Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Lễ Lá - C
Khi những người Kitô giáo tiên khởi nói về Chúa Giêsu, họ bắt đầu nói về cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô. Ví dụ, trong thơ gởi thứ nhất cho giáo đoàn Côrintô Thánh Phao-lô có nói rằng ông muốn “Quả tôi đã quyết định là nơi anh em, tôi không muốn biết gì ngoài Ðức Giêsu Kitô, và là Ðức Giêsu Kitô bị đóng đinh thập giá. ”. (I Cô-rinh-tô 2: 2)
Trong bài đọc thứ hai hôm nay, Thánh Phaolô đã trình bày một trong những bài thánh ca cổ xưa nhất. Trong bài này kể về việc Chúa Giêsu đã khiêm tốn hạ mình cho đến chết, nhưng bây giờ Ngài được tôn vinh cao hơn tất cả các tạo vật. Các học giả phỏng đoán rằng câu chuyện về cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu mà chúng thường nghe chẳng hạn như chúng ta đã được nghe trong các giờ phụng phụ đã được rao giảng, lưu truyền trước khi các phần khác của Phúc âm như các bài dụ ngôn, hay các phép lạ, v.v. được viết ra. Mặc dù những đoạn văn này được nhắc đến ở đoạn cuối của các Phúc âm, nhưng cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô thực sự mới là điểm khởi đầu để chúng ta có thể hiểu về Chúa Giêsu.
Bộ phim về cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu của đạo diễn Mel Gibson đã giúp nhiều người chúng ta đánh giá về cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu theo một cách mới. Đối với một số người, bạo lực có vẻ quá đáng, nhưng nó đã mang lại sự công lý nghiêm khắc của người La Mã. Hầu hết mọi người trong thời Chúa Giêsu đã sinh ra và trưởng thành trong Đế chế La Mã đều đã từng chứng kiến những nạn nhân bị hành quyết công khai. Trước khi hành quyết một tên tội phạm, những người lính la mã trước tiên là hành hạ rồi đánh đập tội nhân trước mặt gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Sau đó, dùng dây hoặc đinh,đóng nạn nhân đó vào cây thập giá, và treo lên ấy cho đến chết. Khi Thánh Phao-lô nói Chúa Giê-su bị sỉ nhục, ông đã nghĩ đến hình ảnh đó. Các chữ “trừng phạt” và “đóng đinh” gợi lên sự kinh hoàng. Đạo diễn Mel Gibson đã sử dụng kỹ thuật phim ảnh và phim trường để mang lại sự kinh dị đó cho chúng ta.
Mọi người đã hỏi tại sao chúng ta lại tập trung vào sự đau khổ của Chúa Giê-su khi những người khác cũng phải chịu đựng những đau khổ trên thân xác, hay một số người thậm chí còn hành xử với những người khác theo những cách còn táo bạo và tàn ác hơn là dân do thái đã đối xử với Chúa Giêsu. Đúng, nhưng chính cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu đã cô lập và tập hợp những nỗi thống khổ của nhân loại và mang lại ý nghĩa và chia sẻ đau khổ với con người. Trong đó bao gồm tất cả những sự đau khổ, dù nhỏ hay lớn mà mỗi người chúng ta ai cũng phải trải qua. Câu hỏi không phải là chúng ta sẽ đau khổ, mà là chúng ta sẽ làm gì với những thử thách về sự khốn khổ của mình. Chúng ta có sự lựa chọn, một là chúng ta cũng sẽ khiêm tốn theo chân Chúa Giêsu mà lãnh nhận sự đau khổ đó hay chúng ta sẽ phải ngậm đắng nuốt cay mà chịu thua?
Là người Kitô giáo, chúng ta luôn phải hướng về cuộc khổ nạn của Chúa Kitô. Không phải vì đó là những danh từ hay là hình ảnh cuối cùng để chúng ta cảm nhậ đau khổ, Nhưng trong thực tế khi chúng ta hướng về cuộc khổ nạn đó là chúng ta đang chiêm niệm, suy ngẫm về cuộc khổ nạn của Chúa Kitô để chúng ta có thể thấy rằng chúng ta nhìn thấy đươc điều gì đó, hay sự cứu rỗi trong cuộc sống đời sau. Những người Kitô hữu thời ban đầu có lẽ chắc sẽ không thu thập được một câu chuyện về cuộc khổ nạn của Chúa nếu như họ chỉ nghĩ rằng mọi thứ đã kết thúc trong một ngôi mộ. Sự việc này chỉ đơn giản như thế thì quá là đau lòng, cũng giống như một số người trong chúng ta nhớ lại sự đau đớn cuối cùng của công bà, cha mẹ ... Nhưng chúng ta biết là chắc chắn sẽ còn nhiều điều thú vị hơn thế nữa, bởi vì sự đau khổ đó có giá trị vô biên. Vì điều đó, chúng ta nên đến với Chúa Giếu Kitô trong cuộc khổ nạn của ngài trong Tuần Thánh này để chúng ta cùng nhau hồi tưởng lại những sự kiện trọng đại trong cuộc sống đức tin của chúng ta.
Homily for Passion - Palm - Sunday, Year C
When the early Christians spoke about Jesus, they started with the passion. For example, St. Paul said he wanted “to know nothing except Jesus Christ and him crucified.” (I Cor 2:2) In today's second reading, Paul presents one of the most ancient Christian hymns. It tells of Jesus humbled unto death, but now exalted above all creatures. Scholars surmise that the passion narrative - such as we listened to this morning - circulated before the other parts of the Gospel (parables, miracles, etc.) were written down. Although it comes at the end of the Gospel, the passion is really the starting point for understanding Jesus.
Mel Gibson’s movie has helped many people appreciate the passion in a new way. To some the violence seemed excessive, but it did bring home the severity of Roman justice. Almost every adult in the Roman Empire had seen men publicly executed.* The punishment was carried out, not inside prisons, but in view of all. Before executing a criminal, the soldiers first flogged him in front of family, friends and onlookers. Then, using cords or nails, they affixed the victim to the cross, which was probably not much higher than the height of a human person.** When Paul said Jesus was humiliated, he had that image in mind. The words “scourging” and “crucifixion” evoked horror. Mel Gibson has used the cinema to bring that horror home to us.
People have asked why we focus on Jesus’ suffering when others have also suffered, some in even more atrocious ways than Jesus. Yes, but it is his passion that brings together the anguish of humanity and gives it meaning - including the suffering, small or great, which you or I experience. The question is not whether you or I will suffer, but what we will do with our trials. Will we join them to his - or give in to bitterness?
As Christians we always come back to the passion of Christ. Not because it is the last word. The very fact that we meditate on the passion indicates that we see something beyond it. The early Christians would not have gathered a passion narrative if they thought everything ended at the tomb. It would simply have been too heartbreaking – like remembering a parent’s final agony. But we know there is more, that the suffering had immeasurable worth. For that I must ask you to come with us this Holy Week as we relive the great events of our faith.
************
April 10, 2022 Palm Sunday of the Lord’s Passion
Opening Prayer: My Lord and Savior, today we recall your triumphant entry into Jerusalem and the bitter suffering of your Passion. I am overwhelmed by the sacrifice you endured. Please give me a heart of gratitude for your selfless love. As I meditate today on this painful Gospel, open my eyes to your love, your mercy, and my own deep need for redemption.
Encountering Christ:
Triumph and Acclaim:
Today our readings take us first from the joyous and triumphant entrance of Jesus into Jerusalem, to the glorious events of Holy Thursday, and finally, to the betrayal, anguish, and suffering of Good Friday. During the Gospel reading and the procession with palms, we proclaim with the disciples, “Blessed is the King who comes in the name of the Lord!” (Luke 12:12-13).
We are reminded of the Sanctus we say at every Mass and silently bow in heart and mind once again before our King in humble adoration. We ponder the majesty of our Lord and give him the praise he is due. “I tell you, if they keep silent, the stones will cry out!” (Luke 19:39-40).
Abandonment and Betrayal:
Jesus asked an agonizing question in today’s responsorial psalm: “My God, my God, why have you abandoned me?” He had been wounded to the core when his friends fell asleep as he suffered in the garden of Gethsemane, when his disciple Judas betrayed him, when his right-hand man Peter denied knowing him. In our darkest hours, we can unite our suffering and feelings of abandonment to Jesus. He understands. He knows our pain. “Wait for the Lord; be strong, and let your heart take courage; yea, wait for the Lord!” (Psalm 27:14, RSV).
Death and Redemption:
In her books chronicling the lives and struggles of several Church of England priests during WWII, author Susan Howatch reminds us again and again that there is no Easter Sunday without Good Friday. Since we, as Catholics, know the end of the story, there is a temptation to gloss over the grim reality of Holy Week. Although Jesus has indeed conquered sin and death and has in fact opened up the gates of Heaven to us all, his suffering and death–this act of perfect love–was an integral part of the process. His redemption of our souls was only made possible by his suffering, death, and Resurrection. “Do not pass one day without devoting a half-hour, or at least a quarter of an hour, to meditation on the sorrowful Passion of your Savior. Have a continual remembrance of the agonies of your crucified Love, and know that the greatest saints, who now, in heaven, triumph in holy love, arrived at perfection in this way” (St. Paul of the Cross). This Holy Week is a solemn period, given to us by Mother Church, to deeply ponder and appreciate all he suffered for us.
Conversing with Christ:Jesus, how uncomfortable it is to really contemplate what you did for me on the cross. To do so brings me face to face with my own sin. I ask that you unite all of my sufferings today, whether large or small, to yours. I give you thanks for your sacrifice. Jesus, heal me from sin and bring me ever closer to you.
Resolution: Lord, today by your grace I will offer up any suffering, inconvenience, or annoyance I encounter in thanksgiving for your sacrifice.
Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Lễ Lá
Tại sao Chúa Giêsu không chống cự khi dân Do Thái bày bắt Chúa? Ngài chắc chắn có sức mạnh để thoát khỏi sự đau khổ này, và trong cảnh tưởng Vườn Gethsemane, chúng ta thấy rõ ràng là Ngài chưa muốn phải hy sinh, nhưng Ngài muốn làm theo ý Chúa Cha. Đó là động lực cho người đầy tớ đau khổ trong sách Isaiah đã viết, và đó là những việc xảy ra trong cuộc khổ nạn. Không chỉ có vậy, nhưng Chúa Giêsu đã chấp nhận làm chứng nhân cho Chúa Cha trên Trời bằng sự phản ứng theo cách thông thường của con người và chịu theo các quy tắc của thế gian này. Ngài đã đáp lại bằng sự kiên nhẫn, can đảm và tình yêu, cũng như Ngài hoàn toàn tin tưởng vào Thiên Chúa Cha. Ngài sẵn sàng hiến thân vì nhân loại, và chính tình yêu tự hiến cao cả này là nguồn gốc của sự tôn vinh Thiên Chúa và vinh quang của Ngài.
Nhiệm vụ của Chúa Giêsu không phải là chết, mà là việc chứng kiến sự công lý, lòng yêu thương, sự tha thứ vô bờ của Thiên Chúa, và cũng là thử thách cách suy nghĩ và hành động của con người. Khi Chúa Giêsu thực hiện những điều này, Ngài đã phải đương đầu với những sự xung đột với thế giới, và cái chết của Ngài thì thật sự không thể tránh khỏi. Nhưng cái chết của Ngài là hậu quả cho cái nhiệm vụ, chứ không phải nhiệm vụ của Ngài là phải chết. Những bạo lực và đau khổ tất cả là không tốt; nhưng cách mà chúng ta phản ứng với những sự đau khổ và bạo lực đó mới có thể khiến chúng trở nên hữu ích tích cực cho cuộc sống nội tâm.
Trong bài Thương khó Chúa Giêsu theo thánh Luca đã cho chúng ta chứng kiến những nguyên tắc này một cách hoàn hảo. Chúa Giesu đã tha thứ cho những kẻ đánh đập hành hạ Ngài và những người đã hành quyết Ngài trên thập giá cũng như tha thứ tên trộm biết ăn năn ở bên cạnh. Ngay cả người đội trưởng quân đội La Mã cũng đã phải thốt to lên là Ngài đấng vô tội và người công chính. Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết sống noi gương sự đau khổ của Chúa Giêsu trong những đau khổ của chúng con.
Palm Sunday, 14th April 2019 - Is. 50:4-7; Phil. 2:6-11; Lk. 22:14-23:56
Why did Jesus not resist? He certainly had the power to escape his suffering, and in the Garden of Gethsemane scene it was clear that he did not want to die. But he wanted to follow the will of God more than anything else. That was the motive for the suffering servant in Isaiah, and it was at work in the Passion story. Not only that, but to react in a typically human way would have been playing according to the world’s rules and Jesus witnessed only to those from heaven. He responded with patience, courage, and love as well as complete trust in God the Father. He was willing to give himself away for the sake of humanity, and it is this extreme self-giving love that was the source of his exaltation and glorification. His mission was not to die, but to witness to justice, compassion, forgiveness, and love, and to challenge the way humans think and act. Doing this put him on a collision course with the world, and his death was inevitable. But his death was a consequence of his mission, not the mission itself. Violence and suffering alone are not good — only how we respond to it can make it something positive.
In Luke’s version of the Passion, Jesus witnessed to these principles in a perfect manner. He forgave his executioners from the cross as well as the repentant thief at his side. Even the Roman centurion proclaimed his innocence and righteousness.
Lord, help me to follow the example of Jesus in his suffering.
No comments:
Post a Comment