Tuesday, October 26, 2021

Bài giảng Chúa Nhật tuần thứ 30 Thường Niên Năm B

Bài giảng Chúa Nhật tuần thứ 30 Thường Niên Năm B
Vào dịp Tết Mậu thân 1968 và Mùa Hè 1972, các lực lượng của Cộng sản Bắc Việt đã tấn công hầu hết các thành phố của miền Nam Việt Nam và giết chết rất nhiều người dân vô tội. Và sau sự kiện này, tất cả nam sinh trung học từ 18 tuổi trở lên đều bị bắt đi lính để phục vụ chiến tranh. Thật không may, người bạn thân nhất trong lớp của tôi đã bị động viên và nhập ngũ trước khi thi Tú tài phần I. Sau 9 tháng được đào tạo cơ bản trường hạ sĩ quan và trường kỹ thuật quân cụ, anh ấy được điều về đóng quân gần nhà. Anh ấy nghĩ rằng anh ấy sẽ an toàn trong căn cứ vì anh là chuyên viên kỹ thuật. Nhưng một năm sau đó, chiếc xe jeep chở anh và nhóm chuyên viên kỹ thuật của anh bị mìn trên một chuyến đi sửa súng pháo. Tất cả các thành viên trong nhóm của anh chết ngay tại chỗ chí còn anh là người duy nhất sống sót nhưng bị thương nặng và mù cả hai mắt. Khi anh được về sau nhiều năm ở bệnh viện, chúng tôi đến nhà thăm anh. Chúng tôi đã thấy nơi anh có những điều gì đó khác biệt ở anh ấy. Anh ta có vẻ vui vẻ và yêu đời hơn trước.
Trong các bài đọc Kinh thánh hôm nay, chúng ta thấy sự bí ẩn về sự đau khổ của con người. Tại sao một số người trong chúng ta bị tước quyền sử dụng các giác quan, như anh Batimêô, người mù trong bài Tin Mừng hôm nay? Những người khác chân tay không thể dùng được hoặc bị mất một phần ngũ tạng trong thân thể. Và mặc dù chúng ta có những phương thuốc chữa trị rất nhiều thứ bệnh, nhưng những bệnh tật và dịch mới cứ xuất hiện trong thế giới chẳng hạn như Covid 19….
Tại sao thế này? Tại sao con người chúng ta lại phải gánh chịu những điều khủng khiếp như vậy? Chắc chắn, chúng ta không có câu trả lời cho vấn đề đau khổ và bệnh tật này. Đây là một trong những câu hỏi đặt trọng tâm trong Kinh thánh và là một trong những bí ẩn lớn nhất về đức tin của chúng ta.
Sách Giáo lý của Giáo hội Công giáo có viết một điều thú vị để nói về bệnh tật của con người. Đây là điều mà Sách Giáo Lý Công Giáo nói: "Bệnh tật có thể dẫn đến đau khổ, tự hấp thụ, đôi khi thậm chí tuyệt vọng và nổi dậy chống lại Thiên Chúa.
Bệnh tật cũng có thể làm cho con người trưởng thành hơn, giúp họ phân biệt được điều gì không cần thiết trong cuộc sống của mình. anh ta có thể hướng về điều đó. (GLCG 1501)
Chúng ta có thể thấy điều này nơi người bạn của tôi và ở nơi anh Bartimaeus người mù trong Phúc âm. Họ có thể đã tự thương hại cho mình và tuyệt vọng, nhưng không. thay vào đó, Bartimaeus, người mù trong Tin Mừng đã nghe về Chúa Giêsu thành Nazareth và kêu lên cùng Chúa Giêsu rằng: "lạy ông Giêsu, Con vua Đavít, xin thương xót tôi." Như Sách Giáo lý nói, "Rất thường bệnh tật, đau khổ thúc đẩy con người tìm kiếm Thiên Chúa ..."
Qua Batimêô cho chúng ta thấy rằng sự đau khổ có thể giúp một người nhận ra trong cuộc sống của mình điều gì là cần thiết và hướng đến điều đó. Chúng ta đã thấy điều đó trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta ở khắp mọi nơi, đặc biệt là ở các nước nghèo chậm tiến thuộc thế giới thứ ba.
Tất nhiên, ở khắp mọi nơi trên thế giới, chúng ta đều có thể thấy những người đau khổ, bệnh tật. Nhưng sự đó không hẳn là tất cả tiêu cực. Sự đau khổ của người bạn tôi khơi gợi lòng trắc ẩn và tình đoàn kết. Và ở chính nơi người bạn tôi, chính anh ấy, chúng ta có thể thấy được niềm tin và sự trưởng thành của anh vượt qua những năm tháng đau khổn trên thân xác của anh. Đôi khi con cái chúng ta, những người đã được tạo mọi lợi thế, lại thiếu đi những thứ quan trọng hơn thế.
Sự đau khổ đến với mọi cuộc sống, và chẳng kể những gì có thể đánh thức chúng ta để chúng ta có thể nhận thức được rằng những gì mới thực sự quan trọng cho cuộc sống. Cũng giống như Batimêô trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta cần cảm nhận cách tiếp cận của Chúa Giêsu, kêu lên với Ngài, cầu nguyện, khấn xin với Đấng có thể chữa lành chúng ta, nói với Ngài những gì chúng ta thực sự mong muốn. Có lẽ chúng ta cũng sẽ nghe được những lời nhắn nhủ ân cần của Chúa, "Hãy đi đi. Đức tin của anh đã cứu anh”
Hôm nay chúng ta mừng ngày Khánh nhật Truyền giáo. Đây là lúc để chúng ta tôn vinh cuộc sống của mình với tư cách là người Công giáo qua sự kêu gọi đặc biệt mà chúng ta đã nhận được qua Bí tích Rửa tội để trở thành những người truyền giáo. Và cũng nhắc nhở chúng ta về việc phục vụ của những người truyền giáo trong Giáo hội, việc mang thông điệp cứu rỗi của Chúa Cứu Thế cho tất cả mọi người trên mọi nơi trên thế giới.
Tin Mừng hôm nay rất thích hợp khi chúng ta thấy niềm vui thay đổi trong cuộc sống có thể đến với chúng ta với tư cách là những người theo Chúa và Chúa Giêsu Kitô là đấng Cứu rỗi của chúng ta. Chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu khi Ngài đang đi cùng với các môn đệ của Ngài và đám đông những người muốn ở lại với Ngài lâu hơn nữa. Họ đi ngang qua một người mù đang ngồi ăn xin bên vệ đường.
Chắc chắn, anh ta đã nghe được những gì nói về Chúa Giêsu và những phép lạ của Chúa đã làm; Vì vậy, anh ta kêu lên lớn tiếng, anh ta thừa nhận Chúa Giêsu là Con Vua Đa-vít và cầu xin lòng thương xót của Ngài. Những người đi theo Chúa đã cố ngăn chận anh ta và bắt anh ta phải im lặng; nhưng sau cùng, anh ta lại càng to tiếng hơn và cố thu hút sự chú ý của Chúa Giêsu.Và Chúa Giêsu đã nghe tiếng kêu xin xủa Batimêô và bảo những người đi theo gọi anh ta đến. “Người mù đã vứt áo choàng sang một bên, đứng dậy và chạy đến với Chúa Giêsu. Chúa Giêsu nói với anh ta ... "Anh muốn Ta làm gì cho anh?" Người mù đáp lại và thưa rằng: ‘Lạy Thầy, xin cho tôi được thấy.’ Chúa Giêsu bảo anh ta: “Được, hãy đi đi; Đức tin của anh đã cứu anh. ” Ngay lập tức, Batimêô đã nhận được chữa anh, Anh đã nhìn thấy được và đi theo Chúa” (Mc 10: 50-52)
Người đàn ông này, một người ăn xin mù, có thể không được hàng xóm chú ý đến, nhưng anh ta có thể nhìn thấy rõ hơn nhiều người đang theo Chúa Giêsu. Anh ấy đã tin rằng Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế và anh tin rằng Chúa sẽ chữa cho anh được thấy ánh sáng. Cách anh ta nhảy dựng lên để chạy đến với Chúa Giêsu, và lập tức theo Chúa Giêsu sau khi anh ta được chữa lành đôi mắt cho chúng ta thấy rằng người mù này đã vui mừng biết bao, không phải là anh ta chỉ được chữa lành đôi mắt mà còn cả đức tin của anh ta nữa.Không giống như đức tin của nhiều người trong chúng ta, anh ấy không ngần ngại bày tỏ lòng biết ơn của mình một cách nhiệt huyết. Chúng ta hãy sẵn lòng bày tỏ niềm tin của chúng ta vào Đấng Cứu Thế, Đấng đã chữa lành chứng mù tâm linh của chúng ta như Batimêô cho cả thế giới thấy.
Trong ngày Khánh Nhật Truyền Giáo hôm nay, chúng ta cũng hãy bày tỏ đức tin của chính mình, qua việc cầu nguyện và đóng góp tài chính cho Hiệp hội Truyền bá Đức tin. Lòng quảng đại của chúng ta trong Chủ Nhật này, kết hợp với những gì chúng ta đóng cho giáo xứ và giáo hội toàn cầu, Chúng ta hãy cùng tham gia và giúp những người truyền giáo đem Tin Mừng đến với mọi người và phục vụ những người nghèo khổ.

Homily for 30th Sunday in Ordinary Times Year B
In 1968 on Vietnam’s New Year, the North Vietnamese Communists heavy forces attacked most of South Vietnam cities and killed many innocent people. And after this event, all male high school students who were 18 years old or older were drafted to serve the war. Unfortunately, my best friend in my class was drafted before his graduation. After 9 months of basic training, and technical school, he was sent to station close to his home. He thought he will be safe in the base with his technical skills. But a year later, he and a group of his team went out in a jeep to fix the artillery gun and the jeep exploded on land mine. All of his team members died. He was the only one surviving but severely wounded and lost both of his eye’s sight. After years in the hospital, we went to visit him at his house. We had seen something different in him. He seems to be happier and loves his life more than before. In our Scripture readings today, we see the mystery of human affliction. Why are some deprived of the use of sense, like Bartimaeus, the blind man in today's Gospel? Others lack the use of a limb or experience the failure of a bodily organ. And even though we have remedies for many diseases, new afflictions keep appearing such as Covid 19….
Why is this? Why do we humans suffer such terrible things? Obviously, we do not have the answer to the problem of pain and suffering. It is one of the central questions in the Bible and one of the greatest mysteries of our faith. The Catechism of the Catholic Church has something interesting to say about human illness. Here is what the Catechism of the Catholics says: "Illness can lead to anguish, self-absorption, sometimes even despair and revolt against God. It can also make a person more mature, helping him discern in his life what is not essential so that he can turn toward that which is. Very often illness provokes a search for God and a return to him." (1501)
We can see this in my friend and in Bartimaeus in the Gospel. They could have given themselves up to self-pity and despair. Instead, Bartimaeus the man in the Gospel heard about Jesus of Nazareth and cried out to Jesus, "Jesus, Son of David, have pity on me." As the Catechism says, "Very often illness provokes a search for God..." Bartimaeus shows that affliction can help a person discern in his life what is essential and turn to that which is. We have seen that in our daily life everywhere, especially in the third world countries.
Of course, everywhere in the world we could see many suffering people. But it is not all negative. My friend’s affliction elicits compassion and solidarity. And in my friend, himself, we can see faith and maturity beyond his years.
Sometimes our children, who have been given every advantage, lack those more important things. Affliction; which comes to every life, no matter what; can awaken us to what truly counts. Like Bartimaeus in today's Gospel, we need to sense Jesus' approach, cry out to Him, have a conversation with the One who can heal us, tell Him what we really desire. Perhaps we too will hear those beautiful words, "Go your way. Your faith has saved you.
“Today we celebrate World Mission Sunday. It is the time for us to honor our life as Catholics through the special call we received at Baptism to be missionaries. It also reminds us of the service offered by the Church’s missionaries in bearing Christ’s message of salvation to all people in all lands.The Gospel today is wonderfully appropriate in revealing the life-changing joy that can come to us as followers of our Lord and Redeemer. We meet Jesus as He is traveling with His disciples and a crowd of people who want to stay in His company as long as possible. They pass a blind man sitting by the side of the road begging. Obviously, he has already heard of Jesus’ message and miracles; So, he shouts out, acknowledging Jesus as the Son of David and asking for His pity. The people try to quiet him; after all, he is loud and annoying and trying to get Jesus’ attention. But Jesus hears Bartimaeus and tells the others to send him forward.
“The blind man threw aside his cloak, sprang up, and came to Jesus. Jesus said to him… ‘What do you want Me to do for you?’ The blind man replied to Jesus, ‘Master, I want to see.’ Jesus told him, ‘Go on your way; your faith has saved you.’ Immediately he received his sight and followed Him on the way” (Mk 10:50-52) This man, a blind beggar, would have been of little account to his neighbors, yet he was able to see more clearly than many who followed Jesus. He already believed that Jesus was the Messiah and trusted Him to cure his blindness. The way he jumped up to run to our Lord Jesus and then instantly followed Jesus when he received his sight tells us that just how much this blind man rejoiced, not only in having his eyes opened, but also in his faith.
Unlike many of us who believe, he did not hesitate to express his gratitude with exuberance. Let us willingly show our belief in the Christ who heals spiritual blindness as joyfully as Bartimaeus for all the world to see. On this World Mission Sunday, let us also “speak” of our faith, through our prayers and financial help to the Society for the Propagation of the Faith. Our generosity on this Sunday, combined with what is offered in churches and chapels around the globe, join us to the efforts of missionaries who proclaim the Gospel and serve the poor.

Suy Niệm Chúa Nhật tuần thứ 30 Thường Niên Năm B
Đã có bao giờ chúng ta đã gặp được một cơ hội trong đời mà chúng takhông thể bỏ qua? Đấy là một thời cơ tốt đẹp đã đến cho anh Mù ăn xin,có tên Bartimaeus. Anh đã nhận ra được một người sắp đến và có thểđáp ứng với lời cầu xin của anh ta. Anh ta đã biết Chúa Giêsu vì đã được nghe nhiều người nói về Ngài những việc lạ mà Ngài đã làm, nhưng cho đến nay anh không có phương tiện để tiếp xúc với Con của David, một sự ám chỉ rõ ràng và tiêu biểu về Đấng Cứu Thế. Anh Bartimaeus phải có nhiều can đảm và sự kiên trì để có được sự chú ý của Chúa Giêsutrên đường phố đông người, và ồn ào đang chèn ép để được đến gầnChúa Giêsu. Tại sao đám đông đã khó chịu với tiếng gào thét, kêu xin dai dẳng củangười mù? Có lẽ anh ta đã đã gây ra sự ồn ào, rối loạn và làm gián đoạnbài giáo huấn của Chúa Giêsu. Như chúng ta biết là tập quán của người Do Thái là những giáo sĩ Do Thái thường hay giảng dạy trong cuộc hành trính của họ, nghĩa là họ vừa đi vừa giảng cho tín đồ của họ trong cưộc hành trình. Còn Chúa Giêsu hôm nay đang đi trên đường về Giêrusalemđể ăn mừng lễ Vượt Qua và những người hành hường cũng đã đi theo Ngài. Khi đám đông đã cố gắng để bịt miệng anh mù này, nhưng anh ta đã áp đảo họ với sự bùng nổ cái cảm xúc của anh và anh đã gây được sự chú ý của Chúa Giêsu.. Sự việc này cho chúng ta nhận thức được rằng những cách mà Thiên Chúa tác động với chúng ta rất quang trọng. Anh mù đã quyết tâm để có được sự chú ý của Chúa Giêsu và anh ta đã kiên trì chống lại những sự phản đối của những người chung quanh. Đức Giêsu có thể đãlàm ngơ cái sự ồn ào do anh gây ra và Ngài cũng có thề từ chối đón tiếp anh vì anh đã làm phiền và gây ra sữ phẫn lộ cho những người đang nghe Chúa. Chúa Giêsu cho chúng ta thấy rằng Hành động thì quan trọng hơn là việc chỉ có nói. Anh Mù này đang trong đau khổ và thành khẩn cầu xin cho đôi mặt sáng trong cơn tuyệt vọng và Chúa Giêsu đã sẵn sàng, Ngài không những chỉ chia sẻ với những cái đau khổ của anh mù, nhưng Ngài cũng đã giải tỏa được cái nỗi lo âu sợ sết, thất vộng của anh mù nữa.. Một diễn giả tuyệt vời có thể có được sự quan tâm và tôn trọng, nhưng một người có tấm lòng rộng lượng và nhân ái sẽ được yêu thương nhiều hơn. Chúa Giêsu đã khen và công nhận anh mù Bartimaeus là người có con mắt đức tin và vì thế mà Ngài ban cho anh ta cả con mắt trên thân xác được sáng trở lại. Chúng ta có nhận ra nhu cầu cần thiết của chúng ta để được ân sủng chữa lành của Thiên Chúa và để chúng ta có thể tìm kiếm và nhận raChúa Giêsu cũng giống như anh mù Bartimaeus, với niềm tin bền bỉ và tin tưởng vào lòng tốt và nhàn lành của Thiên Chúa?

Meditation:
"What do you want me to do for you?"Have you ever encountered a once in a life-time opportunity you knew you could not pass up? Such a moment came for a blind and destitute man, named Bartimaeus. He was determined to get near the one person who could meet his need. He knew who Jesus was and had heard of his fame for healing, but until now had no means of making contact with theSon of David, a clear reference and title for the Messiah. It took a lot of "guts" and persistence for Bartimaeus to get the attention of Jesus over the din of a noisy throng who crowded around Jesus as he made his way out of town.Why was the crowd annoyed with the blind man's persistent shouts? He was disturbing their peace and interrupting Jesus' discourse. It was common for a rabbi to teach as he walked with others. Jesus was on his way to celebrate the Passover in Jerusalem and a band of pilgrims followed him. When the crowd tried to silence the blind man he overpowered them with his emotional outburst and thus caught the attention of Jesus.This incident reveals something important about how God interacts with us. The blind man was determined to get Jesus' attention and he was persistent in the face of opposition. Jesus could have ignored or rebuffed him because he was disturbing his talk and his audience. Jesus showed that acting was more important than talking. This man was in desperate need and Jesus was ready, not only to empathize with his suffering, but to relieve it as well. A great speaker can command attention and respect, but a man or woman with a helping hand and a big heart is loved more. Jesus commends Bartimaeus for recognizing who he is with the eyes of faith and grants him physical sight as well. Do you recognize your need for God's healing grace and do you seek Jesus out, like Bartimaeus, with persistent faith and trust in his goodness and mercy?"Lord Jesus, may I never fail to recognize my need for your grace. Help me to take advantage of the opportunities you give me to seek your presence daily and to listen attentively to your word."

No comments:

Post a Comment