Tuesday, January 16, 2024

Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ Hai Thường Niên


Suy Niệm Thứ Hai Tuần Thứ Hai Thường Niên (Tin Mừng Mark 2:18-22)
Hôm nay cả hai bài đọc đã thách thức chúng ta trả lời hai câu hỏi quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, cụ thể là, "Chúng ta biết được những ý của Thiên Chúa muốn nơi  chúng ta là những gì không?" Và " chúng ta phải làm theo những gì để sống theo như ý muốn của Thiên Chúa?"
Trong Bài Đọc I, vua Saul đã nghĩ rằng ông đã nghe theo tiếng nói của Chúa bằng việc hiến tế những hy lễ toàn thiêu lên Thiên Chúa . Trong  bài Tin Mừng, người Pharisêu, đã ăn chay theo luật Do Thái, Họ nghĩ là họ đã làm như thế là họ đã vâng lời Thiên Chúa. Thậm chí họ còn ăn chay hai lần một tháng.
Vì vậy, để biết hay nhận thức rõ được ý muốn của Thiên Chúa, chúng ta cần phải tự hỏi chính mình: "Chúng ta có mối quan hệ với Thiên Chúa ?"  Để biết ý muốn của Thiên Chúa một cách rõ ràng hơn, chúng ta cần phải phân biệt rõ ràng những động tác, hay hành động riêng của chúng ta hay là những ý thúc đẩy bởi ơn Chúa Thánh Thần. Thứ hai là chúng ta cũng cần biết phân biệt những động tác được thúc đẩy bởi Chúa Thánh Thần và những thức đẩy của ma quỷ.
Nếu chúng ta biết luôn cầu nguyện trước mỗi công việc, chúng ta dựa trên sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần và các dấu hiệu của thời gian, và bằng cách này, chúng ta được phát triển trong sự nhận thức mục đích của Thiên Chúa trong đời sống chúng ta một cách rõ rang hơn.
 "Lạy Chúa, xin ban cho chúng con có được một tinh thần sáng suốt trong những việc làm, trong sự phản ứng với những thử thách hàng ngày trong cuộc sống của chúng con."
 
Reflection 2016 SG
Today’s two readings challenge us to address two important questions in our lives, namely, “Do we know what is God's will for us?” and “What does it entail to do the will of God?”
In the first reading, King Saul thought that he had obeyed the voice of the Lord by offering holocausts and sacrifices. In the Gospel, the Pharisees, by fasting according to the rules and regulations of the established religion, deemed that they had obeyed the will of God.  They even fasted twice a month. So, to know or discern the will of God, we need to ask ourselves: “What is my relationship with God?” as this is the basis upon which God reveals His will for us.  Then we enter into the process of waiting and listening to God’s revelation. It may involve the ‘letting go' of the old wine and garment as Jesus used the example of  the new patch and new wine to illustrate the newness of the reality of the Kingdom.
In order to know God’s will better, we need to discriminate the movements which are merely from ourselves or those prompted by some other spirits. Secondly to discriminate those movements which are prompted by the Holy Spirit and those from the other spirits. Accompanied by ‘prayer’ we rely on the guidance of the Holy Spirit and the signs of the time. In this way we grow in discerning God’s purpose in our lives.
 “Lord, grant us the spirit of discernment in our responses to our daily challenges.”
 
Monday 2nd Week of Ordinary Time - Scripture: Mark 2:18-22
Opening Prayer:
Lord, I come to you in these moments seeking to know your ways. Quiet my heart. Bring my focus onto you, the Bridegroom who loves your Church and her people. Open my heart and soul to receive your love in this time with you.
Encountering Christ:
 1. Something New: As we see throughout the Gospels, Jesus eloquently addresses questions designed to entrap him. Being a disciple of Jesus is not the same as following John or the Pharisees. He is the Messiah, the living God. Jesus paints a new picture of a relationship with him as Jesus the Bridegroom, in love with his bride, the Church and her people. The disciples of Jesus are too busy soaking in his loving presence to fast; his time with them here on earth is short.
2. Jesus Is Clear: Jesus wanted his followers to use their time with him to be “made new,” not just patched up. Instead of fasting, they were joyfully absorbing the transformative presence of their Savior. As Jesus explained, if we were to pour good wine into a cracked decanter (“old wineskin”), it would be wasted. Our own poor efforts cannot make our ragged old selves new. Only Christ can transform us so that we are able to receive his love, store it in our hearts, and pour it out to the world like good wine. 
3. Joy in His Presence: Jesus asked, “Can the wedding guests fast while the bridegroom is with them?” Although we may not be living in the time of Christ, as Catholic Christians we are uniquely blessed to experience his presence in the Eucharist. As we open our hearts to this joyful reality, we are slowly transformed into new beings, radiating his love and beauty. Our willingness to be transformed is essential. Like a grumpy wedding guest who sits in the corner refusing to partake in the celebration, we can attend Mass and receive Our Lord in the Eucharist with our minds on other things and our hearts closed. In this passage, Jesus calls us to joyful celebration in his presence. He is calling us to be open to radical transformation so that we can receive him and, with his grace, reflect his love to others. 
Conversing with Christ: Lord, I offer you everything I do today, as once again you renew your sacrifice in the Eucharist. Please unite me to your Sacred Heart and convict me of the joyful reality that you love me. I know that apart from you, I can do nothing. Let your love transform me so that, with your grace, I can become the person you created me to be. 
Resolution: Lord, today by our grace I will make a spiritual Communion or receive you in the Eucharist, and ask you to open my heart and embrace your transformative presence.
 
Suy Niệm Bài đọc Thứ Hai Tuần thứ II Thường Niên. (2015)
Qua bài đợc thứ nhất hôm nay, chúng ta thấy vua Saolô đã may mắn, ông được Thiên Chúa hướng dẫn qua tiên tri-Samuel để chinh phục dân Amakelites, Tất cả những gì Vua Saolô phải phải vâng lời Thiên Chúa. Người Pharisêu trong cùng thời với Chúa Giêsu đã không có ý niệm như vậy, họ sẽ chỉ biết dựa trên giáo huấn của luật Torah.  Nhưng Vua Saolô đã tự mãn, tự ý mình để làm những điều vượt quá những điều Thiên Chúa đã muốn ông làm. Ông tự nghĩ những gì ông làm,và  hy vọng sẽ làm hài lòng Thiên Chúa với của lễ toàn thiêu bằng trâu bò bắt được của quân thù. Ông đã sai ông đã bị trừng phạt vì không có đức vâng lời. Của lễ toàn thiêu dâng cho Chúa không qúy trọng bằng đức vâng lời... cũng như những người Biệt Phái họ bám vào cái Luật của họ mà coi thường Thiên Chúa vì họ có cái nhìn rất eo hẹp của họ.
Điều này làm cho chúng ta tự hỏi: tại sao Saolô sai phạm trong khi ông đã đi quá xa hơn những lời Chúa chỉ dạy, và những người Biệt Phái đã giữ luật lệ một cách nghiêm ngặt cũng đã bị coi như những người có lỗi? Sự Giải thích rất đơn giản. Cả hai hành vi phạm tội của Saolô và những người biệt phái dường như giống nhau nằm ở sự thiếu su sáng suốt. Cả hai, Vua Saolô cũng như những người Pharisêu thực sự không thèm để ý để phân biệt những gì Thiên Chúa muốn và không muốn nơi họ. Vua Saolô đã chọn để làm những gì bản thân ông nghĩ rằng phù hợp với sở thích của ông, chứ không phải những gì Thiên Chúa đã đặc biệt yêu cầu ông ta phải làm. Những người Biệt Phái thì đã quá khắt khe với từng các chi tiết nhỏ nhặt trong các Luật, họ không thèm lắng nghe tiếng nói của Thiên Chúa.

No comments:

Post a Comment