Saturday, June 29, 2024

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15,  Mt 8:5-17
            “Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta. Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe!  Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?
            Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?
            “Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi  ...” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe: “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! “Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh. »(Mt 08:13
 
Meditation:
What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus’ conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."
            The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request.
            Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith?  “Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”
 
Saturday of the Twelfth Week in Ordinary Time
Jesus entered the house of Peter, and saw his mother-in-law lying in bed with a fever. He touched her hand, the fever left her, and she rose and waited on him. Matthew 8:14–15
How do we properly respond to the action of God in our lives? In the passage above, we are given the witness of Peter’s mother-in-law to answer that question. It should be noted that Jesus was on a continual mission of healing. In fact, before arriving at the house of Peter, Jesus had just healed a centurion’s servant. When the centurion came to Jesus stating that he was not even worthy to have Him enter his house, Jesus saw the centurion’s faith and healed his servant from a distance. After arriving at the house of Peter, we are told that many people brought to Jesus those who were possessed by demons, and Jesus healed them all. But between the healing of the servant and the healings of the many, another healing occurred. The response to this healing sets for us a wonderful example.
Peter’s mother-in-law was ill and in bed with a fever. It’s unclear just how ill she was, but the fact remains that she was ill to the point of being in bed. Notice, first, that Jesus was not even asked to heal her. Rather, He “saw” her ill and in bed, approached her of His own choosing, “touched her hand,” and she was healed.
Within the same sentence describing Jesus’ healing, we are told that “she rose and waited on him.” First of all, “she rose.” This should be seen as a symbolic depiction of what we must do when we are touched by grace. The grace of God, when it is given to us, must have the effect of causing us to rise. We rise from sin when we confess that sin and receive forgiveness, especially in the Sacrament of Reconciliation. We rise up every time God enters our lives to give us direction, clarity and hope. To rise is to be strengthened to dispel the burden that sin and confusion causes. We rise in strength, renewed and determined to go about the will of God.
After this woman rose, she “waited” on Jesus. This is the reason we rise up when touched by grace. We are not given God’s grace so that we can go back to our sin, or pursue our own ventures, or do our own will. We rise so that we can serve our Lord and His holy will. In a sense, Jesus’ actions in our lives impose upon us a holy burden. But it is a burden that is light. It’s an obligation to serve and give ourselves to our Lord to attend to Him, His holy will, and to all that He calls us to do.
Reflect, today, upon this threefold action of the Gospel. See Jesus approaching you and touching you in your prayer. Know that He comes to you not only because you pray to Him but out of His own initiative when He sees you will respond. Then consider your response. Rise from that which keeps you down. Let God’s grace free you from the burdens you carry. And as He grants you this grace, determine to wait on Him and to serve His will alone. The service of our Lord is what we are made for, and doing so will enable us to continually receive His grace through His touch of love.
My merciful Jesus, You continually come to me, approaching me to reach out and touch me with Your grace. You desire my healing and strengthening every day. Help me to be open to all that You wish to bestow and please free me from all that keeps me down. May I rise up in service of You and Your holy will so that Your Kingdom may be built up more fully through me. Jesus, I trust in You.
 
Saturday 12th in Ordinary Time 2024
Opening Prayer: Lord God, I believe that Jesus is the Christ and your eternal Son. You sent him to establish the Church as the seed and beginning of your Kingdom. Through Peter and the apostles and the disciples you spread your Kingdom to the ends of the earth. Reign in my heart!
Encountering the Word of God
1. Peter and Paul: Peter was a fisherman who became the Rock on which Jesus built his Church; Paul was a tentmaker, who became the Apostle whom Jesus sent to the Gentiles. Peter denied Christ, but then turned and strengthened his brethren; Paul persecuted the Church, the Body of Christ, but then turned and brought the Gospel to the ends of the earth. Both men experienced Christ, responded to him generously, and ultimately gave witness to him through their martyrdom in Rome: Peter was crucified upside down on the Vatican Hill; Paul was beheaded along the Via Ostiense. Peter is a man who is deeply conscious of his sin and experiences how his sin offends his God. His weakness and failings often bring him to tears of repentant love and a deeper trust in the Lord. Paul, on the other hand, knows that he is weak, but enjoys the struggle of life. He wants to do battle, run the race, fight the good fight. He trusts not in himself, but in the love of Christ, who can conquer all things.
2. Peter’s Mission: Both Peter and Paul received special commissions from Jesus Christ. Pope Benedict XVI pointed out that Peter was given his task on three different occasions (Homily, June 29, 2009). First, in the Gospel of Matthew, Peter confesses that Jesus is the Messiah and Son of God and, in response, Jesus tells Peter that he “will be the rocky foundation on which he will build the edifice of the Church; he will have the keys of the Kingdom of Heaven to open or close it to people as he sees fit; lastly, he will be able to bind or to loose, in the sense of establishing or prohibiting whatever he deems necessary for the life of the Church” (Benedict XVI, June 7, 2006). Second, in the Gospel of Luke, during the Last Supper, Jesus tells Peter: “When you have turned again, strengthen your brethren” (Luke 22:32). These words foretell the weakness of Simon Peter, who was to deny to a maid and a servant that he knew Jesus. “Through this fall, Peter – and with him the Church of all times – has to learn that one’s own strength alone does not suffice to build and guide the Lord’s Church” (Benedict XVI, June 29, 2006). Jesus’ words also promise Peter’s conversion; Jesus will look at Peter (Luke 22:61) and bring him reconciliation and salvation. Third, in the Gospel of John, the risen Jesus entrusts his flock to Peter. He would preside over the flock in charity by following Christ and being open to the action of the Spirit. Peter, then, is the Rock who is called to strengthen his brethren and care for the flock like a shepherd. Peter’s faith began in his experience of Jesus, was founded on the mystery of Jesus’ death and resurrection, advanced by the working of the Holy Spirit, and, after his death, gave way to the beatific vision in the glory of heaven.
3. Paul’s Mission: Paul is an Apostle by vocation, by the will of God: his conversion was not the result of a development of thought or reflection, but the fruit of divine intervention, an unforeseeable, divine grace (Benedict XVI, October 25, 2006). The only thing that mattered to him was serving Jesus Christ and his Gospel. He dedicated himself to make the Gospel known, to announce the grace destined to reconcile men with God, self, and others. He never tired of proclaiming that we are justified through faith in Jesus Christ. The works of the Old Law do not justify and make us righteous. After his conversion on the road to Damascus, he “no longer lives for his own justice. He lives for Christ and with Christ: in giving of himself, he is no longer seeking and building himself up” (Benedict XVI, November 8, 2006). We are united to Christ by faith and are led by the Spirit to the fullness of love. Paul recognized Peter as one of the pillars of the Church. He respected him but did not hesitate to defend the truth of the Gospel. He confronts Peter and argues in favor of freedom from the Law: “In the light of the encounter with the Risen Christ, Paul realized that as soon as they adhered to the Gospel of Jesus Christ, the Gentiles no longer needed as a hallmark of justice either circumcision or the rules that governed food and the Sabbath: Christ is our justice, and all things that conform to him are ‘just.’ No other signs are necessary in order to be just” (Benedict XVI, October 1, 2008). We are free when we conform our lives to Christ, are guided by faith, and serve our brothers.
Conversing with Christ: Lord Jesus, enlighten my mind and guide me to know my mission and how to place the talents you gave me at the service of your Kingdom. I reaffirm my faith in you today as the Son of God. Be with me always as I walk toward eternal life with you.
Living the Word of God: The lives of Peter and Paul teach us that we each have different personalities, sensibilities, gifts, and ways of encountering Jesus and responding to him. Holiness is essentially union with God through Jesus Christ in the Holy Spirit. At the same time, our holiness is personal; as Jacques Philippe writes: “there are as many forms of holiness, and hence also ways to holiness, as there are people. For God, each person is absolutely unique. Holiness is not the realization of a given model of perfection that is identical for everyone” (Philippe, In the School of the Holy Spirit, 17-18). To be holy we need to understand that God will reveal his path to us by degrees, through the inner promptings of the Holy Spirit. Both Peter and Paul are models for us, as they both allowed themselves to be guided by the Spirit through many trials and sufferings. Both now enjoy the heavenly glory of God and intercede for us before the throne of grace.
 
 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15Mt 8:5-17
Lời Nguyện: Lạy Chúa Giêsu, khi chúng con bước vào giờ cầu nguyện này, chúng con xin Chúa ban cho chúng con có được một đức tin sâu sắc hơn và nồng nhiệt hơn vào Chúa. Đối với Chúa, tất cả mọi thứ đều có thể; biến đổi và chữa lành vết thương của trái tim chúng con.
Gặp gỡ Chúa Kitô:
            Đến gần Chúa Giê-su:
“Một người sĩ quan quân đội Lamã đến gần Chúa Giêsu và cầu xin Ngài.” Chúa Giêsu lluôn dễ tiếp cận. người sĩ quan này không ngại đến với Chúa và chúng ta cũng vậy. Sự hiện thân này chỉ dạy cho chúng ta bài học này là Thiên Chúa đã trở thành người để Ngài có thể dễ tiếp cận con con người chúng ta hơn, Giữa chúng ta và Thiên Chúa không khoảng cách xa vời nữa. Chúng ta là con cái của Ngài, không những chỉ là những người dân sống trên trái đất.
            Khi còn nhỏ, chúng ta có đặc ân đến với Chúa Giêsu với bất cứ điều gì chúng ta có trong lòng. Vậy tại sao đôi khi chúng ta lại ngần ngại không mang đến cho Chúa bất cứ điều gì trong tâm hồn và lòng trí của chúng ta, dù lớn hay nhỏ? Một đứa trẻ có thể ngụy trang được nhu cầu chăm sóc, yêu thương hoặc tình cảm của mình không? Vì thế chúng ta cũng không nên dấu diếu Thiên Chúa những gì gì trong lòng của chúng ta.
            Những Lời Vượt Thời Gian:
“Lạy Chúa, con không xứng đáng để Chúa vào nhà của con; nhưng xin Chúa phán mộ lời… ”Bằng những lời này, vị sĩ quan Lamã đã tỏ lộ đức tin của ông ta vào Chúa Giê-su và cho ông ta có uy quyền đối với những người khác, nhưng ông ta không tự phụ, mà còn khiêm tốn. Ông tin rằng Chúa Giê-su có thể chữa lành người tôi tớ của ông chỉ bằng một lời nói. Ông ta không cho rằng ông ta xứng đáng để Chúa Giêsu đến nhà mình; Ông ta không phải là người Do Thái mà là lính Lamã mà dân Do Thái rất ghét sợ. Chúa Giê-su đã nhận ra những đức tin và lòng khiêm tốn này nơi anh ta: “Quả thật, Ta bảo các ngươi, Ta không thấy một lòng tin mạnh mẽ như vậy trong Israel.”.
Chúng ta có đức tin và lòng khiêm tốn này khi chúng ta nói chuyện với Chúa Giê-su không?
            Quyền năng của Đấng Christ:
“Ngài trừ thần dữ bằng một lời nói và chữa lành hết mọi người ốm đau." Chúa Giê-su có thể hoạt động trong cuộc sống của những người có đức tin và lòng khiêm tốn. Khi chúng ta phó thác mọi sự cho Chúađể Ngàihoàn toà làm chủ cuộc sống của chúng ta, thì Ngài có thể làm những điều đáng kinh ngạc trong cuộc sống của chúng ta. Không chỉ chữa lành bệnh tật về thể chất của chúng ta, mà Chúa Giêsu còn muốn chữa lành chúng ta về mặt tinh thần vì tâm hồn của chúng ta là nơi thường xuyên bị tổn thương nhiểu nhất.  
            Điều quan trọng là chúng ta phải mở lòng đón nhận sự chữa lành hoàn toàn của Ngài, để nhờ lời Ngài mà chúng ta thoát khỏi mọi hình thức trói buộc hoặc những thói quen xấu, và giúp chúng ta được khả năng biết yêu thương và phục vụ Ngài một cách tự do. Tất cả chúng ta cần phải phó thác các khía cạnh trong cuộc sống của mình cho Chúa Giêsu.    
            Đối thoại với Đấng Christ:
Lạy Chúa, hơn bất cứ điều gì, Ngài muốn phục hồi con để kết hợp hoàn hảo với chính Ngài. Con cũng muốn điều đó. Xin giúp con gạt bỏ niềm kiêu hãnh của mình sang một bên và mở rộng trái tim hoàn toàn đón nhận sự hàn gắn của Chúa để con có thể cảm nghiệm được trọn vẹn tình yêu trong Chúa.
  Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, con sẽ thực hiện một hành động chân thành của đức tin, đầu hàng một điều gì đó rất khó khăn đối với con.
 
 
Saturday 12th in Ordinary Time
Opening Prayer: Dear Jesus, as I enter this time of prayer, I ask you to grant me a deeper and more ardent faith in you. For you, all things are possible; transform and heal the wounds of my heart. 
Encountering Christ:
Approaching Jesus: “A centurion approached him and appealed to him.” Jesus is always approachable. The centurion wasn’t afraid to come to him and neither should we be. The incarnation teaches us just this lesson. God became man so that he could be more accessible, not distant. We are his children, not simply land-dwellers. As children, we have the privilege of coming to Jesus with whatever is on our heart. So why do we sometimes hesitate to bring him whatever is on our mind, on our heart, big or small? Does a child disguise his or her need for care, love, or affection? Nor should we.
Timeless Words: “Lord, I am not worthy to have you enter under my roof; only say the word…” By these words, the centurion revealed that he had faith in Jesus and that, despite his authority over others, he wasn’t presumptuous, but humble. He believed that Jesus could heal by saying only a word. He didn’t presume that he was worthy to have Jesus come to his home; he was a non-Jew. Jesus recognized these qualities in him: “In no one in Israel have I found such faith.” Do we have this kind of faith and humility when we talk to Jesus?
The Power of Christ: “He drove out the spirits by a word and cured all the sick.” Jesus can work in the lives of those with faith and humility. When we surrender to him and get out of the way–as it were–he can do amazing things in our lives. More than just healing our physical ailments, Jesus wants to heal us spiritually because that’s where the greatest damage is all-too-often present. It is important that we open ourselves up to his complete healing, so that at his word we are free from all forms of bondage or addiction, and are made capable of loving and serving him in freedom. We all need to surrender aspects of our lives to Jesus. What holds us back today? 
Conversing with Christ: My Lord, more than anything, you want to restore me to perfect union with yourself. I want that too. Help me to put aside my pride and to open my heart fully to your healing touch so that I may experience the fullness of your love and divine friendship. 
Resolution: Lord, today by your grace I will make a sincere act of faith, surrendering something very challenging for me.
 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên
Đôi khi chúng tôi nghĩ rằng các vị tiên tri thời Cựu ước thường hay mang những lời tiêu cực tới cho dân Do Thái, nhưng những lời huấn dụ gay gắt của Thiên Chúa qua các tiên tri thường là những lời cảnh báo luôn đi kèm với những lời khuyến khích họ sữa đổi để tìm đến niềm hy vọng trong sự tha thứ của Thiên Chúa.  Vì Thiên Chúa không thể quên được chính mình và những thứ thuộc về Ngài, Con Người chúng ta thuộc về Thiên Chúa và được Ngài yêu thương vì chính chúng ta đã được tạo nên trong chính hình ảnh của Ngài, vì thế Ngài không bao giờ có ý định tiêu diệt con người bao giờ hết,Nhưng Thiên Chúa luôn làm việc, và luôn có những kế hoạch mới cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.        Điều quan trọng là chúng ta không nên để cho những sự tuyệt vọng hay những tiêu cực xâm chiếm tâm hồn của chúng ta khi chúng ta gặp phải những khó khăn; hãy tránh những sự buồn tủi hay hoài nghi vì cả hai thứ này đều là kẻ thù của chúng ta và chúng muốn tìm cách hủy hoại tâm hồn chúng ta, Đây giờ là những lúc của sự đấu tranh, vì thế chúng ta cần phải biết dùng thời gian này để cầu nguyên, để cũng cố đức tin của chúng ta trong niểm hy vọng, Thiên Chúa không bao giờ ngủ và bỏ quên chúng ta.
            Nếu như chúng ta chỉ biết cố gắng nắm bắt những ý tưởng mới để hoà nhập với cái tư duy cũ của chúng ta thì chúng ta chẳg khác gì như là người đổ rượu mới vào bầu da cũ, Vì bầu da cũ đã khộ cứng không thể chịu đựng sự lên men và ép nép của rượu mới, nên khi rượu mới lên men, thì bình da cũ không thể co giãn, đàn hồi nên phải vỡ ra, và như thế bình da cũ sẽ vỡ toang ra thì rượu mới trong bình cũng bị đổ ra ngoài hết…..
            Khi chúng ta đều có những suy nghĩ hay ý tưởng mới, hình ảnh mới, hay biểu tượng mới, và cách thấu hiểu thế giới mới, chúng ta cần phải tạo nên một tâm trí và tâm hồn mớ để có thể chứa đựng chúng. Những ý tưởng cũ và cách làm việc cũ kỹ đôi khi cũng phải được đặt sang một bên, nếu chúng ta muốn phát triển và  tiến lên về phía trước. Vì thế trong những môi trường mới, những ý tưởng mới cũng phải được áp dụng đối với những ý thức tâm linh của chúng ta, Như chân Phước Hồng Y John Newman nói: "Sống là để thay đổi; được hoàn hảo là phải có sự thay đổi thường xuyên. “ Chúng ta hãy không nên cứng nhắc và sợ thay đổi hay cứ  bám víu thật chặt vào những gì quen thuộc mà nên biết thay đổi, cầu tiến và chấp nhận thay đổi của Giáo Hội.Lạy Chúa xin hãy mỡ rộng tâm hồn và lòng trí của chúng con để chúng con có một tâm hồn biết cởi mở và cầu tiến.
 
Reflection:
"Is there anything that is impossible for the God? (Gen 18: 14) This was the reply of the Lord to Sarah's skepticism that she would bear a child in her old age. Time and time the Lord has shown his faithfulness and power over things that do not seem humanly possible. Miracles of healing, conversion, how events conspire resulting in outcomes that only he could have wrought.  
 Let us not underestimate God and put limits on his power to surprise and amaze us. Let the words of Scripture reassure us of his infinite love for his people. As one develops the habit of thumbing through his living Word, we get to know our Lord more and more. And we are ever more convinced that nothing is too marvelous for him to do!  
     Harassed with everyday cares? Somehow, it all works out, we are able to sleep the sleep of the just, and in the morning, we are ready to face another day. Saddled with problems? The Lord will send people, veritable "angels" who can lift the burden for and along with us. Scared of a medical procedure? Let your prayer or mantra be, "Only you, O Lord, suffices," as St. Teresa of Avila affirmed. The Lord is above any pain, any trial that can be inflicted on us in this world. What a marvelous God we have!

No comments:

Post a Comment