Suy
Niệm Thứ Sáu Tuần thứ 7 Phục Sinh
Phêrô đã chối Chúa ba lần, nên Chúa Giêsu đã bắt ông phải tuyên xưng tình yêu của ông với Ngài ba lần. Nhưng thực tế còn nhiều hơn con
số ba mà chúng ta sẽ thấy có liên quan
đến hai câu chuyện này. Ngoài ra trên thực tế có
thể cả hai sự việc đã xảy ra trong cùng một dữ
kiện đó là bên một ngọn lửa. Khi Phêrô chối Chúa, là lúc Phêrô đang
sưởi ấm ngay bên một đóng lửa. Khi Chúa Giêsu hỏi ông ta : "Con có yêu mến
thầy không?", Ông cũng đang ngồi quanh với Chúa và các môn đệ
khác bên một đóng
lửa đang nướng cá trên đó.
Ngoài ra là cả hai câu chuyện cũng đều được xảy ra trong
lúc trời sắng sang (bình minh): Câu chuyện chối Chúa, là câu truyện thật là
một bi kịch sâu sắc trong tâm trạng, được
đặt trong một
bóng tối của màn đêm, ngay vào lúc trước khi bình minh được những con gà trống
gáy báo hiệu một ngày mới. Còn cảnh tuyên
xưng tình yêu, thì là một cảnh vyu mừng và tràn đầy hy vọng trong những tâm trạng
tích cực, được thiết lập ngay lúc bình minh vừa ló dạng, trong ánh sáng đang
tăng dần của một buổi sáng sớm.
Chúa Giêsu đã chọn quang
cảnh này với ý tưởng là mang lại một sự tha
thứ và chữa lành những vết thương “tội phạm đang nén đè
trong trong tâm trí và ký ức của thánh Phêrô. Như là muốn
phủi sạch những vết bụi than
trong lòng của ông Phêrô. Cũng như Khi những
miếng cá thơm vửa chin tới trên đống lửa hồng trên bờ biển, Phêrô có thể đã
bừng tỉnh trong sự vui mừng, (Có, có) Lạy Chúa, Chúa biết con yêu mến Chúa."
Ngay
tại đống lửa lần đầu, Phêrô đã "khóc lóc thảm
thiết." Tin Mừng không nói ra, nhưng chúng ta cũng có thể mong rằng ngay trong lúc ngồi
bên đống lửa thứ hai , Phêrô cũng khóc,
nhưng ông khóc với nước mắt của niềm vui trong tình yêu Chúa.
Để mang lại sự chữa lành sâu đậm hơn và để tẩy sạch những
vết nhơ và nỗi buồn trong tâm hồn của chúng ta, chúng ta có thể nhớ đến những đống lửa vừa ló dạng riêng trong
lòng của chúng ta, để chúng ta có
thể nói như thánh Phêrô trong
nước mắt của chúng ta: "Lạy Chúa, Chúa biết chúng
con yêu mến Chúa, Chúa biết Con yêu Chúa. Lạy Chúa, Chúa đã biết Con yêu Chúa "
Friday
7th Week of Easter
Peter had denied
Jesus three times, so Jesus got him to profess his love three times. But
there’s more than the number three linking these two stories. There’s also the fact
that both happened near a fire. When Peter denied Jesus, Peter was warming
himself near a fire. When Jesus asked “Do you love me?”, he was near a fire
with fish cooking on it.
There’s also the fact that both
stories happened near dawn: The denial story, which is profoundly tragic in
mood, is set in the dark of night, just before the dawn is signaled by a cock.
The profession of love scene, hope-filled and positive in mood, is set just
after the dawn, in the increasing light of early morning.
Jesus chose this scene-of-the-crime
setting to bring about a complete healing of memories in Peter’s mind. To scrub
every bit of charcoal from his heart. As the penny fell about being in a fire
place for a second time, Peter might well have said “touché`, (Yes) Lord, you
know I love you.”
At the first fire, Peter “wept
bitterly.” The Gospel doesn’t say it, but we might well expect that at the
second fire Peter also cried — tears of joy and love as well as sorrow
To bring about deeper healing and
cleansing in our own minds and hearts, we can recall our own fireplaces and
dawns, as we say with Peter and maybe with tears:
“Lord,
You know I love you. Lord, You know I love You. Lord, you know I love you."
Friday 7th of Easter (May 22): Scripture: John 21:15-19
Introductory
Prayer: Lord, I believe in you and all that you have revealed for our
salvation. I hope in you because of your overflowing mercy. Every single act of
yours on this earth demonstrated your love for us. Your ascent into heaven
before the eyes of the Apostles inspires my hope of one day joining you there.
I love you and wish you to be the center of my life.
Petition: Lord, help me to
respond with love to your self-giving love.
1. “Do You Love Me?” The moment for
which Christ has been preparing ever since his Resurrection has arrived. He is
alone with Peter. Their last encounter before Jesus’ death was that sad
occasion when Christ looked at Peter, forgiving him after his threefold denial.
Now Christ takes Peter a little apart from the others and gives him the
opportunity to affirm a threefold pledge of his love. The one, supreme
condition for Christ to renew Peter’s commission to tend his sheep is Peter’s
love for his Master. Love is the one, supreme condition for each of us who
aspires to be an apostle. Peter’s love has been purified by his betrayal of
Christ during the Passion: It has been chastened and humbled. Now Peter
entrusts everything -- even his love -- into Christ’s hands: “Yes, Lord, you
know that I love you.” Do my failures enable me to love Christ more, with
greater trust?
2. “Can Love Be
Commanded?” Pope-Emeritus Benedict XVI posed a provocative question in his
first encyclical, Deus Caritas Est (God is Love). How
can Christ demand love from us for us to be his followers, his apostles? In
other words, “Love cannot be commanded; it is ultimately a feeling that is
either there or not, nor can it be produced by the will” (no. 16). The response
to this apparent quandary is twofold. In the first place, love can be commanded
because it has first been given. “God does not demand of us a feeling which we
ourselves are incapable of producing. He loves us, he makes us see and
experience his love, and since he has ‘loved us first,’ love can also blossom
as a response within us” (no. 17). In the second place, “it is clearly revealed
that love is not merely a sentiment. Sentiments come and go. A sentiment can be
a marvelous first spark, but it is not the fullness of love” (no. 17).
3. “Love in Its Most
Radical Form” What, then, is the essence of love, that love which Christ first
gave to us and which he in turn demands of us as his followers? “It is
characteristic of a mature love that it calls into play all man’s
potentialities; it engages the whole man. Contact with the visible
manifestations of God’s love can awaken within us a feeling of joy born of the
experience of being loved. But this encounter also engages our will and our
intellect. Acknowledgment of the living God is one path towards love, and the
‘yes’ of our will to his will unites our intellect, will and sentiments in the
all-embracing act of love” (Deus Caritas Est, no. 17). As Pope John Paul
the Great has phrased it so many times, true love is the gift of one’s entire
self.
Conversation with
Christ: Thank you, Lord, for helping me to see, through Pope Saint John
Paul the Great and Pope-Emeritus Benedict XVI, the meaning of authentic love.
Thank you for your limitless love for me. Your love is the standard to which my
poor love must rise.
Resolution: I will give myself to
Christ today in acts of love that embrace my whole person: intellect, will, and
sentiments.
No comments:
Post a Comment