Sunday, March 17, 2024

Bài Giảng lễ Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Chay Năm B

Bài Giảng lễ Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Chay Năm B
Hôm nay chúng ta bước vào tuần thứ năm Mùa Chay. Và trong một vài tuần nữa, Lễ Phục Sinh sẽ đến để nhắc nhở chúng ta về ân sủng của Thiên Chúa đã được thể hiện nơi chúng ta qua Sự Phục Sinh vinh quang của Chúa Giêsu Kitô được cử hành vào Chúa Nhật Phục Sinh.
    Trong bài đọc thứ nhất, ngôn sứ Giêrêmia đã nói về thời kỳ mà dân Thiên Chúa sẽ hiệp nhất với Thiên Chúa đến mức họ sẽ biết cách phục vụ Ngài trong chính mình. Thời điểm đó chính là bây giờ. Luật pháp của Chúa được khắc sâu trong tâm hồn mỗi người chúng ta. Chúng ta không cần ai bảo chúng ta nên làm gì. Chúng ta nhìn sâu trong tâm hồn của chúng ta, chúng ta biết mình có đúng với Chúa hay không.,
    Khi tôi còn là sinh viên năm nhất đại học, một số bạn cùng sống chung phòng ký túc xá đã nói với chúng tôi rằng "Bạn có thể phê ma túy, say xỉn và làm bất cứ điều gì bạn muốn bây giờ. Vì chiến tranh, chúng ta không có tương lai." Và hôm nay có người sẽ nói với chúng ta rằng tất cả những điều tồi tệ mà mọi người ở mọi lứa tuổi gặp phải đều là những việc phải xảy ra rất bình thường. Chúng ta biết đó là một lời nói dối. Mọi thứ bên trong chúng ta, sâu thẳm trong tâm hồn của chúng ta đều nói với chúng ta rằng đây là những lời nói dối. Chúng ta biết rằng chúng ta không thể hành xử vô đạo đức và đối mặt với Thiên Chúa.
    Rất nhiều điều thế giới này bảo chúng ta xung đột với cuộc sống sâu thẳm bên trong chúng ta. Chúng ta phải nhận ra rằng những điều mà người ta gọi là hành vi bình thường đối với những Công Giáo như chúng ta là hành vi bất thường.
    Đây là thời gian của chúng ta. Đây là thời điểm và giây phút của chúng ta đã đến. Chúng ta có quyền lựa chọn đứng về phía Chúa Giêsu Kitô và sống trong hòa bình với Thiên Chúa và với chính mình, hoặc chúng ta có thể hướng về những thứ phổ thông bên ngoài, tội lỗi và sống trong cảnh hỗn loạn. Hãy xem, đó là những gì tội lỗi gây ra cho chúng ta. Và tội lỗi khiến chúng ta bị rơi vào tình trạng hỗn loạn. Chúng ta giả vờ tin rằng chúng ta đồng ý với bất cứ những gì đang xảy ra, nhưng thực tế không phải vậy. Đôi khi chúng ta thậm chí còn gặp khó khăn khi chúng ta nhìn vào gương. Chúng ta không thể chịu đựng được việc nhìn vào chính mình bởi vì chúng ta không thể chịu đựng được con người mà chúng ta đã trở thành khi những việc làm của chúng ta mâu thuẫn với tất cả những gì bên trong nội tâm của chúng ta.
    Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói về thời gian. Ngài gọi đó là thời Giờ của Ngài. Khi ông Andrê và Philíphê nói với Ngài rằng Những người Hy-lạp muốn mời Ngài đi dự Lễ Vượt Qua ở Giê-ru-sa-lem, Chúa Giê-su biết điều gì sẽ xảy ra. Chúa không chạy trốn những khốn khó trước mặt. Chúa chấp nhận và trân trọng nó.
    Đây là Thời Gian của Chúa. Đó là những gì Chúa Giêsu đã được sai đến với trái đất để thực hiện.
Chúa Giêsu sẽ đứng lên chống lại cái ác. Tất cả chúng ta đều có thời gian và khoảnh khắc của mình.
Chúng ta có nhiều lần trong cuộc sống phải đứng lên vì Chúa và trở thành chính mình. Trong suốt Mùa Chay, chúng ta đã tự hỏi: Tôi có phải là người mà Thiên Chúa muốn tôi trở thành không? Tôi có cố gắng phản ánh hình ảnh của Chúa trong tôi hay tôi không thành thật với chính mình?
    Có rất nhiều cám dỗ, nhiều cách mà chúng ta bị cám dỗ để bảo vệ sự cam kết của mình với Chúa Giêsu Kitô. Cái giá mà chúng ta phải trả để tuân theo luật lệ được ghi khắc trong lòng chúng ta đôi khi có thể khá nặng nề. Chúng ta có thể thấy mình bị loại ra khỏi tầng lớp xã hội đó, hay bị loại ra khỏi nhóm hội người đó hoặc bị loại ra khỏi những nhóm người mà chúng ta thực sự muốn sinh hoạt trong nhóm người đó. Thật đau lòng khi một ai đó nói, "Sao thế, bạn có xứng đáng để tham gia cùng chúng tôi không?" Nhưng sự bình an của Chúa Ki-tô vượt trên mọi sự. Không có gì quan trọng hơn là được sống trong sự bình an này, rồi được sống hiệp nhất với thiên Chúa. Tất cả chúng ta đều có giờ và khoảnh khắc của mình. Có những sự lựa chọn liên tục dành cho Chúa mà chúng ta phải thực hiện trong suốt cuộc đời mình.
    Đó là thời điểm, là giờ của chúng ta. Ngoài ra còn có một sự lựa chọn đó là lý do tại sao Thiên Chúa đã cho chúng ta được sinh ra trên trái đất này. Đó là giờ của chúng ta, thời gian của chúng ta là phải hành động và thể hiện con người sâu thẳm bên trong chúng ta. Đó là sự thể hiện nền tảng của cuộc sống Kitô hữu của chúng ta. Đối với một số người, thời gian đó là lời khẳng định công khai về Chúa Kitô trước cái chết.
    Thánh Agnes (Anê) có lẽ chỉ mới 12 tuổi khi cô bị tra tấn đến chết vi cô từ chối theo tà giáo. Thánh Inhaxiô thành Antioch, một giáo sĩ già có lẽ ở độ tuổi 70 hoặc 80 khi ông không chịu để bạn bè hối lộ người La Mã để cứu ông khỏi bị ném cho thú hoang ở Đấu trường La Mã.
    Vào thế kỷ 17 và 18, trong thời kỳ đàn áp đạo Công Giáo, có hàng ngàn, hàng ngàn người Công giáo Việt Nam đã có lúc phải bước qua thập giá đặt trên mặt đất hoặc từ chối làm điều đó. Hầu hết họ đã chấp nhận án tử hình để huỏng phúc tử đạo theo Chúa Giêsu còn hơn là bước qua hoặc dãm lên thánh giá gỗ để chối bỏ đức tin của mình. Khi chúng ta đọc về các vị thánh, chúng ta biết về những người đã chọn cảnh đau khổ hơn là chối bỏ Chúa Giêsu Kitô. Nhưng đây là những người mà chúng ta đã đọc hoặc nghe nói đến. Có những người khác mà chúng ta không biết.
    Có cô gái đó đã mang thai ngoài ý muốn. Đây là giờ của cô ấy. Liệu cô ấy có chịu theo Chúa Giêsu Kitô và sinh đứa bé này đưa vào thế giới mà không hề sợ bất cứ điều gì sẽ xảy ra với những kế hoạch mà cô ấy đã đặt ra cho tương lai của mình, hay cô ấy sễ khuất lờ cái giờ của mình và bước vào phòng phá thai đó? Có một người đàn ông lớn tuổi chọn chăm sóc người vợ đang hấp hối của mình vì ông có thể làm được điều đó và vì bà vợ muốn đuọc chết ở nhà. Đó là thời điểm và giờ của ông cụ ấy để ông cụ lựa chọn.
    Chúng ta biết nhiều người khác đang phải đối mặt với sự lựa chọn của cuộc đời, giờ phút, thời điểm của họ và chấp nhận luật Chúa đã được viết trong trái tim của họ. Có lẽ điều gì đó quá nguy cấp khó khăn sẽ không xảy ra với chúng ta. Có lẽ giờ phút của chúng ta sẽ chỉ là tổng số của những lựa chọn mà chúng ta đã thực hiện trong cuộc đời mà chúng ta phải trình diện trước mặt Chúa khi cuộc đời này được kết thúc.
    Câu hỏi được đặt ra cho chúng ta là: Chúng ta đã sẵn sàng chưa? Chúng ta có sẵn sàng đón nhận khoảnh khắc của cuộc đời mình khi sự tồn tại của chúng ta tuyên xưng sự kết hợp của chúng ta với Chúa Giêsu Kitô không? Chúng ta có luôn sẵn sàng đón nhận tất cả những gì trong sự cố gắng của chúng ta không?
    Tất cả những lời thưa vâng nhỏ nhặt mà chúng ta đã thưa với Chúa Giêsu, tất cả những lúc chúng ta từ chối chính mình vì những gì người khác nói chúng ta nên có hoặc nên làm, tất cả những lời khẳng định này của Kitô giáo củng cố chúng ta để khẳng định toàn bộ cuộc sống của chúng ta, thêm sức mạnh cho chúng ta cho giờ phút này. Bây giờ, một lần nữa, chúng ta hãy suy ngẫm về những đoạn Tin Mừng hôm nay: Nếu hạt lúa mì không rơi xuống đất và chết đi, nó vẫn chỉ là một hạt lúa mì; nhưng nếu chết đi thì cho nhiều hoa quả. Ai yêu mạng sống mình thì mất, còn ai ghét mạng sống mình ở đời này thì sẽ giữ được mạng sống đời đời. Ai là môn đệ của ta thì phải theo ta; ta ở đâu thì kẻ phục vụ ta cũng sẽ ở đó. Cha sẽ tôn trọng những ai phục vụ Ta.
    Chúng tôi không bảo mọi người làm điều này hay làm điều kia và mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng và tuyệt vời trong cuộc sống của mọi người. Không, thay vào đó chúng tôi công bố cho mọi người những gì Tin Mừng đang dạy chúng ta. Chúng ta được mời gọi sống và chết cho Chúa Giêsu Kitô. Đây là thời điểm của chúng ta và đây là giờ của chúng ta.
 
Fifth Sunday of Lent Year B.
Today, we are entering the fifth week of Lent. And in a couple of weeks, Easter will be upon us to remind us of the grace of God that was manifested in us through the glorious Resurrection of Jesus Christ that is celebrated on Easter Sunday.
            In the first reading, the Prophet Jeremiah spoke about a time when God's people would be so united to God that they would know within themselves how to serve Him. That time is now. God's law is written deep within each of our hearts. We don't need anyone to tell us what we should do. Deep within ourselves we know if we are true to God or not.
When I was a freshman in college, some of our roommates would tell us that "It's OK to get high with drug and get drunk and do whatever you want to do now. Because of war, we have no future." And today,  people would tell us that all the bad things that people of all ages get into is really normal behavior. We know that is a lie. Everything within us, deep within us, tells us that this is a lie. We know that we cannot behave immorally and face our God. So much of what the world tells us to do conflicts with the life deep within us. We have to recognize that what someone calls normal behavior is for us Christians, abnormal behavior.
This is our time. This is our moment and our hour. We have the choice to stand for Christ Jesus and live in peace with God and with ourselves, or to turn towards that which is popular and sinful and live in turmoil. See, that is what sin does to us. It puts us in turmoil. We make believe that we are Okay with whatever is happening, but we aren't. Sometimes we even have a hard time looking into the mirror. We can't stand looking at ourselves because we can't stand the person we are becoming when our actions contradict all that is within us.
In today's Gospel, Jesus spoke about time. He called it His Hour. When Andrew and Philip told him that people were asking Him to go to the Passover Festival in Jerusalem, Jesus knew what was going to happen. He did not run from it. He embraced it. This was His Time. It was what He was put on earth to do.
He would stand against evil. We all have our hours, and we have our moments.
We have many times in our lives when we have to stand up for God and be whom we are. All during Lent we have been asking ourselves: Am I the person that God wants me to be? Do I try to reflect the image of God within me, or am I untrue to myself? There are many temptations, many ways that we are tempted to hedge on our commitment to Jesus Christ.
The cost of being true to the law written within our hearts can sometimes be quite heavy. We might find ourselves excluded from that society, from that sport, or from those people with whom we really want to belong. It hurts to have someone say, "What, are you too good to join us?"  But the peace of Christ surpasses all things.
Nothing is more important than living in this peace, then living united to the Lord. We all have our hours, and we have our moment. There are continual choices for God that we make throughout our lives.
Those are our hours. There is also that one choice that is the reason why God placed us on earth. That is our hour. Our hour is the action that expresses whom we are deep within ourselves. It is the fundamental expression of our Christian life. For some people that hour is a public affirmation of Christ in the face of death.  
Little St. Agnes was probably only 12 when she refused to embrace paganism and was tortured to death.
Old St. Ignatius of Antioch was probably in his 70's or 80's when he would not let his friends bribe the Romans to save him from being thrown to the wild animals in the Roman Colosseum.
In the 17th and 18th centuries during persecution, there were thousands and thousands of Vietnamese Catholics who had their hour to step over the cross on the ground or refuse to do that. Most of them would be accepting death penalty for their Lord Jesus rather than to walk over or step on the cross to deny their faith.
When we read about the saints, we learn about people who chose to suffer rather than deny Jesus Christ.
But these are people about whom we read or heard. There are others whom we do not know.
There is that girl with the unexpected pregnancy. It is her hour. Does she stand for Jesus Christ and bring this baby into the world regardless of what would happen to the plans she had for her future, or does she walk away from her hour and walk into that abortion clinic?  There is that elderly man who chooses to care for his slowly dying wife because he could and because she wanted to stay at home. It is his moment and his hour to choose. We know many others who are confronted with the choice of their lives, their hour, their moment and embrace the law written within their hearts.
Maybe something so radical will not happen to us. Perhaps our hour will only be the sum total of the choices we have made in our lives which we present to the Lord when this life is over. The big question is: Are we ready?  Are we ready to embrace the moment of our lives when all of our existence proclaims our union with Jesus Christ?  Are we ready at all times to embrace all that we can be?
All the little yes, we make to Jesus, all those times that we deny ourselves what others say we should have or do, all these affirmations of our Christianity strengthen us for the total affirmation of our life, strengthen us for our hour.  Now, again, let’s reflect on theses texts of the Gospel today: Unless a grain of wheat falls to the ground and dies, it remains just a grain of wheat; but if it dies, it produces much fruit.  Whoever loves his life loses it, and whoever hates his life in this world will preserve it for eternal life. Whoever serves me must follow me, and where I am, there also will my servant be. The Father will honor whoever serves me.
We are not telling you to do this or to do that and everything will be easy and wonderful in your lives.
No, instead we proclaim to you what our Gospel is teaching us. We are called to live and die for Jesus Christ. This is our moment and this is our hour.
 
Fifth Sunday of Lent Year B.
“I am troubled now.  Yet what should I say? ‘Father, save me from this hour’? But it was for this purpose that I came to this hour. Father, glorify your name.” Then a voice came from heaven, “I have glorified it and will glorify it again.” John 12:27–28
Our Lord’s human soul was “troubled.” Other translations state that His soul was in agony. After expressing His interior suffering, Jesus identified the human temptation caused by this suffering: to flee from His “hour.” Of course Jesus dismisses this temptation as a way of teaching us a lesson from His human experience.
As God, Jesus had perfect strength and always remained faithful to the mission He received from the Father. But as a human, Jesus permitted Himself to experience temptation and human suffering for many reasons. One reason was so that He could relate to us in every way. That includes being able to relate to interior human suffering. In doing so, Jesus also made it possible for us to imitate Him and to share in the strength and determination He had as He perfectly fulfilled the will of the Father. Jesus allowed Himself to endure the agony caused by foreseen suffering because we will endure similar temptations through life.
What is it that causes you fear and anxiety as you look into the future? If there is something that immediately comes to mind, try to look at that within the light of Jesus’ own experience above. The first thing Jesus does is identify the temptation to fear. He does this by identifying the interior suffering He experiences and then by looking at the cause: His coming “hour.” The “hour” of Jesus in the Gospel of John is a reference to His crucifixion and death. This was the reason He came to us. He came to suffer the consequences of our sins and to destroy death itself. But this mission of His was the cause of true human suffering and was also a temptation toward fear. But it was a fear that He perfectly overcame.
As you look at anything that tempts you to give into fear and anxiety, first ask yourself whether it is the will of God that you fulfill that action. If we are fearful of something that is not the will of the Father, then we should reject it. But very often the plan God has for our lives will include acting with courage in the face of some pending cross and suffering. Experiencing fear is normal, but fear will not turn into anxiety if we imitate our Lord and choose the will of God no matter the cost.
Jesus also embraced His Cross by looking at it through the lens of glory. He understood that His suffering and death would glorify the Father in Heaven. Therefore, He allowed Himself to see the Cross as a glorification of the Father. The same must happen in our lives. No matter what we face in life, no matter the cross we are given, if it is the will of God that we embrace it, then we must see it not only as a suffering we must endure but primarily as an act by which God will be glorified in our lives. This truer perspective will bring with it hope, joy and strength which will free us from anxiety caused by fear.
Reflect, today, upon the ways in which God is calling you to the cross. As you do, don’t allow fear to deter you. Instead, look at every pending suffering as an opportunity to glorify God in your life. See your crosses with gratitude and joy, and allow this new perspective to give you the strength you need to fulfill the mission given to you by the Father in Heaven.
Most glorious Father, Your will is perfect. You called Your Son to the suffering of the Cross. Through that act of perfect love, the suffering Your Son endured gave You perfect glory. Lord Jesus, please give me Your courage as I face my own sufferings in life and help me to imitate Your perfect obedience to the Father’s will in all things so that I, too, may give Him glory. Jesus, I trust in You.
 
Fifth Sunday of Lent Year B. 2024
Opening Prayer: Lord God, like the Greeks in today’s Gospel, I too would like to see your Son. I see him in the Garden praying for the strength to do your will. I see him on the Cross-conquering death. I see him rising from the dead to new life. I see him at your right-hand reigning over all things. I see him coming at the end of time to judge all things and bring all things to their completion.
Encountering the Word of God
1. The Promise of a New Covenant: Throughout the Old Testament, the divine covenants were broken by human beings. Adam and Eve broke the covenant of creation when they chose evil. The people of Israel broke the Sinai covenant when they worshipped the golden calf. The royal sons of David often led the people into idolatry and triggered the curses of Deuteronomy. What Jeremiah promises today is a New Covenant that will be different from the Sinai covenant which the people broke. Jeremiah references how God had to treat Israel as a master treats a slave. This is enshrined in the burdensome second law of Deuteronomy. But the day will come when God will make a New Covenant that will entail an internal law of the heart, grant intimate and experiential knowledge of God, and effectively forgive sins. The New Covenant, that Jesus will establish through his death on the Cross, extends beyond Israel to all peoples.
 2. Jesus Draws Everyone to Himself: In the Gospel, it seems at first like Jesus didn’t answer the request of the Greeks. They asked to see Jesus and instead of saying, “Bring them here,” or “I will go to them,” Jesus launches into a discourse about his approaching death and the need to serve. But Jesus does answer their request. He indicates how all peoples in all times will be able to see him and encounter him. His death on the Cross will bring forth fruitfulness for all peoples. Through his Resurrection, the dead grain of wheat will become the bread of life for the entire world (see Benedict XVI, Wednesday Audience, June 14, 2006). The nations and families of the earth will be able to see and experience Jesus by following him on the way to the Cross and through the service of love. Jesus does not seek the earthly and passing glory of wealth and power. He seeks to glorify his Father as an obedient Son and to be glorified by his Father, who will lift him up and draw all peoples to himself through his Son and in the Spirit. When is Jesus lifted up? First, Jesus is lifted up on the Cross and this draws us in to contemplate how much God loves us. Second, Jesus is lifted up from the grave and this draws us in to contemplate the victory over death. Third, Jesus is lifted up and seated at the right hand of the Father and this draws us in to contemplate our future glorification.
3. Jesus was Made Perfect: Jesus assumed our human nature and transformed it through his life and death and resurrection. Our human nature was wounded and fallen and needed to be healed and brought to perfection. Jesus heals and perfects our nature through his Passion. Though he himself did not sin, he identified himself with sinful humanity. He offered himself to the Father in prayer and sought to be saved from death but only according to his Father’s will. And what the Father willed was that his Son take upon himself the sins of the world and through his death conquer death. Instead of imitating the disobedience of Adam, Jesus chose the path of obedient, filial love. Jesus learned obedience through his human nature and, through this, transformed our human nature and conformed it to God’s plan. In this way, he became the source of eternal salvation for those who lovingly obey the Father as he did.
 Conversing with Christ: Lord Jesus, I ask that I may always seek to hear your voice and listen to your words of life. Do not let me follow the noise of the world. You have the words of everlasting life.
 Living the Word of God: How has Jesus transformed my life? How has he healed me? How can I imitate his obedience today as a loving child of God?
 
Reflection on 5th week of Lents- Sunday, March 21, 2021
Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Chay   5TH SUNDAY OF LENT – B
Thưa quý cụ, quý ông bà và Anh chị em
Hôm nay là ngày chúa nhật cuối của Mùa Chay, chúng ta đang chuẩn bị để tiến đến ngày tưởng niệm cuộc khổ nạn và cái chết của Chúa Giêsu. Đây là cơ hội tốt nhất để chúng ta xin Thiên Chúa ban cho chúng ta những ơn mà chúng ta muốn nhận trong Tuần Thánh và Ngày Phục Sinh.
 Qua bài Tin Mừng hôm nay, Có lẽ chúng ta đã học được một lời cầu xin rất ý nghĩa. Lời cầu xin của những người ngoại đạo, những người người Hy Lạp, những người mà dân Do Thái ruồng bỏ, khinh khi: "Thưa ông, chúng tôi muốn gặp Chúa Giêsu."  Lời cầu xin rất đơn sơ, nhưng có thể giúp chúng ta suy niệm trong Tuần Thánh này, để chúng ta nhớ đến tình yêu tối thượng của Chúa Giêsu đã thể hiện đối với con người chúng ta, Ngài đã ban chính mạng sống của Ngài cho sự cứu rỗi của chúng ta.
         Khi hai ông Philip và Andrê dẫn một số người Hy Lạp đến gặp Chúa Giêsu. Trong lòng của họ, họ đã khao khát và mong muốn được gặp Chúa Giêsu. Có lẽ chúng ta rất là ngạc nhiên vì câu trả lời của Chúa Giêsu, "Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác".(Gioan 12:24)  qua câu trên, dường như Chúa Giêsu đã không đá động gì đến với những người Hy Lạp. Họ chỉ xin "chúng tôi muốn gặp Ông Giêsu", nhưng Chúa Giêsu chỉ nói cho họ về "sự chết".
            Trong cái suy nghĩ thứ hai, Chúa Giêsu thực sự đã đáp lại lời cầu xin của những người Hy Lạp này! Ngài muốn họ nhìn thấy Ngài ở một góc độ khác, trong sự đổi mới của cuộc sống. Thông thường khi chúng ta cầu nguyện, chúng ta xin với Chúa Giêsu, chúng ta muốn được thấy Ngài trong bản tính thiên tính của Thiên Chúa, một ánh sáng toả chiếu muôn phương, là ngưòi luôn bảo vệ, che chở cho những người yếu thế đang bị bọc lột và áp bức, là người ban nhiều phép lạ và chữa bệnh, một Thiên Chúa luôn luôn lắng nghe và đáp lại lời cầu xin của chúng ta.
Khi chúng ta đến với Ngài, chúng ta muốn nghe, muốn thấy một Thiên Chúa chiến thắng sự ác, phiền muộn, và đau khổ. Nhưng trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã giới thiệu cho chúng ta một Chúa Giêsu thật khác lạ đối với sự mong ước của chúng ta. Việc này đi ngược lại với sự mong đợi của chúng ta về một Thiên Chúa chiến thắng vì Ngài thách thức chúng ta phải đồng hành với Ngài trên một con đường xa lạ đối với chúng ta, con đường mà có lẽ ít ai ưa thích, và ít ai được ai biết đến đó là con đường "chết cho chính mình."            Để gặp gỡ được Thiên Chúa, chúng ta phải tự chết đi cái ích kỷ , cái tự cao, và cái Tôi của chính mình bằng cách khiêm tốn, gánh nhận lấy cây thập giá hàng ngày của chúng ta.
            Thật là một điều rất dễ dàng cho chúng ta thấy được Thiên Chúa khi mọi thứ đều ổn thoả nơi chúng ta, khi chúng ta có tiền, khi chúng ta được khỏe mạnh, khi chúng ta có những người bạn tốt, và khi chúng tađược một cuộc sống thật ấm cúng và sung túc.
Nhưng chúng ta lại có xu hướng đánh mất tầm nhìn về Thiên Chúa của chúng ta và trở nên mù quáng khi mọi thứ đang bị đổ vỡ. Chúng ta hầu như không còn nhận Chúa trong những sự khó khăn thử thách. Chúng ta thậm chí còn chất vấn về tình yêu của Thiên Chúa khi chúng bị đau khổ, bị nhục mạ, bị phản bội, đơn côi. Trong những khoảnh khắc như thế, việc từ bỏ Thiên Chúa đã trở thành một sự lựa chọn rất hấp dẫn.   Thật buồn thay khi phải nói rằng, nhiều người trong chúng ta vẫn còn là những người Kitô hữu chưa trưởng thành. Trớ trêu thay, trong thế giới tinh thần, sự chết cách duy nhất để được lớn lên và trưởng thành như hạt lúa trong bài Tin Mừng.
            Trong Tin Mừng Thánh của ccô, một người sĩ quan vô đạo  người La Mã đã nhận ra được đức tin của mình trong khi Chúa Giêsu bị treo trên thập tự giá. Trong bối cảnh khổ hình nhục nhã, trong sự thất bại, và sự chết, ông ta đã thấy được ánh sáng nơi Chúa Giêsu trên Thập Giá và tuyên xưng đức tin của mình, "Quả thật, người này là Con Thiên Chúa".(Mark 15:39). Ông ta nhận ra danh tính đích thực của Chúa Giêsu trên thập giá.             Cái chết đã trở nên sự cần thiết để đơm hoa kết trái. chúng ta biết rằng: bằng cách nào đó chúng ta sẽ có thể làm được điều này, bởi vì Chúa Giêsu đã cho chúng ta biết cách và sẽ Ngài sẽ chỉ cách cho chúng ta. Ngài đã tự trải qua cái chết rất nhiều lần, Ngài đã từ bỏ gia đình và bạn bè, Ngài đã dành hầu hết thời giờ trong sứ vụ của Ngài là đến để phục vụ. Ngài đã cho các môn đệ hết tất cả tình yêu của Ngài, vậy mà ngài vẫn bị phản bội, vẫn bị chối bỏ, và bị bỏ rơi. Cuối cùng, Ngài đã phải chết trần truồng trên thập giá. Đấy là những ví dụ rõ ràng Chúa Giêsu đã chết cho chính mình.
         Chúng ta hãy cùng đồng hành với Chúa Giêsu trong cuộc hành trình của Ngài trong cuộc sống của chúng ta, đặc biết là trong Tuần Thánh sắp đến này.  Hãy nhìn lên Ngài đang treo trên cây thập g. Hãy cảm nhận những sự phấn đấu của Ngài trong sự vâng phục Thiên Chúa Cha. Hãy cảm nhận những sự đau đớn. Ngài đã bị bỏ rơi, bị phản bội, bị chế diễu bị sỉ nhục. Nhưng Ngài vẫn tự nguyện vác lấy thập giá của mình cho đến chết, Ngài chết cho sự cứu rỗi của chúng ta. Những người Hy Lạp đến nói với hai ông Philiphê và Andrê "Chúng tôi muốn được gặp ông Giêsu." Còn chúng ta, chúng ta ng muốn gặp Ngài? Vâng ! chúng ta muốn, Nhưng chúng ta phải nhận ra rằng: muốn gặp được Chúa, chúng ta phải trả một cá giá. Cái giá mà chúng ta sẽ phải trả là: chính cuộc sống của chúng ta, nhưng cái giá đó sẽ cứu chúng ta được có sự sống đời đời (Gioan 12:25).             Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho chúng ta được ơn biết  kiên trì để chúng ta chấp nhận cái chết của chúng ta, để chúng ta tự trải nghiệm cuộc sống của chúng ta trong tình liên đới với Đức Giêsu, để chúng ta có thể đơm hoa kết trái và mang những  sự sống cho những người khác.

No comments:

Post a Comment