Suy Niêm Thứ hai Tuần 29 Thường Niên
Như cuộc sống hằng ngày chúng ta thấy hiện nay có rất nhiều tờ rơi quảng cáo về cách làm giàu trong các thương vụ mua cổ phiểu, đầu tư trong trong công ty cũng rất giống với người đàn ông mà chúng ta đọc bài trong Tin Mừng hôm nay. Tuy nhiên, có một sự khác biệt. Người đàn ông mà Chúa Giêsu đã nói, đã đủ thông minh để nhận ra rằng ông ta đã có đủ tiền để ông ta quyết định rút lui và không còn tập trung vào việc làm tiền nữa. Nhưng ông ta vẫn còn là một nhà duy vật, một người đã bị vật chất dính nhiễm sâu vào trong máu , trong óc.
Ngược lại ở xứ tự do, một số các nhà sản xuất đưa ra tiêu đề về tài chính mà chúng ta đọc thường ngày trên báo chí dường như đã bị cưỡng bách điên rồ để cố làm cho công ty của mình mỗi ngày một giàu thêm. Lòng mong muốn của họ là có tổng số tài chính càng nhiều sinh lợi cổ cổ phiếu thi càng tốt cho việc bảo đảm tương lai và muốn số tiền đang có mỗi ngày càng tăng . Họ tìm cách cạnh tranh và tìm cách tiêu diệt lẫn nhau, để ai đủ mạnh thì sống, nhưng theo thời gian thì họ cũng dẫn họ để sự tiêu diệt chính mình.
Trong bài đọc thứ nhất hôm nay được giới thiệu về cái “Kế hoạch của long nhân từ và quảng đại của Thiên Chúa." Đây là một thuốc giải độc cho con người chúng ta và có thể còn quý giá hơn nữa là vì nó sẽ làm mất đi cái sự “truyền nhiễm” hay là sự lây lan của chủ nghĩa vật chất. Trong sự thanh thản cầu nguyện chúng ta có thể chiêm ngưỡng kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa đã dành cho chúng ta. Khi chúng ta càng dồn công sức của chúng ta cho Thiên Chúa, Thi Ngài càng cho chúng ta nhiều hơn những ân sũng của Ngài. Có lẽ chúng ta cần phải dọn dẹp. quét sạch những kệ trong nhà kho của chúng ta một chút để chúng ta có chỗ cho nhiều hơn để chất chứa những gì mà Thiêm Chúa muốn cho chúng ta. Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết theo bước chân của Thánh Phaolô để làm cho sự phong phú vô song như Chua đã hứa với chúng con
Mon 20th Oct 2014 29th Sunday in Ordinary Time
Many of our present-day financial high-flyers are very similar to the man we read about in today’s Gospel. There is, however, one difference. The man, about whom Jesus spoke, was intelligent enough to realize that he had enough money so he decided not to concentrate on making more. He remained a deep-dyed materialist nonetheless.
In contrast some of the financial headline makers we read about today seem to have a crazy compulsion to make more and more and yet more. Their desire for total financial security and ever increasing bank balances drives them to transactions that destroy people who have trusted in them, and ultimately leads them to destroy themselves.
In the Bible, today’s first reading is introduced by the words. “Generosity of God’s Plan.” It is an even more precious antidote to the contagion of materialism. In prayerful serenity we can contemplate God’s loving plan for us. The greater capacity we can make available to God, the more he can fill us. Maybe we need to empty the shelves in our barns a little to leave room for even more of his riches.
Dear Lord, help me to long with St Paul for the unsurpassable riches You promise us.
Monday (2017): Scripture: Luke 12:13-21
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 29 Thường Niên
Khi chúng ta chú trọng đến của cải vật chất và coi của cải, niềm vui, hoặc quyền lực, là ưu tiên hàng đầu thay vì của cải thiêng liêng, thì chúng ta chết cho niềm vui, cho sự hài lòng, cho sự kỷ luật tự giác và chia sẻ hạnh phúc. Khi chúng ta đã dành tất cả thời gian và năng lực của chúng ta để theo đuổi sự ích kỷ, danh vọng, tiền tài, thì khi chết chúng ta mới thấy rõ trước mắt những cơ hội mà chúng ta đã lãng phí trong cuộc đời của chúng ta để làm lụng, nghĩ đến việc để dành cần thiết cho việc giáo dục trẻ em hoặc để đóng góp cấp cho sự an toàn cho quỹ hưu trí ủa chúng ta mà thôi. Chúng ta chú ý đến những khoản tiết kiệm quá mức mà phản ánh đến sự thiếu ltin tưởng vào Thiên Chúa, một sự tham lam trong thái độ cơ bản, và một trái tim vô cảm đối với những người nghèo khó..
Trong Thánh Thể chúng ta đã nhìn thấy rõ một cái ví dụ của việc cho và chia sẻ. Đức Kitô đã không lập ra Thánh Thể để rồi được lưu giữ và giữ kín trong nhà tạm mà thôi. Nhưng Ngài đã ban cho chúng ta Thánh Thể để làm thức ăn và được phân phối và được chia sẻ cho tất cả mọi người một cộng đồng. Chúa Giêsu khuyến khích chúng ta phải nên xem xét lại các việc mà chúng ta cần phải ưu tiên và cách mà chúng ta sử dụng của cải của chúng ta. Thay vì tìm cách, làm ăan phát triển sự giàu có cho chính mình, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy nên làm giàu trước mặt Thiên Chúa.
REFLECTION
When we make possessions, pleasure, or power, a top priority instead of spiritual riches, we die to the joy of giving, the satisfaction of self-discipline and the happiness of sharing. When we devote all our time and energy to selfish pursuits, death merely discloses the opportunities we have wasted and our poverty of good works. We do not refer to the necessary savings needed to educate children or to provide for the security of retirement. We refer to the excessive savings that reflect a lack of trust in God, a basic greed in attitude,and an uncaring heart for the poor.
In the Eucharist we have an example of giving and sharing. Christ did not institute the Eucharist to be stored up and left in our tabernacles. He gave us the Eucharist as food to be distributed and shared as a community. Jesus challenges us to reexamine our priorities and the way we use our possessions. Instead of growing rich for ourselves, Jesus invites us to grow rich in the sight of God.
REFLECTION
In the first reading Paul reminds us that we are saved through faith by God's grace.. Salvation, faith and grace are all gifts from God, not from us or our works. We show our gratitude by the good works we do.
The Gospel reading today highlights the greed of so many. For many money and wealth are happiness and power. For what? "You fool! This very night your life will be taken from you; tell me who shall get all you have put aside?" This is the lot of the one who stores up riches instead of amassing for God.
The Gospel reading tells us we cannot carry our wealth with us when we die. What for have we labored for and amassed so much? Instead why have we not amassed wealth "for God"?
No comments:
Post a Comment