Sunday, October 17, 2021

Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật 28 Thường Niên. 2021

Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật 28 Thường Niên. 2021
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta nghe nói rằng Chúa Giêsu đang trên đường hành trình rao giảng Tin Mừng. Ngài đã mời một người thanh niên giàu có dỡ bỏ kho báu của mình và theo Người. Nhưng người thanh niên này đã buồn bã và bỏ đi vì anh ta có rất nhiều của cải, tài sản quý giá mà anh ta không thể bỏ được. Chúa Giêsu tiếp tục cuộc hành trình mà không có anh ta.
Tôi nhớ câu chuyện mà bố mẹ tôi kể khi Cộng Sản Việt Nam nắm quyền cai trị miền Bắc Việt Nam và Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền Nam Bắc vào năm 1954. Ông bà và bố mẹ tôi phải bỏ lại tất cả nhà cửa ruộng vườn và những gì họ đã bỏ công sức dành dụm và xây đắp hàng chục năm để ra đi tìm sự tự do. Họ đã phải bắt đầu từ con sộ không với hai bàn tay trắng để xây dựng một cuộc sống mới ở một vùng đất mới tự. Bên cạnh đó, nhiều người ở lại miền Bắc đã bị giết hại hay tù tội trong cuộc đấu tố giai cấp của cộng sản vì không muốn bỏ lại của cải và những gì họ có được.
Đối với tôi, để tìm được một cuộc sống mới và tự do tại đất nước này, tôi cũng đã phải hy sinh rất nhiều thứ. Người thanh niên trong bài Tin mừng hôm nay, chúng ta biết anh ta rất thông minh và anh ta cũng rất giàu có. Tuy nhiên, anh ấy muốn nhiều hơn thế, anh ta muốn có cuộc sống vĩnh cửu; thế nhưng chẳng khác gì những người địa chủ miền bắc trước 1954 anh ta đã không thể đành lòng đánh đổi cuộc sống vĩnh cửu đó với mớ của cải, tiền bạc và gia tài anh hiện đang có. Đó là cái điều mà mà anh đang thiếu và cần phải cỏ có để vào nước Trời.
Tin Mừng Thánh Mathêu viết Chúa Giêsu nói: Ai yêu mến cha mẹ hơn ta, thì không xứng với ta. Ai yêu thích con cái của mình hơn ta, thì không xứng với ta ... (Mt 10,37). Và chúng ta có thể thêm câu nếu ai yêu thích của cải kho báu thế gian hơn ta, cho dù đó là tiền bạc, đất đai trang trại, nhà cửa, con cái hay cháu chắt, thì đều không xứng với ta.
Chúng ta thường biết rằng hầu hết người Công giáo thích xem ti vi một giờ hơn là thích cầu nguyện trong mười phút; Thích bỏ nhiều thời giở để đọc những cuốn tiểu thuyết hay hơn là một cuốn sách nhỏ nói về đức tin; nhiều người ở Mỹ có thể bay qua những các thành phố khác xa lắc xa lơ để xem một trận đấu bóng hơn là đi 1 dặm đường để đến nhà thờ; chúng ta có thể chi 50 đô la trong các quán rượu hoặc nhà hàng sang trọng mà không hề tiếc, nhưng lại tiếc rẻ khi bỏ 10 đô la vào giỏ tiền trong lễ Chủ nhật. Chúng ta không nói về những người xấu ở đây vì những người tốt cũng giống như chúng ta; nhưng có một thứ họ thiếu đó là họ chưa phát triển được mối quan hệ thích hợp giữa Chúa Kitô và túi tiền hay kho báu của họ.
Giống như người thanh niên trong bài Tin Mừng họ muốn có cuộc sống vĩnh cửu nhưng lại không muốn có phải hy sinh, bỏ lại những gì chúng ta đang có, đang hưởng thụ. Và cũng giống như người thanh niên giàu có kia đã phải cúi ầu buồn rầu ra đi. Thật đáng buồn! Cho người thanh niên ra đi với kho báu của mình.
Hôm nay Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng chúng ta phải hoàn toàn tách mình ra khỏi những thứ vật chất để vào Nước Trời. Như ông nội của tôi đã nói: "Chúng ta không thể mang theo tài sản của mình khi chúng ta chết, cũng như những thứ trước thế gian của chúng ta." Khi trải qua cuộc đời chông gai theo thời gian, chúng ta thấy mình ngày càng có được nhiều của cải vật chất hơn. nhưng khi cận kề cái chết, chúng ta mới biết ra rằng chúng ta phải cần phải tách mình ra khỏi tất cả những thứ đó, vì chúng ta không thể mang theo chúng. Giai đoạn cuối cùng của cuộc đời thi chúng ta cũng phải buông bỏ.
Sự giàu có của chúng ta hiện tại là trung lập về mặt đạo đức; nó không tốt cũng không xấu, nhưng chính đó những gì chúng ta cần phải làm cho giàu có thì chúng ta mới đưa mình đến gần với thiêb Chúa và nước Trời.
Trong câu chuyện Tin Mừng hôm nay, chúng ta không chê người thanh niên giàu có nhiều của cải. Tuy nhiên, điều mà Chúa Giêsu đang chỉ cho chúng ta thấy là sự giàu có của người thanh niên này đã ngăn cản anh ta hoàn toàn tiếp nhận Tin Mừng và nước Trời. Vì thế thái độ của chúng ta mới là vấn đề quan trọng.

28th Sunday in Ordinary Time - Year B
- Wisdom 7:7-11; Hebrews 4:12-13; Mark 10:17-30
In today, Gospel, we heard that Jesus is setting out on a journey. He invites a man to unload his treasure and join him. But the man is sad because he has a lot of possessions which he loves very much. Jesus moves on without him.
I remember the story my dad told me when Ho Chi Minh and the Vietnamese Communists took control of the North VN and Vietnam was divided into 2 parts, North and South in 1954. My grandparents and parents had to leave everything they had, and everything they had saved for their lives: their houses, their farms, and took up a long journey to find their freedom. They built new lives in a new free land with empty hands, but they had freedom. Besides, many people in the North were killed because they did not want to leave their wealth.
For me, in order to find a new life and freedom here in this country, I had to sacrifice many things. For the man in the gospel today it was his wealth and it seems he was very wealthy. And yet, he wanted more. This man wanted eternal life; And he wanted to know from Jesus what he had to do to get it. Jesus loved him for that.
Jesus advised him: You know the commandments and then very obligingly listed a good number of them.
They became for the man a kind of list of achievements! Master, I have kept all these from my earliest days. Jesus recognized this man was serious about his salvation and responded: There is one thing you lack. Now surely, this is an earth-shattering challenge to the man and to all of us. It is the heart of the gospel passage this week “There is one thing you lack! “. What is it, precisely, that this man lacked? It is not a question of having wealth or not having wealth, rather it is our attitude towards it. And for us the lesson is clear. Our relationship with God must be our greatest, our prime relationship, and the one which gives meaning to all our other relationships.
When we come to think of it, our relationship with God is the one thing we take with us into the next life; all else will be left behind. Shouldn't we cultivate it while we can? The invitation and challenge are clear. Jesus is asking each one of us to give priority to God in our lives and to get rid of all that we love more than him, everything which prevents us from saying yes to his wonderful invitation: and then: come follow me. This Gospel message is reassuring but challenging. Sacrifice for the sake of the Kingdom is an essential requirement of those who wish to truly follow Christ. The Christian follows a difficult path in life but it is a journey with a destination.
And the destination is nothing other than the Kingdom of Heaven. As we continue with this Mass, let's renew our commitment to seeking the treasure that lasts forever, and let's ask our Lord Jesus to help us.

28th Sunday in Ordinary Time - Year B
Opening Prayer: I believe in you, my Lord. I believe you are here with me right now because you want to be with me, you care about me, you are eager to give me your grace. So often, I forget about your presence, your interest. So often I try to live my life as if everything were under my exclusive control, as if it were entirely up to me to bring myself the fulfillment I yearn for. Today, I come to you just like the man in today’s Gospel: Teacher, what must I do to inherit eternal life, to live my life to the full, to deepen my friendship with you and make it the true center of my life?
Encountering Christ:
1.Goals versus Means: The man in this parable wanted the right goal—to inherit eternal life, to enter into God’s Kingdom, to live fully in communion with God. He also sought guidance from the right person: Jesus himself, the Son of God, the Lord of history. And yet, this man was unable to accept the answer he received about how to reach his worthy goal. He wasn’t willing to put in place the means that would allow him to achieve the end he sought. How often we find ourselves in the same predicament! How often we set a noble goal but refuse to do what’s necessary to achieve it! The ancient spiritual writers call this flaw imprudence, which in particularly spiritual matters is also known as sloth. Prudence, the charioteer of the virtues, is about choosing the right means to achieve worthy goals. Another name for prudence is wisdom, as today’s first reading makes clear. We would all like to be wise. And we can be wise, if only we humbly tu rn our minds to what is truly good, and courageously reach out our hands towards it.
2.The String That Binds Us: The one thing keeping this man from experiencing the transforming power of Christ’s grace was his inordinate attachment to wealth: … his face fell, and he went away sad, because he had many possessions… He gave up an intimate friendship with Christ because he didn’t want to give up his wealth. Wealth promises so much! With wealth, we can fulfill so many desires—but not the deepest ones. Money can’t buy us wisdom, friendship, communion with God, or virtue. To put wealth–or any merely earthly good, be it popularity, pleasure, power, good looks, smarts, or talent of any sort–ahead of our relationship with God is a form of idolatry. If we enthrone an idol in our hearts, Jesus cannot reign there, and so we cannot experience the peace and joy of his Kingdom. We know this, and yet we still fall into idolatry. The things of this world enchant us. The empty promises of earthly idols blind and entr ap us. How hard it is for those who have wealth to enter the Kingdom of God! St. Teresa of Avila, the sixteenth-century Spanish mystic and Doctor of the Church, used to say that you don’t need a heavy chain to ground an eagle; a simple string will do. What strings are holding me back from following Christ more closely? What inordinate attachment is my equivalent of this man’s “many possessions”? What is the “one thing lacking” in my quest to allow Jesus to reign freely in my heart?
3.A Hundred Times More: What a promise Jesus makes in response to Peter’s query! …there is no one who has given up house or brothers or sisters or mother or father or children or lands for my sake and for the sake of the Gospel who will not receive a hundred times more now in this present age... and eternal life in the age to come. In this promise, we can sense Jesus’s eager desire to give us a full, abundant life: I have come that they might have life, and have it more abundantly! (John 10:10). He wants to fill our hearts with the overflowing joy of his very own wisdom! But he can’t, because there is no room there to receive his grace; we are afraid to take out of our hearts the many little idols we have been accumulating. Throughout the history of the Church, spiritual writers have seen this exchange with Peter as a particularly eloquent presentation of religious and consecrated life. Since the dawn of the Church, Jesus has called many me n and women to follow him through embracing the evangelical counsels of poverty, celibacy, and obedience. These consecrated persons and communities have consistently witnessed the reality of spiritual things–the Kingdom of God–amid the seductions of this material world—the kingdoms of man. Under the French Revolution’s Reign of Terror, the Nazi Reich, and various communist experiments, entire communities of religious have been gruesomely martyred, because their mere presence exposed the hollow core of all such radical secularist ideologies. Those empires come and go, leaving a wake of human wreckage, while Christ’s Church continues to live and preach the Gospel, leaving a living legacy of sinners who become saints. Whatever idol Jesus may ask us to give up so that we can follow him more closely, we can rest assured that courageously doing so will enable us to receive a hundred times more in this life, and eternal life in the age to come. Because all thi ngs are possible for God.
Conversing with Christ: I want to follow you more closely, Lord. I want to live wisely, prudently, and courageously. You know I do—you have given me that desire. And yet, when I look within me, I find other desires at war with that core desire. I need your grace to do battle! I need your comfort to reassure me! I need your friendship to bolster my faith. You are my light and my salvation, why am I afraid? You are my good shepherd, what could I possibly lack if I follow where you lead?
Resolution: Lord, today by your grace I will go through my closet (or my desk, or my garage…) and separate out all the things I have accumulated that I really don’t need, to give them to someone who does need them, simplifying my own life and discovering if there are still some strings that keep my heart from soaring.

Suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật 28 Thường Niên
Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu muốn gọi tất cả chúng ta cần sống một cuộc sống tốt. Tất cả chúng ta hãy nên tìm ý Chúa và để rồi tìm cách phục vụ Ngài cách tốt nhất với tất cả những khả năng của chúng ta.
Chúng ta có thể hiểu được người thanh niên trong bài Tin Mừng hôm nay một cách dễ dàng: Anh ta giữ các giới răn, và muốn có đời sống đời đời, nhưng anh ta không muốn từ bỏ cuộc sống hiện tại của anh ta, anh ta không muốn từ bỏ sự giàu sang quyền quý mà anh ta đang có và đang được hưởng. Vì thế khi Chúa Giêsu nói với anh ta là hãy về và bán tất cả của cải của anh ta và cho người nghèo, thì anh ta đã buồn rầu và bỏ đi, vì anh ta là một người quá giàu có.
Qua cử chỉ của anh thanh niên giàu có kia, Chúa Giêsu đã dạy cho các môn đệ biết là những người giàu có khó có thể mà vào được NướcThiên Chúa. Khi chúng ta suy nghĩ về đoạn Tin Mừng trên, và suy niệm về người thanh niên trẻ được Chúa Giêsu mời gọi theo Chúa, chúng ta cũng được nhắc nhở lại lời của Chúa Giêsu đã hỏi các môn đệ thân của Ngài, "Người ta bảo Con Người (Thầy) là ai?" Hoặc, như trong Tin Mừng Gioan, người hỏi các môn đệ "các ngươi không muốn bỏ về sao?" Jn 6:67?"
Chúng ta sẽ phải trả lời thế nào cho Chúa Giêsu với những câu hỏi trên? Câu trả lời của chúng ta hôm nay có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đó là mối quan hệ cá nhân riêng của chúng ta với Thiên Chúa và sự cam kết cá nhân của chúng ta với Ngài, nhận thức của chúng ta về người khác và sự đáp ứng với những nhu cầu của họ.
Như Chúa Giêsu đã tỏ rõ trong lời mời của Ngài với người thanh niên trẻ tuổi, thì những người theo Chúa Giêsu như chúng ta đòi hỏi phải biết từ bỏ rất nhiều thứ trên thế gian này, những của cải, tiể bạc, và những giá trị vất chất và nhiều nữa.
Chúng ta hãy suy gẫm về bài Tin Mừng hôm nay, để coi xem Chúa Giêsu đã nói gì với chúng ta? Chúa muốn đòi hỏi những gì nơi chúng ta? Và chúng ta phải phản ứng như làm thế nào khi Chúa nhìn chúng ta với đôi mắt yêu thương?
Chúng ta cầu nguyện và xin Chúa sẽ Chúa Thánh Thần của Ngài đến với chúng ta để giúp chúng ta biết nghe tiếng của Ngài và cho phép chúng ta đáp ứng lời mời gọi của Ngài với tấm lòng yêu thương và sự rộng lượng, Sau hết, chúng ta cầu nguyện cho nhau, cho những người đã xin và nhờ chúng ta cầu nguyện cho họ và cho những người đang cần tới lời cầu nguyện của chúng ta nhiều nhất.

Reflection 28th Sunday in Ordinary Time - Year B
Today's Gospel reading can be likened to a call that never was. All of us want to lead good lives. All of us want to find God's will and to eventually serve him the best way we can.
We can easily understand the young man in today's Gospel reading: He approaches Jesus and asks what he should do to obtain eternal life. Jesus tells him to observe the commandments. The young man claims he has done so from his youth. Here was a good young man wishing to follow Jesus. Jesus looks at him with love: "For you, one thing is lacking. Go, sell what you have and give the money to the poor, and you will have riches in heaven. Then come and follow me." On hearing these words, his face fell and he went away sorrowful for he was a man of great wealth. Though with good intentions, the young man could not leave his possessions.
Jesus was straightforward and blunt when he speaks of the difficulty for the rich to enter the kingdom of God. When we consider the young man being invited by Jesus, we are reminded of Jesus asking his close disciples, "Who do people say that I am?" Or, as in the Gospel of John, "Will you also go away?"
What answer will we give to Jesus to these questions? Our answers could depend on many things: our personal relationship with God and our personal commitment to him, our awareness of others and our response to their needs. As Jesus clearly showed in his invitation to the young man, the following of Jesus entails giving up so many things this world of ours values much.
Let us reflect on the story of the young man and Jesus in today's Gospel reading. What is our Lord telling us? What is he asking of us? And how do we respond as the Lord looks at us with love? We pray that the Lord will send his Spirit upon us to help us hear him and listen to him and to enable us to respond with generosity and love,Finally, we pray for one another, for those who have asked our prayers and for those who need our prayers the most.

No comments:

Post a Comment