Friday, July 5, 2024

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên
Bài đọc Thứ Nhất hôm nay Thiên Chúa đã hứa là sẽ phục hồi chúng ta trở lại trạng thái mà tất cả chúng ta đã được tạo ra. Sống trong thế giới vật chất này phần đông chúng ta đều có những đỗ vỡ, đau thương và xa cách nhau. Những sự xảy ra có thể là do những lầm lỗi của chúng ta, hoặc vì những sai lầm của người khác. Thế nhưng có những lúc chúng ta đã nghi ngờ về tình yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta. Chúng ta phải nên biết rằng vì cuộc sống huỷ hoái của con người chúng ta mà Chúa Kitô đã đến, để chúng ta có thể trở nên hoàn toàn trong Thiên Chúa một lần nữa. Đức Kitô không lấy đi những đau khổ và sự hư hỏng của chúng ta, nhưng Ngài dùng chúng để giúp cho chúng ta có thể thấy chính mình và cuộc sống của chúng ta dưới ánh sáng tình yêu của Ngài. Chúng ta được kêu gọi để thấy tình yêu của Ngài ở giữa những cuộc phấn đấu hàng ngày của chúng ta. Giống như những loại rượu vang mới, chúng ta được kêu gọi để đón nhận tình yêu thương trọn vẹn của Ngài, qua thánh giá. Chúng ta hãy có tìm cái ý nghĩa trong thập giá của mình, để được trở nên giống như Chúa Giêsu, chúng ta có thể tìm thấy sự sống của chính mình trong đó.
Tin Mừng hôm nay, cho chúng thấy rõ về niềm hy vọng cho những ai muốn được đổi mới trong thân xác và tinh thần. Thiên Chúa có thể làm mọi thứ mới mẻ. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có muốn được đổi mới hay chúng ta muốn tiếp tục là bản thân cũ của chính mình? Một vài người thích điều đó. Họ không muốn thay đổi tốt hơn. Họ hài lòng với những niềm vui hời hợt của họ và chối bỏ hạnh phúc vĩnh cửu mà Đức Chúa Trời ban cho những ai yêu mến Ngài.
 
Reflection
The first reading speaks of God's promise to restore us back into the state that we were all created in.  We are all broken, wounded, and scattered.  It may be because of our mistakes, or because of the mistakes of others.  There may even be times when we may doubt the love of God for us. It is because of our state of ruin that Christ came, so that we can become whole again. Christ does not take away our sufferings and brokenness, but uses them so that we may see ourselves and our lives in the light of His love.  We are called to see His love in the middle of our daily struggles.  Like new wineskins, we are called to receive His love fully, so that we may not ast, which is a sign of mourning, when we experience a cross.  Instead we find meaning in our cross, so that, like Jesus, we may find life in it.  
The Gospel reading gives a message of hope for those who want to be renewed in body and spirit.  God can make all things new.  But the question is – do we want to be renewed or do we prefer to continue to be our old selves?  Some people are like that.  They do not want to change for the better.  They are contented with their superficial joys and reject the everlasting happiness God offers to those who love Him.  
 
Saturday of the Thirteenth Week in Ordinary Time
“No one patches an old cloak with a piece of unshrunken cloth, for its fullness pulls away from the cloak and the tear gets worse. People do not put new wine into old wineskins. Otherwise the skins burst, the wine spills out, and the skins are ruined. Rather, they pour new wine into fresh wineskins, and both are preserved.” Matthew 9:16–17
The parable above teaches us that even if someone were to faithfully understand and live the authentic Law that was given through Moses and the prophets, Jesus’ new teaching of grace, the New Law, was so different that it was not simply an improvement of the old, it completely replaced it. Furthermore, many of the customs taught by the Pharisees were unfaithful representations of the Law of Moses. They had deviated from the Law’s meaning and replaced it with their own scrupulous and erroneous multiplication of external practices. Thus, Jesus’ New Law needed to break away from these deviations completely.
To use a modern example, if you were to have an old phone that had become obsolete or stopped working, you wouldn’t buy a new phone so as to remove various parts from it to try to add those parts to the old phone to fix it. Instead, you use the new phone as a complete replacement for the old one.
A central quality of the New Law of grace is that it is entirely new and transforming. Therefore, by embracing this New Law, we become entirely new creations in Christ. Grace doesn’t simply patch that which is weak and sinful in us. It transforms us, elevating our human nature to an entirely new existence. This teaching is not only directed at the misguided teachings that the Pharisees had developed over the years, it was directed at human life itself. Not only were the Jewish customs to go through a transformation, humanity itself was to go through a transformation. Everything is made new in Christ.
This teaching applies just as much to us today as it did to the Jewish people of old. Today, we not only receive the new life of grace in Baptism, but we also receive it anew and share in this ongoing transforming renewal every time we allow grace to touch us more deeply and transform us more fully into the people God wants us to be. The “new patch” and the “new wine” are always transforming, and we must look forward to this newness throughout our lives.
Reflect, today, upon the joyful discovery that awaits you every day. Discovering the New Law of grace, accepting it into your life, and allowing it to transform you will set you on a path of discovery that will never get old. It is an ongoing discovery that is far greater than anything this world has to offer. Nothing can ever compare to the gift of God alive in our lives. It will never get old. It will always be transforming. And it will always be new. Ponder this gift God offers you today and say “Yes” to it with all your heart.
My transforming Lord, You continuously offer to renew me, transform me and elevate me to the life of grace. I thank You for this Gift and desire to accept it with all my heart. May I always be ready and willing to say “Yes” to You and the transformation that awaits me as I discover this ever new treasure of Your Grace. Jesus, I trust in You.
 
Saturday 13th Week in Ordinary Time 2024
Opening Prayer: Lord God, you have united me and espoused to yourself through your Son and the gift of your Spirit. I am yours and you are my God. Speak tenderly to me and guide me by the hand to your eternal embrace. 
Encountering the Word of God
1. Amos and the First Stage of Restoration: The First Reading is taken from the conclusion of the Book of Amos, which we have read this week. It is a book full of divine judgment upon Israel. It condemns injustice and false religion. But it ends with a prophetic message of hope. Amos promises that one day, after the exile of Israel and Judah, God will raise up the “fallen hut” of David. David’s hut – his kingdom – was divided after the reign of his son Solomon and both kingdoms – Israel and Judah – were sent into exile before they would be restored through David’s descendant, Jesus Christ. “In spite of all the destruction to follow, Amos knew that the Lord would preserve a ‘remnant of Joseph’ who would persevere in practicing justice (5:14-15). This remnant on the side of the oppressed provides the seeds of hope for Israel's future” (Duggan, The Consuming Fire, 249). The restoration of David’s house takes place in two stages and the way that the Acts of the Apostles quotes Amos on two occasions corresponds to this two-stage sequence. The first text from Amos quoted in Acts is found in Stephen’s speech, which applies Amos’ critique of arid ritualism to the idolatry of the ancients in the wilderness (Acts 7:42-43; Amos 5:25-27). Stephen, like Amos, exposes the falsity of ritualized Temple worship. “The high priest and elders in [Stephen’s] audience interpreted his words and reacted in a manner consistent with Amaziah’s expulsion of Amos [...]. Just as Amos’ words declared an end to the empty cult in Bethel so that God could restore a humble remnant by obedience to his word, so Stephen’s speech announced the bankruptcy of empty Temple ritual to be replaced by personal submission to the Lordship of Jesus revealed in the power of his Resurrection (Acts 7:51-60)” (Duggan, The Consuming Fire, 250). Is my worship of God empty because of my sin or full of the Spirit of God? 
2. Amos and the Second Stage of Restoration: The second text from Amos in the New Testament is quoted during the Council of Jerusalem in A. D. 49. “In his speech advocating the admission of the Gentiles into the fold of God’s people on equal terms with the Jews, James, the kinsman of the Lord and elder of the Jerusalem community, quotes the vision of restoration that concludes the book of Amos (Acts 15:16-17; cf. Amos 9:11-12)” (Duggan, The Consuming Fire, 250). God restores the fallen hut and house of David far beyond the physical limits of Israel and Judah and includes all the nations (Amos 9:12). How am I preaching the Gospel and welcoming those I encounter into the Church, the beginning of the Kingdom on earth?
3. The Restoration of God’s People: The theme of the restoration of God’s people is also present in the Gospel: Jesus is the divine Bridegroom who comes to his people as to his bride and, after his Resurrection, goes away to prepare a place for her in heaven. Jesus does not come simply to restore the old order (the old wineskins), but comes to make all things new. He brings the Old Covenant to fulfillment by establishing a new, everlasting covenant in his blood. He is the Messiah who brings New Wine to his people (see Amos 9:13-14). In the Eucharist, we share in the wedding feast of Jesus, the Lamb of God. We partake of the New Wine, which is Jesus” Blood. The Mass is where we receive the Bread of Life, the “hidden manna” (Revelation 2:17). Jesus the Bridegroom has given us, his bride, the gift of the hidden manna and the new wine, for he himself is the hidden manna and the new wine.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you are my bridegroom. You have given me the gift of new wineskins – the New Covenant – and filled them with the new wine of salvation. Help me to appreciate each day these gifts that you have given to your Bride, the Church. Wash me clean in the water of the Spirit and in your Blood.
Living the Word of God: Do I struggle to see Jesus as my bridegroom? What good qualities should characterize my nuptial relationship with God? How can I be a better bride?
 
Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên
Đôi khi chúng ta nghĩ rằng các vị tiên tri thời Cựu ước thường hay mang những lời tiên tri tiêu cực tới cho dân Do Thái , nhưng những lời gay gắt huấn dụ của Thiên Chúa qua các tiên tri thường là những lời cảnh báo luôn được đi kèm với những lời khuyến khích sữa đổi để tìm niềm hy vọng trong sự tha thứ của Thiên Chúa.  Thiên Chúa không thể quên được chính mình và những thứ thuộc về Ngài. Con Người chúng ta thuộc về Ngài và được yêu thương vì chính chúng ta đã được tạo nên trong hình ảnh của Ngài vì thế Ngài không bao giờ có ý định tiêu cực huy diệt con người bao giờ hết. Thậm chí trước khi bụi đất được ổn định từ những cơn thảm họa đến trong cuộc sống của chúng ta, Thiên Chúa đã làm việc, đã có kế hoạch mới cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.
            Điều quan trọng là chúng ta không nên để cho những cảnh tuyệt vọng hay tiêu cực xâm chiếm chúng ta khi chúng ta gặp phải một thời kỳ khó khăn; hãy tránh sự tủi thân hay hoài nghi vì cả hai đều là kẻ thù muốn hủy hoại tâm hồn chúng ta.  Đây là thời gian của cuộc đấu tranh nên chúng ta cần dùng thời gian này để cầu nguyên, để cũng cố đức tin tuyệt vời của chúng ta trong niểm hy vọng;; Thiên Chúa không bao giờ ngủ và quên chúng ta.
            Nếu như chúng ta cố gắng để nắm bắt những ý tưởng mới hợp với tư duy thì cũng như người đổ rượu mới vào bầu da cũ . Vì bầu da cũ đã khộ cứng không thể chịu đựng sự lên men và ép nép của rượu mới, nên khi rượu mới lên men, thì bình da cũ sẽ dễ bị vỡ ra, như thế bình da cũ sẽ vỡ toang  ra và rượu mới cũng bị đổ ra ngoài hết….. Khi chúng ta đều có những ý tưởng mới, hình ảnh, hay biểu tượng mới, và cách thấu hiểu thế giới mới của chúng ta, chúng ta cần phải tạo nên một tâm trí và tâm hồn có thể chứa đựng chúng. Những ý tưởng cũ cách làm việc cũ kỹ đôi khi cũng phải được đặt sang một bên, nếu chúng ta muốn phát triển và  tiến lên về phía trước. Vì thế trong những môi trường mới, những ý tưởng mới cũng phải được áp dụng đối với những ý thức tâm linh của chúng ta. Như Đức Hồng Y Newman nói: "Sống là để thay đổi; được hoàn hảo là phải có sự thay đổi thường xuyên. "  Chúng ta hãy không nên cứng nhắc và sợ thay đổi hay cứ  bám víu thật chặt vào những gì quen thuộc hay dễ dàng.
            Lạy Chúa xin hãy mỡ rộng tâm hồn và lòng trí của chúng con để chúng con có một tâm hồn biết cởi mở và cầu tiến.
 
Saturday 13th Week in Ordinary Time.
Sometimes we think of the prophets as bearing a negative message — ‘blood and thunder’ — but the fierce words of exhortation and warning are always accompanied by words of hope and encouragement. God does not forget his own, and no negative experience is ever final. Before the dust has even settled from the disasters that life sometimes brings our way, God is already at work planning our new life and future.
It is important not to give in to despair or negativity when difficult times come; and self-pity or cynicism are both destructive. Times of struggle should be times of great faith and hope — God never sleeps.
Trying to grasp new ideas with old mindsets is like pouring new wine into old and worn wineskins. They burst ; they are not strong enough to contain the wine — and all is lost. When we are presented with new ideas, images, symbols, and ways of understanding our world, we need to create a mind and heart able to contain them. Old ideas and ways of doing things sometimes have to be set aside if we are to grow and move forward. That which does not change and adapt dies or becomes petrified, and that also applies to our spiritual consciousness. As Cardinal Newman said, ‘To live is to change; to be perfect is to have changed often.’ Let us not be rigid and fearful of change or cling to what is familiar or easy.
Lord, help me to have an open heart and mind.
 

No comments:

Post a Comment