Thursday, September 12, 2024

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm tuần 23 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm tuần 23 Thường Niên
Bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu dậy chúng ta bài học về tình yêu thương, một tình yêu biết quan tâm được thể hiện trong những việc làm. Trong thực tế, Chúa Giêsu đòi hỏi dấu chỉ tình thương yêu đó phải là một dấu chỉ tình yêu chân tình, thực tâm đối với kẻ thù của mình. Những người môn đệ luôn phải biết tha thứ và vui vẻ trưóc kẻ thù, không bao giờ nghĩ đến việc trả thù với những lời lăng mạ, nhưng hãy tỏ ra cho những người thù ghét mình thấy được tình thương yêu và sự tha thứ thật sự bằng với tấm lòng mà không đòi hỏi, không điều kiện hay không cầu lợi riêng cho mình. Điều này có nghĩa là mệnh lệnh của Chúa Giêsu yêu thương, yêu thương cả kẻ thù của mình bằng cách làm những điều tốt cho họ mà không tính toán, không cần sự đáp trả trở ơn nghĩa.
Vì vậy, môn đệ đích thực của Chúa Giêsu chúng ta phải biết sống, không tính toàn hơn thiệtchỉ có tình yêu tinh khiết đặc biệt là vì lợi ích của người khác. Cũng vì chính tình yêu này mà Chúa Giêsu đã chấp nhận cái chết trên thập giá để làm gương cho chúng ta.
            Đối diện với thử thách trong tình yêu này không phải là dễ, chúng ta biết đó là một cuộc tranh đấu rất khó khăn, chúng ta chắc chắn là cần phải xin ơn Chúa Thánh Thần giúp đỡ để chúng ta có thể vượt qua những sự gian ác trong lòng dạ tối đen của chúng ta để đem đến sự tốt lành, đem sự thù ghét đến với tình thương. Những gì Chúa Giêsu đang đòi hỏi nơi chúng ta hôm nay không phải là chỉ chú trọng quá nhiều đến tình thương yêu với đối phương, cũng không phải một tình cảm riêng tư,  nhưng là Tình yêu của Thiên Chúa đang hoạt động thực sự nơi chúng ta. Với lời mời gọi sự tha thứ và sự quảng đại của Chúa, chắc chắn là chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn nơi Thiên Chúa.
            Chúng ta nên nhớ, đây là những gì Chúa Giêsu đã dạy trong bài giảng Tám Mối Phúc Thật trên núi. Vậy, chúng ta phải làm thế nào để phản ứng cho đúng với những thử thách này? chúng ta hãy tiếp tục xem xét cuộc sống hàng ngày của chúng ta để phát triển, vì đây là những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà chúng ta cần phải tự cải thiện.
            "Lạy Chúa, xin giúp chúng con học cách yêu thương kẻ thù của chúng con và cho phép người khác được phát triển và lớn lên trong Danh Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng con..
 
Reflection SG
Jesus speaks of ‘agape’, a love of active concern that expresses itself in deeds of love. In fact, He demands a deep form of active love for one’s enemies. A disciple is expected not to retaliate insults from enemies but show forgiving love (v. 30). In terms of giving, he or she should give without reserve. Verse 31 is known as the ‘golden rule’ based on reciprocal relationship and even beyond this. This means that Jesus’ command to love one’s enemies i.e. by doing good to them without calculating the return of love even when there is no hope of any good act in return. So, true disciples of Jesus are selfless, disinterested and have pure love especially for the good of others. This is because Jesus himself by his death on the cross reveals this kind of love.
            Faced with this challenge, we know it is a struggle to overcome evil with good, hate with love. What Jesus is asking us is, not so much to like the enemy nor a question of sentiment of affection but real active agape.  The call to forgive and to give with generosity will receive more from God. We recall this is what Jesus said in the Sermon on the Mount or the Beatitudes. How do we respond to this challenge? Let us continue to review our daily living so as to grow because this is necessary or self-improvement.
            The phrase ‘give till it hurts’ implies real ‘giving’. Let us like St Francis of Assisi, in his prayer of peace, take up this challenge to love unconditionally.
            “Lord, help me learn to love my enemies and allow others to grow in Your name.”
 
Wednesday of the Twenty-Third Week in Ordinary Time
“But woe to you who are rich, for you have received your consolation. But woe to you who are filled now, for you will be hungry. Woe to you who laugh now, for you will grieve and weep. Woe to you when all speak well of you, for their ancestors treated the false prophets in this way.” Luke 6:24–26
Is it dangerous to be rich, to be filled, to laugh, and to have all speak well of you? According to Jesus, it appears so. Why would Jesus warn against these things? And before that, why would He pronounce it blessed to be poor, hungry, weeping and insulted? Essentially, Jesus was condemning four common sins—greed, gluttony, intemperance, and vainglory—and promoting their opposite virtues.
Poverty, in and of itself, is not sufficient for holiness. But in Luke’s Gospel, Jesus declares it blessed to be poor, literally. This goes further than Matthew’s Gospel which says it is blessed to be “poor in spirit.” To be poor in spirit is to be spiritually detached from the material things of this world so that you can be fully open to the riches of God. One common tendency among those with material wealth is to rationalize that even though they have many things, they are detached from them. Hopefully that is the case. However, in Luke’s version of the Beatitudes, Jesus directly says, “Blessed are you who are poor” and “woe to you who are rich.” In this teaching, we discover a second blessing not found in Matthew’s version. In addition to spiritual detachment (poverty of spirit) being identified as a blessing, literal poverty is proclaimed as the easier way to achieve this spiritual detachment. Material wealth, though not a sin in and of itself, brings with it many temptations toward attachment, self-reliance, and self-indulgence. Thus, spiritually speaking, it is easier to be detached when one is poor, rather than when one is rich. This is a hard truth for both the poor and the rich to accept. The poor often want to be rich, thinking that if they were, they would share their wealth with others and remain detached. The rich often enjoy being rich and believe that they are more spiritually detached than they actually are.
Being “hungry” is also identified as a blessed state, whereas being “filled” is a dangerous state. When you are literally hungry, either from fasting or from lack of an abundance of food, it is easier to turn your hunger and thirst toward God so as to be filled by Him and to more easily trust in His providence. An abundance of food, especially fine food, tempts you with a gluttonous satisfaction that makes it difficult to hunger and thirst for God and His holy will in a complete way. Therefore, if you refrain from indulgence and experience hunger, you will be blessed to be free from gluttony and even the temptation toward it.
“Laughing” and “weeping” in this case are not referring to joy and despair. Rather, they are referring to those who are always seeking fun and an indulgent life. Many people live for fun, entertainment, and momentary pleasures. Weeping refers to those who have discovered that the fleeting pleasures of the world can never satisfy. Constant entertainment, therefore, brings with it a real temptation, whereas the loss of that form of fleeting pleasure helps eliminate that temptation.
Finally, Jesus declares it blessed to be hated, excluded, insulted, and denounced as evil on account of Him rather than being spoken well of by all. In this case, Jesus is referring to the praise that comes from things that mean nothing from an eternal perspective. When all speak well of us, praising qualities and accomplishments that are not true Christian virtues, we will be tempted to rely upon that praise for our satisfaction. But this form of satisfaction is nothing other than vainglory and never truly satisfies in the end. However, when one sees and praises the virtues of God within us, God is praised first and foremost, and we are blessed to share in God’s glory.
Reflect, today, upon whether you prefer to be rich, to indulge in the best of foods, to be constantly entertained and to be the envy of others, or whether you see the temptations this type of life brings. Reflect also upon the concrete spiritual blessings that come to those who are literally poor, hungry, temperate and humble. This is a very demanding teaching from Jesus. If it doesn’t sit well with you, then know that it is a sign that you still have various attachments in life. Reflect, especially, upon the beatitude that is most difficult to embrace, and make that beatitude the source of reflection and prayer. Doing so with honesty and openness will result in you being among those who are truly blessed in the eyes of God.
My blessed Lord, You were poor, hungry, temperate and humble to the perfect degree. For these reasons, You were filled with perfect virtue and were satisfied to the greatest degree. Please open my eyes to the deceptions of this world so that I can live with You a life of true holiness, experiencing the riches of the Kingdom of Heaven. Jesus, I trust in You!
 
Wednesday 23rd Ordinary Times 2024
Opening Prayer: Lord God, I see before me the path that leads to life and the path that leads to death. For some reason the path to death tugs at my heart. I feel the allure of the riches and glory of this passing world. Help me to overcome these temptations and set out on the path to eternal life and communion with you.
Encountering the Word of God
1. The Path of Woe and the Path of Blessing: In today’s Gospel Jesus teaches us about two paths. There is a path that leads to eternal joy and blessedness and a path that leads to eternal sorrow and woe. The second path is the way of the world. It involves putting riches in the first place, seeking to fill ourselves with earthly treasure, going through life seeking cheap thrills and frivolities, and seeking earthly honor and praise. The way of the world ultimately leaves us unsatisfied because it doesn’t fill us or respond to our eternal vocation. The first path is the way of Jesus: seeking first the kingdom of heaven, denying ourselves, enduring persecution and repenting of our sin, and accepting hatred on account of Jesus. We were made for heaven, for eternal communion with God. The only thing that truly fills us and brings us happiness is knowledge and love of God. At the same time, we cannot truly love God without loving our neighbor. We are poor and unattached to the things of this world because we have sold everything and have given to the poor. We are hungry because we place our neighbor’s needs above our own. We weep because we see how our sin and how our neighbor’s sin is a rejection of God’s love. We are hated because we preach the Gospel of the Kingdom.
2. The Path to Eternal Life: Paul also teaches us about the way that leads to eternal life. The present form of the world is passing away. Consequently, we need to keep our eyes and hearts focused on eternity. We live in this world but we are not of this world. Some are called to virginity and celibacy for the sake of the kingdom; others are called to matrimony and share in the love between Christ and his Church. Spouses seek to bring each other and their children along the path that leads to life. We suffer in this life, but suffering is not the final word. Suffering with Christ and for Christ leads to the blessedness of heaven. We rejoice on earth, but this is only the beginning of the eternal hymn of praise of heaven. We buy things here on earth but are more focused on storing up treasure in heaven. We use the things of this world, but only insofar as they bring us to salvation and the glory of heaven.
3. Enter the Eternal Palace: Today’s Psalm draws our minds and hearts to gaze on the Kingdom of heaven. At the end of our lives, if we have observed the Word of God in faith and love, we will enter the “palace of the King.” Jesus invites us to reign with him in glory and it is through our Baptism that we are configured with Christ the King. As sons and daughters of the King, we are promised a heavenly inheritance. If we endure, we will also reign with Christ (2 Timothy 2:12).
Conversing with Christ: Lord Jesus, I must confess that it is hard to hear your words today. You ask me to be poor, to experience hunger, to weep, and to be persecuted. I trust in your words and will do my best to follow them
 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư tuần 23 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nhiều lần đã gọi là "ơn phúc” (lành) cho các môn đệ của Ngài.  "Tám Mối Phúc Thật" là những lời hứa hẹn cho những Việc làm tốt, trong cùng một lúc đấy cũng là những lời hướng dẫn đạo đức. Mỗi "ơn phúc", được mô tả, có thể nói, các điều kiện thực tế của các môn đệ của Chúa Kitô: họ đều những người nghèo khó, những người đang đói khát, những người đang khóc than, vì họ bị ghét bỏ, bị bách hại ... Những mối phúc thật là những "tiêu chuẩn" thực tế cho ta sống, và cũng là những lởi chỉ dẫn cho chúng ta về thần học luân lý.
            Mặc dù phải đối đầu với biết thử thách, đe dọa, nhưng Chúa Giêsu đã dùng những sự khốn khó và thử thách để đem các môn đệ đến với hy vọng trong cuộc sống mới. Tám Mối Phúc Thật Chúa dậy các môn đệ hôm nay sẽ trở thành những lời hứa cho hạnh phúc đời sau khi con người chúng ta biết sống trong ánh sáng đến từ Chúa Cha. Đối với các môn đệ, hay chúng ta thì  "Tám Mối Phúc Thật" đúng một nghịch lý: dựa trên các tiêu chuẩn của thế giới mà chúng ta đang sống trong xã hội naỳ cùng với sự đảo lộn khi chúng ta nhìn mọi thứ nơi những nấc thang giá trị của Thiên Chúa.  "Tám Mối Phúc Thật" là những lời hứa rực rỡ với những hình ảnh mới của thế giới và của người được Chúa Giêsu tấn tôn, Ngài "chuyển đổi các giá trị" thực tại.
            Khi chúng con "chiêm ngắm" những Ân Sủng qua Chúa, Lạy Chúa, xin cho chúng con biết sống với tiêu chuẩn mới, Xin cho chúng con bắt đầu "cảm nhận được và thấy"  được một tương lai sáng sủa hơn trong nước Chúa mà biết sẵn sàng chấp nhận với niềm vui trong những sự hoạn nạn và thử thách mà Chúa đã và đang gởi tới cho chúng con.
 
Reflection Wednesday 23rd Ordinary Times
Today, Jesus repeatedly calls "blessed" to his disciples. The "Beatitudes" are words of promise that work at the same time as moral guidance. Each "beatitude" describes, so to speak, the realistic condition of the disciples of Christ: they are poor, they are hungry, they cry, they are hated, persecuted... The beatitudes are like practical "qualifications", but also like theological-moral indications.
            Despite the threatening situation in which Jesus considers his disciples, this situation becomes a promise when regarded in the light coming from the Father. For the disciple, the "Beatitudes" are a paradox: the standards of the world are turned upside down when you just look at things from God’s scale of values. The "Beatitudes" are promises resplendent with the new image of the world and of the man inaugurated by Jesus, His "transformation of values.”. When I "look" through you, O Lord, then, I live with new standards, I begin to "feel" something of what is yet to come (Heaven) and joy enters in my tribulation.

No comments:

Post a Comment