll stop swearing and drinking, but not now. I'll start getting serious about praying and going to Mass when I'm older. Surely God won't send me to hell just because I do a little messing around. That way of thinking is fatal. When a person makes a deathbed conversion, I am convinced it was not only an act of God's grace, but there was something which all along prepared the person. The same with the apparently good man who trips at the end. Remember the saying, "As you live, so shall you die." When that moment arrives, what will count is not your good intentions, "I was planning on repenting, but when I turned seventy." God is not interested in a lot of lovely promises. He wants action. Are you in the vineyard or not? Sure, the Church has a lot of imperfections. It's composed of imperfect people, like you and me. But what will endure forever is Jesus and his bride the Church. When our time comes, may we be found working in the vineyard.
 
26th Sunday Ordinary Time, Year A 2023
Jesus said to the chief priests and elders of the people: “What is your opinion? A man had two sons. He came to the first and said, ‘Son, go out and work in the vineyard today.’ He said in reply, ‘I will not,’ but afterwards changed his mind and went. The man came to the other son and gave the same order. He said in reply, ‘Yes, sir,’ but did not go.” Matthew 21:28–30
This parable presents a message of great hope to those who find it difficult to follow the will of God. The first son, the one who said he would not obey the father but then changed his mind, refers to those who have initially rejected the will of God but then repented and turned back to Him. The second son represents those who claim to be faithful followers of the will of God, but are not. This second son presents us with a very dangerous trap we can fall into. He represents the interior disposition of the chief priests and elders of the people. They said one thing but did another. They acted as if they were righteous but were not. They might have even been fooling themselves.
Of course, there is another possible scenario Jesus doesn’t present. Ideally, when the father asked his son to work in the vineyard he would have said “yes” and then followed through with his commitment. But this is not mentioned because no one falls into that category, except for our Blessed Mother. All people have sinned, and everyone needs to repent.
    When we look at these two sons, we must humbly strive to be like the first one. We must begin by acknowledging that we have refused to obey the will of God in many ways throughout our lives. God has invited us to serve Him, and we have said “no.” Acknowledging this is an essential starting point for a life of true conversion and service of God. When we fail to humbly admit that we have sinned, we are acting like the second son. We are living a lie and are trying to convince ourselves that we are faithful to the will of God when we are not. This second son represents a very dangerous interior disposition that we must avoid with all of our might. It is the sin of impenitence, a sin against the Holy Spirit. It is dangerous because this type of self-righteousness keeps a person from truly serving the will of God. They believe their own lie and see no need to repent.
    Which of these two sons are you most like? Are you keenly aware of your weaknesses and sins? Can you humbly admit them to yourself and to God? Or do you tend to present yourself as one who is holy and does not need to repent? Never be afraid to admit your sin. Never pretend to be someone you are not. Never allow yourself to be drawn into self-righteousness. We are all called to a life of ongoing conversion. Seeing that fact, admitting to it and striving for that conversion will win for us the glorious Kingdom of Heaven.
    Reflect, today, upon the many ways that you have initially said “no” to the will of God. Sometimes we do so in grave matters, and sometimes we do so in less serious ways. The humble truth is that we all refuse to fully embrace the will of God every day. The invitation we have been given to obey Him is much more than a black-and-white, yes-or-no answer. God’s call to obedience goes deep and is a call on a continuously deepening level. Keep looking into your soul and confess the ways you reject the will of God. The more clearly you see your sins and confess them, the more fully you will be in a position to say “yes” to the will of God with all your heart.
    Most merciful Lord, You continuously call us to repentance. We have all sinned against You and do so every day. Please give me the gifts of humility and honesty so that I will be aware of the ways in which I refuse to say yes to Your perfect will and so that I can repent of those sins and daily turn back to You. Jesus, I trust in You.
 
26th Sunday Ordinary Time, Year A 2023
Introductory Prayer: In you, Lord, I find all my joy and happiness. How could I offend you by chasing after fleeting success and lifeless trophies? I believe in you because you are truth itself. I hope in you because you are faithful to your promises. I love you because you have loved me first. I am a sinner; nevertheless, you have given me so many blessings. I humbly thank you.
Petition: Lord, help me to follow you, regardless of circumstances and times.
1. A Higher Authority: Jesus is in Jerusalem, exchanging words with the Pharisees. They have tried to trap our Lord by asking where he gets his authority. Our Lord, in his wit, turns it back to them. He asks them a question that causes them to accuse themselves of lacking fidelity to God. Jesus is looking for faith. Faith is the attitude that searches for authority in life higher than one’s own. When God calls us to live his will, we should, in faith, accept it and live it. Even if it seems inconvenient or uncomfortable to us, we should not look for ways to live outside it. It is very important that we bypass inauthentic outlooks on life.
2. Christ’s Mentality: If we are to understand this Gospel passage, we must try to rid ourselves of the “modern mentality.” In the modern mentality, we do whatever we please as long as we don’t step on anyone else’s toes. Jesus proposes a different mentality. Jesus suggests that we not only listen to but also do the will of God in our lives. Neither son in this parable was perfectly in tune with Christ’s suggestion, but at least one of the sons came to his senses and repented for his stubbornness of heart.
3. An Apparent Defeat: Many of us reading through this scene would congratulate Jesus for putting down his enemies and winning the debate. We would toss confetti at the Lord for his wisdom and knowledge in getting out of this predicament. This, though, wasn’t the case. Jesus felt it as a loss. He did not care about appearing better than the others. He left this encounter saddened because he truly desired that the Pharisees believe him and accept his saving message. We ought not to try to shine over our foes. Instead, we should work hard to help them see the light.
Conversation with Christ: With even a little of your charity, I could certainly be a son of two “yeses.” Help me to say “yes” when you ask me something and also to do it immediately – without hesitating for even a moment. Lord, may your will be done!
Resolution: This week, when the alarm goes off early to start my day, I will try to be diligent and punctual for love of God’s will

No comments:

Post a Comment