Trong bài Tin Mừng hôm nay, Thánh Luca
mô tả Thiên Chúa không phải là người ưa
thích báo thù hay muốn trừng phạt con người, nhưng là một Thiên Chúa đầu yêu thương,
Ngài hằng mong tìm kiếm những con người tội lỗi để đem họ về trong ơn cứu rỗi. Thiên Chúa đang tìm kiếm
chúng ta, những con người tội lỗi, và yếu kém đức
tin! Trong bài dụ ngôn hôm nay, Chúa Giêsu đuợc mô tả như một người mục tử nhân từ đang
tìm kiếm con chiên đi lạc trong sa mạc. Và khi tìm thấy được nó, anh ta không tức giận, la mắng hay trừng phạt nó vì cái tội đi lang thang để bị lạc bày, nhưng anh ta đã đặt nó trên vai và mang nó về nhà với niềm vui hớn hở. Tương tự như vậy, Thánh Luca tiếp tục miêu tả Thiên Chúa như người phụ nữ tìm đồng tiền bị mất của mình. Cô
quét nhà, thắp đèn
cho sáng, cô đã bỏ ra hằng giờ và cố công để tìm cho ra đồng bạc bị mất của mình. Mặc dù đồng bạc ấy có giá trị không bằng cái công đã bỏ ra đi tìm,
và có thể cô còn tốn tiền nhiều hơn cái giá trị của đồng tiền trong việc ăn mừng
với bạn bè làng xóm sau khi cô đã tìm thấy được đồng bạc ấy.
Kitô giáo của chúng
ta chú trọng về việc Thiên Chúa tìm kiếm
chúng ta, con người tội lỗi hơn là
việc chúng ta đi tìm kiếm Thiên Chúa: việc Thiên Chúa tha thứ, đón nhận, và mời gọi chúng ta đến với Bí Tích Thánh Thể. Kinh Thánh mời gọi
chúng ta suy ngẫm về những gì
chúng ta có thể đã vô tình đánh mất. Có lẽ chúng ta đã đánh mất một cái gì đó đọc đường
trong cuộc sống vất vả, cam go, hay chúng ta bị thất
lạc những gí đó
trong một cuốc sống đầy bon chen vật chất, hoặc chúng ta đã
vô tình hay cố ý bỏ lại
sau lưng những gì đó vì cuộc sống đầy vội vã, và đua chạy với đồng
tiền, danh vọng.. Chúng ta đã mất những gì?
Chúng
ta cỏn thiếu những gì cho cuộc sống của chúng ta? Thiên Chúa đang tìm kiếm chúng ta, đang chờ đợi chúng ta và
sẵn sàng chào đón và đưa chúng ta về nhà Chúa. Hãy đến với với tâm hồn thống hối và ăn năn. Lạy Chúa, linh hồn chúng con đang mong chờ và đợi Chúa, xin cho chúng con biết vtin tưởng
vào lời Chúa đã hứa.
Thur -31st Sunday in Ordinary Time (C)
Rom. 14:7-12; Lk. 15:1-10
Contrary
to some fire and brimstone preaching, our God does not delight in sending
people to Hell. In fact, God grieves when people turn away from him. Our God
does not cast us out. God leaves the door unlocked and we can freely choose to
stay or go or even come home as we please.
The gospel today portrays God, not as vengeful and
punishing, but as a God who searches for sinners so he can save them. God is
searching for us! In the first parable Jesus describes a shepherd searching for
a lost sheep in the desert. When he finds it, he does not scold or punish it
for wandering off and becoming lost, but puts it on his shoulders and brings it
home with great joy.
Likewise Luke portrays God as a woman searching for her
lost coin. She sweeps the house, lights a lamp. She spends more time and energy
searching for her coin than it is probably worth and probably spends more than
its value in celebrating its finding with her friends.
Christianity is more about God seeking us than it is
about us seeking God: about God forgiving, welcoming, and inviting us to the
Eucharist, sinners though we all are. The scriptures invite us to reflect upon
what we may have unknowingly lost. What is missing? Perhaps something we
dropped or have misplaced or accidentally left behind or maybe just gradually
fell away unnoticed. Perhaps something was taken from us. What have we lost?
What’s missing? God is looking for us, waiting to welcome us home. My soul is waiting for the Lord, I count
on his word.
v
v
Suy Niệm về Lễ Cung Hiến Nhà thờ Lateranô
ở Rome. Nov 9
Hôm nay chúng ta mừng ngày lễ cống hiến của Vương Cung Thánh Đường Thánh Gioan Lateranô (*), Vương cung Thánh đường là Đền thánh lâu đời nhất và là một trong những Vương cung Thánh đường quan trọng nhất của Công giáo ở
Rome. Trong thế kỷ thứ tư, hoàng đế Constantine,
là hoàng đế Kitô giáo đầu tiên thuộc đế quốc Lamã xây dựng. Trong suốt nhiều thế kỷ,
nhà thờ đã bị phá
hủy, xây lại, mở rộng và tu
bổ nhiều lần. Nhưng
Đền thờ luôn luôn được công nhận là nhà thờ chính
toà của Giáo phận Roma hay nhà thờ của các giám mục
Rôma (đức Giáo Hoàng là Giám Mục của Roma). Thánh
Đường này được gọi là ‘Mater Ecclesiae Romae Urbis et Orbis’, Mẹ của tất cả các
thánh đường ở Rôma và trên thế giới. Một trong những tính năng nổi bật nhất của Vương Cung Thánh Đường
Thánh Gioan Laterano là dòng chữ được tìm thấy khắc trong đền rửa tội của nhà thờ
như sau: ". Đây
là nguồn mạch sự sống, nhờ
đấy mà toàn thế giới được thanh tẩy, qua chính những vết thương trong cuộc khổ nạn của Chúa Kitô" Đó là một lời nhắc nhở hết
sức mạnh mẽ cho Giáo
Hội tồn tại để
thực hiện các công việc của Chúa Kitô
trong thế giới này.
Trong bài đọc thứ nhất, tiên tri Ezekiel thấy nguồn nước hằng
sống chảy ra từ phía nam của đền thờ và chảy ra ngoài đi
qua tất cả các hướng. Trong cùng một cảm giác, đó chính là là chúng
ta. Mỗi người chúng ta chính là đền thờ của Chúa Thánh Thần, và Chúa Giêsu muốn lấy đầy để chúng ta tuôn trào với những hồng ân của Ngài. Để chúng
ta đem Chúa Kitô đến với thế giới, Tuy nhiên, chúng ta
phải lặn chìm sâu trong nguồn mạch sự sống của chính mình. Việc cầu nguyện riêng tư, Ân sủng lãnh nhận qua các bí tích, sự khôn ngoan qua Thánh Kinh, tình yêu thương của anh chị em của chúng ta trong Chúa Kitô, tất cả
những thứ này là những nguồn nước tưới phun cho cuộc sống của chúng ta. Nếu hoàng
đế Constantine, một người có quyền lực nhất trên thế giới Tây Phương vào thời điểm đó, đã có được ơn trở lại qua những gương sáng và sự làm chứng về Chúa Kitô của các tin hữu. Chúng ta hãy tưởng
tượng những gương sáng và những gì chúng ta làm chứng kiến vế Chúa Kitô có thể làm được cho những
người láng giềng, các bạn bè, và đồng nghiệp của chúng ta. Nếu chúng ta đắm chìm chính chúng ta trong Chúa Kitô, chúng ta thực sự có thể thay đổi cả thế giới hôm nay.
(*) Nên
biết rằng đây là đền thờ kính Thánh Gian Tông Đồ chứ không Gioan Lateranô, theo
truyền thuyết, Đền thờ này được xây trên trong thửa đất của gia đình ông Lateranô,
nên có tên như thế. Chứ trong lịch sử Giáo hội không có vị thánh nào tên Gioan
Lateranô.
REFLECTION
Today we celebrate the dedication of St. John Lateran Basilica, the oldest and one of the most important Christian basilicas in Rome. In the fourth century A.D., Constantine, who was the first Christian Emperor, built a chapel on land that was given to his wife. Throughout the centuries, that chapel has been destroyed, rebuilt, expanded, and renovated numerous times. But it has always been recognized as the cathedral church of the bishop of Rome.
Today we celebrate the dedication of St. John Lateran Basilica, the oldest and one of the most important Christian basilicas in Rome. In the fourth century A.D., Constantine, who was the first Christian Emperor, built a chapel on land that was given to his wife. Throughout the centuries, that chapel has been destroyed, rebuilt, expanded, and renovated numerous times. But it has always been recognized as the cathedral church of the bishop of Rome.
One
of the most striking features of the St. John Lateran Basilica is an
inscription found in the basilica's baptistery which says: "This is the
fountain of life, which cleanses the whole world, taking its course from the
wounds of Christ." It is a powerful reminder that the Church exists to
carry on the work of Christ in the world.
In
the first reading, the prophet Ezekiel saw healing water flowing from the
Temple and going out in all directions. In one sense, that is us. We are the
temples of the Holy Spirit, and Jesus wants to fill us to over flowing. In
order to bring Christ to the world, however, we must plunge deeply into the
fountain of life ourselves. Personal prayer, the gift of the sacraments, the
wisdom of Scripture, the love of our brothers and sisters in Christ, all of
these are their own founts of life for us. If Constantine, the most powerful
man in the western world at that time, could be converted through the witness
of Christians, imagine what our witnessing could do for our neighbors, friends,
and co-workers. If we immerse ourselves in Christ, we really can change the
world.
No comments:
Post a Comment