Friday, June 17, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Lễ Chúa Thánh Ba Ngôi- Chúa Nhật 11 TN

SOLEMNITY OF THE HOLY TRINITY
Thưa quý cụ,quý ông bà và anh chị em,
Chúng ta thường hay làm dấu thánh giá trước khi chúng ta bắt đầu đọc kinh và kết thúc giờ kinh nguyện của chúng ta, đó là sự bày tỏ niềm tin của chúng ta trong Ba Ngôi Thiên Chúa "Nhân danh Cha, và Chúa Con, và Thánh Thần." Nói một cách đơn giản, màu nhiệm về Thiên Chúa Ba Ngôi tượng trưng cho sự hợp nhất của Một Thiên Chúa nhưng có ba Ngôi riêng biệt, Ngôi thứ Nhất là Cha, Ngôi thứ Hai là Con và Ngôi thứ Ba là Chúa Thánh Thần. Ngôi Cha là Thiên Chúa, Ngôi Con là Thiên Chúa, và Ngôi Thánh Thần cũng là Thiên Chúa. Tuy nhiên, không có ba Chúa, nhưng chỉ có một Thiên Chúa.
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi là sự mặc khải mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta. Qua bài Tin Mừng hôm nay, Thánh Matthew đã nói cho chúng biết rõ về Ba Ngôi Thiên Chúa trong đoạn cuối của bài Tin Mừng khi Chúa Giêsu dạy các môn đệ của Ngài là: “Các con hãy đi giảng dạy muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần. ..”
Có những đoạn khác trong Kinh Thánh cũng có nhắc tới Ba Ngôi Thiên Chúa. Hình ảnh của Chúa Ba Ngôi cũng được thấy rõ ngay trong lúc Chúa Giêsu nhận phép Thanh Tẩy. Thánh Luca có viết: “ Trong khi Chúa Jêsus … đang cầu nguyện, thì trời mở ra và Thánh Thần ngự xuống trên Ngài dưới dạng chim bồ câu và lại có tiếng từ Trời phán rằng: “ Con là Con của Cha; Ngày hôm nay cha đã sinh con”
Trong những đoán cuối Tin Mừng thánh Gioan, Chúa Giêsu ã an ủi các Tông ồ của Ngài:" Thầy sẽ xin Chúa Cha và Người sẽ ban cho anh em một Đấng Bảo Trợ khác đến ở với anh em luôn mãi. Đó là Thần Khí sự thật, Đấng mà thế gian không thể đón nhận, vì thế gian không thấy và cũng chẳng biết Người. Còn anh em biết Người, vì Người luôn ở giữa anh em và ở trong anh em. " (Gioan 14: 16-17)
Thần học háp dẫn nhất về Ba Ngôi Thiên Chúa được tìm thấy trong Tin Mừng Thánh Lu-ca. Đối với Thánh Luca, thời Cựu Ước là "thời đại của Chúa Cha", thời kỳ Tin Mừng là "thời đại của Chúa Con," và giai đoạn sau Tin Mừng được bắt đầu với Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống là "thời đại của Chúa Thánh Thần." Và cuối cùng, chúng ta cũng đã nghe rất nhiều về Chúa Ba Ngôi trong các bức thư của Thánh Phaolô. Trong Thư thứ hai gởi cho cộng đàn Corintô Đoạn cuối thơ Thánh Phalô đã chúa lành cho ho như sau: “ Cầu chúc toàn thể anh em được đầy tràn ân sủng của Chúa Giê-su Ki-tô, đầy tình thương của Thiên Chúa, và ơn hiệp thông của Thánh Thần. A-men.” “2Cor 13,13’
Trong trong bài Hai hôm nay Thánh Phao đã viết: “Quả vậy, phàm ai được Thần Khí Thiên Chúa hướng dẫn, đều là con cái Thiên Chúa. Phần anh em, anh em đã không lãnh nhận Thần Khí khiến anh em trở thành nô lệ và phải sợ sệt như xưa, nhưng là Thần Khí làm cho anh em nên nghĩa tử, nhờ đó chúng ta được kêu lên: "Áp-ba! Cha ơi! " Chính Thần Khí chứng thực cho thần trí chúng ta rằng chúng ta là con cái Thiên Chúa.” Rom 8,14-16. .
Trong ba Ngôi, Ngôi nào có có sự liên hệ với chúng ta nhất? Chúng ta có liên hệ với Chúa Cha, Đấng đã tạo dựng chúng ta và yêu thương nhiều hơn chúng ta yêu thương chính mình? Hay chúng ta quan hệ với Chúa Con nhìu hơn, Vìa Ngài là Đấng đã sống giữa chúng ta và ban cho chúng ta tình yêu của Ngài bằng cái chết trên thập giá vì chúng ta? Hay là Đức Thánh Thần Đấng mà Chúa Cha và Chúa Con đã sai đến để hướng dẫn chúng ta trong con đường chân lý và thánh thiện? Hay có lẽ chúng ta đã có sự liên hệ chặt chẽ với cả ba Ngôi theo một danh xưng tổng quát được gọi là Thiên Chúa?"
Khi chúng ta cầu nguyện với "Cha của chúng ta" như Chúa Giêsu đã dạy chúng ta, chúng ta cũng đã quan hệ với Chúa Cha là Đấng sáng tạo và cung cấp nhu cầu cho con người khi chúng ta nói, "Xin cho chúng con hôm nay lương thực hàng ngày." Chúng ta quan hệ với Chúa GiêSu Ngôi Hai, Đấng đã chết cho chúng ta để hòa giải chúng ta với Thiên Chúa Cha, khi chúng ta nói, “Và tha nợ chúng con…” Và chúng ta cũng có sự quan hệ với Chúa Thánh Thần trong hướng dẫn và cảm hứng của Ngài khi chúng ta nói, “Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ. "
Hãy nhớ rằng, con người chúng ta được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa. Điều đó có nghĩa rằng tất cả chúng ta đã được tạo dựng nên theo hình ảnh của Thiên Chúa Ba Ngôi. Trong hình ảnh của Thiên Chúa là tình yêu. Vì vậy, Thiên Chúa Ba Ngôi đã cho chúng ta biết được cái ý nghĩa về cuộc sống của chúng ta. Ý nghĩa này giúp cho chúng ta biết được rằng chúng ta được tác tạo để chia sẻ trong cuộc sống của Thiên Chúa Ba Ngôi. Chúng ta được tác tạo để sống một cuộc sống của Thiên Chúa trong thế giới này như là con cái của Thiên Chúa, như là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Đấy mới thực sự là căn bản cho đời sống Kitô hữu của chúng ta. Chúa Giêsu đã nói rằng nếu chúng ta yêu mến Ngài và giữ các điều răn của Ngài, Thì Thiên Chúa, Chúa Ba Ngôi sẽ đến và làm chốn cư ngự của Ngài trong chúng ta. Thánh Phaolô đã từng nói, chúng ta là đền thờ của Thiên Chúa hằng sống. Đó là sự thật. Thiên Chúa đang cư ngụ trong mỗi người chúng ta bởi ân sủng của Ngài!
Trong dịp Đại Lễ Chúa Ba Ngôi, Giáo hội muốn kêu gọi chúng ta thực sự tin tưởng vào Thiên Chúa Ba Ngôi và sống với một nhận thức rõ hơn về một Thiên Chúa có thật, và sự hiện diện của Thiên Chúa Ba Ngôi ở giữa chúng ta. Chúng ta có thể nói chuyện với Thiên Chúa bất cứ lúc nào một cách cá nhân, với một cuộc trò chuyện thân mật. Ngài không cần chúng ta nói to tiếng, nói nhiều, chúng ta có thể nới với ngài bằng những tiếng thì thầm, nhỏ nhẹ, Ngài vẫn nghe chúng ta. Chúng ta có thể đến với Ngài để xin Ngài giúp đỡ, bằng với tất cả nguồn cảm hứng của chúng ta và bất cứ lúc nào. Đó là một cảm nghiệm tuyệt vời vì chúng ta có thể nói chuyện với Thiên Chúa là Cha yêu thương của chúng ta. Điều đó chứng tỏ là chúng ta có thể đi cùng một bước với Chúa Giêsu như người anh cả của chúng ta. Và chúng ta có thể sống bằng ánh sáng và những ân sũng của Chúa Thánh Thần trong tình yêu của Thiên Chúa Ba ngôi. Vì thế, trong Thánh Lễ Chúa Ba Ngôi hôm nay và tất cả những Thánh Lễ ngày trong tuần này, chúng ta hãy cầu xin Chúa Ba Ngôi ban cho chúng ta những ân sủng để làm sâu sắc thêm sự nhận thức của chúng ta về tình yêu thương và sự hiện diện của Thiên Chúa Ba Ngôi trong tâm của mỗi người chúng ta.

REFLECTION
Today we celebrate the Feast of the Holy Trinity. We often begin and end our prayers with the sign of the cross, which is the expression of our belief in the Blessed Trinity – "In the name of the Father, and of the Son, and of the Holy Spirit." To put it simply, the mystery of the Holy Trinity symbolizes that: in the oneness of God there are three distinct persons, Father, Son, and Holy Spirit. The Father is God, the Son is God, and the Holy Spirit is God. Yet, there are not three gods, but only one God.
The mystery of the Holy Trinity was God's revelation to us. The best- known Bible reference to the Trinity is from the final paragraph of Matthew's Gospel; Jesus instructed his disciples: "Go and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father, and of the Son, and of the Holy Spirit."
There are other references to the Trinity in the Bible. The image of the Trinity is also indicated at the baptism of Jesus. Luke writes, "[While] Jesus … was praying, heavens were opened and the Holy Spirit descended upon him in bodily form like a dove. And a voice came from heaven, `You are my beloved Son; with you I am well pleased.'" But the most frequent mention of the Trinity is in John's Gospel, one of which is: "I will ask the Father, and He will give you another Advocate to be with you always, the Spirit of truth." (John 14:16-17) The most fascinating theology of the Trinity is found in Luke. For Luke, the Old Testament period is the "era of the Father," the Gospel period is the "era of the Son," and the post-Gospel period that begins with Pentecost is the "era of the Holy Spirit." And finally, we find numerous allusions of the Trinity in St. Paul's letters. The second reading is a typical blessing from Paul: "The grace of the Lord Jesus Christ and the love of God and the fellowship of the Holy Spirit be with all of you."
Which person of the Trinity do we best relate to? Do we relate to the Father, who created us and loves more than we love ourselves? Or do we best relate to the Son, who lived among us and showed his love by dying on the cross for us? Or is it the Holy Spirit, whom the Father and the Son sent to guide us in the way of truth and holiness? Or perhaps we best relate to all three Persons in a general way under the single title of "God?"
When we pray the "Our Father" which Jesus taught us, we also relate to the Father as the creator and provider when we say, "Give us this day our daily bread." We relate to Jesus the Son, who died for us to reconcile us to God, when we say, "And forgive us our sins…" And we relate to the Holy Spirit as our guide and inspiration when we say, "Do not bring us to the test, but deliver us from evil."
`Some people find helpful in making the Trinity come alive in their own lives by taking three minutes every night to replay the day, before retiring for the evening. During the first minute, they reflect on the high point of their day, perhaps something good that happened to them, like keeping calm in light of problems. They speak to the Father about it and thank Him for it. During the second minute, they pick out the low point of their day, like encountering a crisis or maybe regret for something said or something left undone. They speak to Jesus about it and ask him to forgive them. During the third minute, they look ahead to tomorrow, to some critical point, like having to settle some issues with another person or perhaps a decision to be made. They speak to the Holy Spirit about it and ask for the wisdom and courage to deal with it properly. This exercise combines prayer with an examination of conscience. But more importantly, it brings the Holy Trinity into the ordinary things of our everyday lives. Let's conclude with the recitation of the Trinitarian prayer and action that has become the trademark of our faith: "Glory be to the Father, and to the Son, and to the Holy Spirit. As it was in the
beginning, is now, and ever shall be, world without end. Amen."

Holy Trinity Sunday
Opening Prayer: O my God, Trinity whom I adore, help me forget myself entirely so to establish myself in you, unmovable and peaceful as if my soul were already in eternity. May nothing be able to trouble my peace or make me leave you, O my unchanging God, but may each minute bring me more deeply into your mystery! Grant my soul peace. Make it your Heaven, your beloved dwelling and the place of your rest. May I never abandon you there, but may I be there, whole and entire, completely vigilant in my faith, entirely adoring, and wholly given over to your creative action (Prayer of St. Elizabeth of the Trinity).

Encountering Christ:
Human Understanding: Jesus said to his disciples, “I have much more to tell you, but you cannot bear it now.” Jesus had taught his disciples all they were humanly capable of understanding through their ability to reason. Jesus would need to complete his mission and send the Holy Spirit in order for them to begin to grasp the mystery of the Most Holy Trinity. With the benefit of Church teaching, we can comprehend much more about the Trinity than the disciples could at the time. Yet it remains, and will always remain, a deep mystery to us. “Eternal Trinity…You are a mystery as deep as the sea; the more I search, the more I find, and the more I find the more I search for you. But I can never be satisfied; what I receive will ever leave me desiring more” (St. Catherine of Siena).
Jesus and the Holy Spirit: Jesus told his disciples to expect the Spirit to guide them to the truth. This was not Jesus’ first mention of the Spirit, nor the first experience the disciples had of the Spirit. Yet, they understood very little at that time. From Pope Benedict XVI’s Apostolic Exhortation Sacramentum Caritatis (12): “The Paraclete, Christ's first gift to those who believe, already at work in Creation is fully present throughout the life of the incarnate Word: Jesus Christ is conceived by the Virgin Mary by the power of the Holy Spirit; at the beginning of his public mission, on the banks of the Jordan, he sees the Spirit descend upon him in the form of a dove; he acts, speaks, and rejoices in the Spirit, and he can offer himself in the Spirit. In the so-called ‘farewell discourse’ reported by John, Jesus clearly relates the gift of his life in the paschal mystery to the gift of the Spirit to his own. Once risen, bearing in his flesh the signs of the Passion, he can pour out the Spirit upon them, making them sharers in his own mission. The Spirit would then teach the disciples all things and bring to their remembrance all that Christ had said, since it falls to him, as the Spirit of truth, to guide the disciples into all truth.”
Mission of the Church: We, the Church, are the Lord’s chosen emissaries to spread the Good News to the people of our time. We undertake this daunting task by availing ourselves of grace so that we can become a living tabernacle for the Father, Son, and Holy Spirit. “The ultimate end of the whole divine economy is the entry of God's creatures into the perfect unity of the Blessed Trinity. But even now we are called to be a dwelling for the Most Holy Trinity: ‘If a man loves me,’ says the Lord, ‘he will keep my word, and my Father will love him, and we will come to him, and make our home with him,’” (CCC 260). By the power of the Holy Spirit dwelling in our souls, we can speak the Father’s truth as given to his Son, and so glorify the Holy Trinity.
Conversing with Christ: Lord, I am amazed at how much you love me and want me to be in communion with you. My only response can be gratitude. Thank you Father! Thank you Jesus! Thank you Holy Spirit!
Resolution: Lord, today by your grace I will make an effort to grow in a personal relationship with each member of the Holy Trinity: Father, Son, and Holy Spirit.

Bài Chía sẽ Lễ Chúa Ba Ngôi- Năm B
Hôm nay chúng ta mừng kính trọng thể Lễ Chúa Ba Ngôi, Trong dịp này Giáo Hội muốn nhắc nhở chúng ta cái tầm quan trọng về tín điều Một Thiên Chúa Ba Ngôi cho đức tin của chúng ta. Ngay từ lúc bắt đầu cuộc sống Kitô hữu của chúng ta, nghĩa là ngay sau khi chúng ta nhận được phép Rửa, chúng ta đã được đóng ấn với nhân danh của Thiên Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần.
Tín điều một Chúa Ba Ngôi biểu hiệu tầm quan trọng rất đặc biệt, bởi vì Giáo Hội đặt niềm tin trong sự độc nhất này, đây là một mầu nhiệm tuyệt vời: một Thiên Chúa, trong ba ngôi.
Trong sách Giáo lý Công giáo cho biết, " Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi là mầu nhiệm trọng tâm của đức tin và đời sống ki-tô hữu. Ðây là mầu nhiệm về đời sống nội tại của Thiên Chúa." (CCC 234); Thiên Chúa là "một, nhưng không đơn độc" như trong Kinh Tin Kính Nicea trong thế kỷ thứ tư được đọc: "Nhờ Đức Kitô và Thánh Thần của Người, chúng ta đã đến để biết rằng trong Thiên Chúa có Ba Ngôi; mỗi Ngôi thứ đều là Thiên Chúa, và sự khác biệt duy nhất giữa ba ngôi, chính là mối quan hệ của Ba Ngôi.
Qua bài đọc thứ nhất trong sách Đệ Nhị Luật (Đnl 4:32-34 and 39-40), Đức ChúaCha là một trong Ba Ngôi hiện diện trong Thiên Chúa Ba Ngôi. Trong bài đọc thứ hai, được trích trong thư gửi tín hữu Rôma, (Rom 8:. 14-17), chúng ta được nghe đến Thần Khí của Thiên Chúa, sự hiện diện của Thiên Chúa Ngôi thứ ba trong Ba Ngôi Thiên Chúa.Và trong đoạn Tin Mừng Thánh Matthew chúng ta đã nghe hôm nay (Mt. 28: 16-20), nói về sự hiện diện của Ngôi thứ Hai trong Thiên Chúa Ba Ngôi, là Chúa Giêsu Kitô, Người làhiện thân của Thiên Chúa. Và cũng trong bài Tin Mừng, chúng ta đã nghe: Chúa Giêsu đãsai các môn đệ của Ngài ra đi và làm phép Rửa nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Những lời này cũng là những lời mà các Giám mục hay linh mục dùng khiban phép lành cho giáo dân và khi ban hành các bí tích.
Với những bằng chứng này, chúng ta đã thấy rất rõ ràng là có sự hiện diện củaBa Ngôi Thiên Chúa, nhưng chỉ có một Thiên Chúa. Hơn hai ngàn năm qua, nhiều ngườiđã cố gắng tìm cách giải thích về mầu nhiệm Một Thiên Chúa Ba Ngôi, nhưng vẫn chưa có ai đã tìm được câu trả lời. Điều này cho thấy rằng mầu nhiệm Một Chúa Ba Ngôi rất quan trọng, quan trọng hơn tất cả những mầu nhiệm khác trong Giáo hội Công giáo, và mầu nhiệm Một Chúa Ba Ngôi này không thể nào có thể bị phá vỡ. Vì vậy, làm thế nào để chúng ta có thể giải thích được Thiên Chúa Ba Ngôi?Chắc chắn rằng trong những năm qua, chúng ta đã nghe rất nhiều những giải thích khác nhau và có thể chấp nhận được.
Ví dụ như một quả trứng gà, quả trứng này có ba phần là vỏ trứng, lòng trắng và lòng đỏ của quả trứng. Khi chúng ta nhìn vào quả trứng, chúng ta biết rằng quả trứng nàycó lòng trắng và lòng đỏ trong quả trứng, nhưng chúng ta không thể nhìn thấy lòng đỏ và lòng trắng ngoại trừ khi chúng ta đập bể quả trứng. So sánh điều này với Thiên Chúa, quả trứng tượng trưng cho Thiên Chúa. Vỏtrứng ở ngoài bao bọc lòng đỏ và lòng trắng bên trong, nên chúng ta có thể nhìn thấy, và sò mó được, Vỏ trứng này có thể tượng trưng cho Chúa Con, Thiên Chúa nhập thể qua Đức Giêsu. Còn lòng trắng bên trong của quả trứng tượng trưng cho Chúa Thánh Thần. Và lòng đỏ thì tượng trưng cho Thiên Chúa Cha. Cả hai, Đức Chúa Cha và Chúa Thánh Thần đã ẩn dấu khỏi cái tầm mắt của chúng ta giống như lòng trắng và lòng đỏ của quả trứng.. tất nhiên trừ khi, chúng ta đập vỡ quả trứng ra. Chúng ta sẽ thấy được tất cả.
Những loại giải thích này đã được phổ biến khá lâu, lời giải thích này rất dể hiểuvà rất đơn giản. Đây là một lời giải thích rất đơn giản về Ba Ngôi Thiên Chúa và chúng ta có thể thấy được là ba phần tử trong quả trứng này đã liên kết với nhau thành một quả trứng và hộ trợ với nhau.
    Thánh Gioan đã mô tả trong một lá thư của ngài, ngài viết rất đơn sơ, ngắn gọn"Thiên Chúa là Tình Yêu." Và thông qua các nhà thần học và các thánh đã giúp chochúng ta nhìn thấy được một cách rất rõ ràng là ngay trong trái tim sâu thẳm nhất củaThiên Chúa, Thiên Chúa là sự hiệp thông của Ba Ngôi Thiên Chúa trong một tình yêu.Hãy nhớ rằng, con người chúng ta được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa. Điều đó có nghĩa rằng tất cả chúng ta đã được tạo dựng nên theo hình ảnh của Thiên Chúa Ba Ngôi. Trong hình ảnh của Thiên Chúa là tình yêu. Vì vậy, Thiên Chúa Ba Ngôi đãcho chúng ta biết được cái ý nghĩa về cuộc sống của chúng ta.Ý nghĩa này giúp cho chúng ta biết rằng chúng ta được tác tạo để chia sẻ trong cuộc sống của Thiên Chúa Ba Ngôi.Chúng ta được tác tạo để sống một cuộc sống của Thiên Chúa trong thế giới này,như là con cái của Thiên Chúa, như là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Đấy mới thực sự là căn bản cho đời sống Kitô hữu của chúng ta. Chúa Giêsu đã nói rằng nếu chúng ta yêumến Ngài và giữ các điều răn của Ngài, Thì Thiên Chúa, Chúa Ba Ngôi sẽ đến và làm chốn cư ngự của Ngài trong chúng ta.Thánh Phaolô đã từng nói, chúng ta là đền thờ của Thiên Chúa hằng sống. Đó là sự thật. Thiên Chúa đang cư ngụ trong mỗi người chúng ta bởi ân sủng của Ngài!
Trong dịp Đại Lễ Chúa Ba Ngôi, Giáo hội muốn kêu gọi chúng ta thực sự tin tưởng vào Thiên Chúa Ba Ngôi và sống với một nhận thức rõ hơn về một Thiên Chúa cóthật, và sự hiện diện của Thiên Chúa Ba Ngôi ở giữa chúng ta. Chúng ta có thể nói chuyện với Thiên Chúa bất cứ lúc nào một cách cá nhân, với một cuộc trò chuyện thân mật. Ngài không cần chúng ta nói to tiếng, nói nhiều, chúng ta có thể nới với ngài bằng những tiếng thì thầm, nhỏ nhẹ, Ngài vẫn nghe chúng ta. Chúng ta có thể đến với Ngài để được giúp đỡ, với tất cả nguồn cảm hứng và bất cứ lúc nào.
Thật là một cảm nghiệm tuyệt vời vì chúng ta có thể nói chuyện với Thiên Chúa là Cha yêu thương của chúng ta. Điều đó chứng tỏ là chúng ta có thể đi cùng một bước với Chúa Giêsu như người anh của chúng ta. Và chúng ta có thể sống bằng ánh sáng và những ân sũng của Chúa Thánh Thần trong tình yêu của Thiên Chúa Ba ngôi.  Vì thế, trong Thánh Lễ Chúa Ba Ngôi hôm nay và tất cả những ngày trong tuầnlễ này, chúng ta hãy cầu xin Chúa Ba Ngôi ban cho chúng ta những ân sủng để làm sâu sắc thêm sự nhận thức của chúng ta về tình yêu thương và sự hiện diện của Thiên Chúa Ba Ngôi trong linh hồn chúng ta.

REFLECTION
Today, the Feast of the Holy Trinity is the first Sunday after Pentecost, the Great Fifty Days of Easter. We are back to what is called Ordinary Time of the Church calendar. It's not really so "ordinary." Every Sunday is a Sunday celebrating the Blessed Trinity. The readings during this cycle are devoted to the mystery of Christ in all its aspects. We begin on Trinity Sunday by contemplating the mystery of God.

Simply stated, the mystery of the Holy Trinity states that there is one God in three Divine Persons: God the Father, God the Son, and God the Holy Spirit. The Father is God, the Son is God, the Holy Spirit is God, yet there is only one God, one nature in three distinct divine Persons. It is a mystery - not to be solved and explained, but to be professed and lived. It is the mystery of the God who created us and our world out of a love so perfect and complete that we cannot begin to understand it; the God who continues to re-create us and our world in the gift of his Son, the very love of God made man and real for us. Out of the same mysterious love, God calls us back again and again, not as a all-powerful Creator demanding homage from the lowly subjects he created, but as a compassionate Parent welcoming back his own children and loving them unconditionally. God invites us to a relationship with him centered in love, mercy and trust.

Fr. James McKearns relates beautifully the Holy Trinity to the Sign of the Cross that we make at the beginning and end of every prayer. He points out that making the sign of the cross is more than a routine procedure. It is a prayer in itself, a very profound one. This visible sign is a powerful profession of our faith in the existence of the Holy Trinity. In fact, it is a mini-liturgy, doing and saying something that is distinctively religious. One of the ways to deepen the meaning of today's celebration of the Feast of the Holy Trinity is to concentrate on the reverent use of this sacred sign. We touch our heads showing our assent of faith, as we pronounce the name of the Father, our divine Creator. It's a dedication of our minds to God. Our fingertips next come to rest at the base of our hearts, symbol of love. We speak the name of the great Lover, the Second Person of the Blessed Trinity, God-Man and Savior. The sign is concluded as the fingers move from one shoulder to the other, signifying eagerness to give our arms and hands to good works under the guidance of the Holy Spirit. Finally, the hands interlock showing we are united and single-minded in our efforts. With this conclusive gesture we say "Amen" - so be it.

In the name of the Trinity we were signed in baptism, have had our sins forgiven and received many blessings. Although basic to our faith, the Trinity is not to be understood but professed and admired, because Jesus talks about the Father and the Advocate, the Holy Spirit in the Gospels.

We believe God is one nature but three persons, but the full meaning of those words is far beyond our comprehension. However, the Trinity is a unique model and sign of harmonious unity - a unity God expects to see in the daily lives of His children.

Every blessing of the Church flows from the Trinity, traced out through the Sign of the Cross. Under that sign you sealed your wedding vows. And that same familiar sign will bid you safe passage to the eternal Kingdom.

Today's celebration of the Trinity confronts us with our response to God's invitation, and our worthiness to be called God's children. May Trinity Sunday inspire each of us to manifest faith with our minds, love with our hearts, service with our hands, in the name of the Father and of the Son, and of the Holy Spirit. Amen.


No comments:

Post a Comment