Wednesday, May 29, 2024

Bài Giảng Chúa Nhật Lễ Ba Ngôi

Bài Giảng
Chúa Nhật Lễ Ba Ngôi (Jn 16,12-150
              Bài Tin Mừng hôm nay tiếp tục lời giảng dạy của Chúa Giêsu về Chúa Thánh Thần. Chúa Giêsu biết rằng những ngày cuối cùng trong thân phận con người của Ngày sắp hết.  Thế nhưng, những mặc khải của Thiên Chúa tiết lộ cho các môn đệ của Ngài đã không bao giờ hiểu được hoàn toàn và đầy đủ như Ngài nói:"Bây giờ anh em không thể hiểu nổi".
              Tuy nhiên, Chúa đã an ủi họ với sự  bảo đảm và chắc chắn rằng Thần Khí sự thật sẽ đến sau Ngài, để hướng dẫn họ, và tất cả những người đã tin vào Ngài và trong Chân Lý. Thiên Chúa chính là lòng thương xót, từ bi, ân sủng và sự tha thứ. Trong Toàn bộ Kinh Thánh đã cho chúng ta biết về Thiên Chúa, và Thiên Chúa đã công bố tên riêng của Ngài! cho chúng ta biết: Tên Ngài là Nhân Từ, là Ơn Sủng, là Trung Tín (Xh 34:6) Thiên Chúa tuy ba ngôi nhưng Một vì Ngài là tất cả,chỉ có tình yêu và bởi vì chính vì YÊU mà Ngài cởi mở, chấp nhận, đối thoại với chúng ta là con người tội lỗi trong mối quan hệ mật thiết với Ngài, vì Ngài nhân hậu, từ bi, ân sủng và luôn tha thứ.
              Trong Ơn sủng của Một Thiên Chúa Ba Ngôi đang hành động: Chính Chúa Cha đã xử lý và đặt chúng ta vào trong sự thân thiết nhất của Ngài, Chúa Con, cùng hợp ý với Chúa Cha, trút bỏ chính mình, và vinh quang của mình để ban cho chúng ta chính Ngài. Chúa Thánh Thần, Người đem lại sự bình an của Thiên Chúa với sự yêu thương và tưới xuống cho nhân loại với tình yêu thương đó.
              Trong lời cầu nguyện hàng ngày của chúng ta, chúng ta hãy cho phép Chúa Thánh Thần đến để hướng dẫn chúng ta được hiểu biết sâu sắc hơn về Chúa Giêsu và giáo huấn của Ngài, để giúp chúng ta áp dụng lời Chúa và giáo huấn của Ngài cho cuộc sống của chúng ta, để ban thêm sức mạnh cho chúng ta để chúng ta có thể vượt qua được những khó khăn và thử thách mà chúng ta chắc chắn gặp phải gặp trong cuộc sống, để ban phúc lành của Chúa cho chúng ta với sự kiên nhẫn và lòng can đảm để chúng ta đối phó với đau khổ, ban cho chúng ta sự an bình và cam chịu chấp nhận ý muốn của Thiên Chúa, và biết luôn ghi giữ trong tâm hồn chúng ta là Ngài luôn luôn hiện diện trong chúng ta.
              Khi Chúa Giêsu hứa ban Thánh Thần cho chúng ta. Thần Khí của Chúa Kitô, Đấng Cứu Thế bây giờ được kết hợp với thần khí của chúng ta, hay nói cách khác hay hơn là của Thần khí của chúng ta được kết hợp với Ngài. Tất cả những gì chúng ta phải làm là hãy tin vào thần khí Chúa Thánh Thần trong chúng ta. Chúng ta cần có những Chúa Thánh thần ở trong chúng ta để Chúa Thánh Thần nghe thấy chúng ta và để chúng ta có thể nắm bắt được những gì Chúa Thánh Thần đang nói với chúng ta. Điều gì đúng theo trật tự của tự nhiên thì cũng đúng theo thứ tự của ân sủng. Nếu sự gần gũi là thước đo của sự thân mật và nếu chúng ta ở gần ai đó để có thể nghe người ấy nói, thì chúng ta sẽ nói gì về sự gần gũi của Đức Kitô đấng Cứu Thế đối với người tin vào Ngài?
              Không một người nào, hay một ai có thể gần gũi với chúng ta như Con Thiên Chúa trong Thần Khí ngự trong tâm hồn chúng ta. Do đó, tất cả những gì chúng ta phải làm là phải có đức tin, và mở mang lòng trí của chúng ta trong những lời kinh cầu nguyện.Khi chúng ta làm dấu thánh giá là chúng ta bày tỏ niềm tin của chúng ta trong Ba Ngôi Thiên Chúa  "Nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần." Nói một cách đơn giản, màu nhiệm về  Thiên Chúa Ba Ngôi tượng trưng cho sự hợp nhất của Một Thiên Chúa nhưng có ba Ngôi riêng biệt, Ngôi thứ Nhất là Cha, Ngôi thứ Hai là Con và Ngôi thứ  Ba là Chúa Thánh Thần. Ngôi Cha là Thiên Chúa, Ngôi Con là Thiên Chúa, và Ngôi Thánh Thần cũng là Thiên Chúa. Tuy nhiên, không có ba Chúa, nhưng chỉ có một Thiên Chúa. Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi là sự mặc khải mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta.
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Thánh Matthew đã nói cho chúng biết rõ về Ba Ngôi Thiên Chúa trong đoạn cuối của bài Tin Mừng khi Chúa Giêsu dạy các môn đệ của Ngài là: “Các con hãy đi giảng dạy muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần. ..”
Trong những đoán cuối Tin Mừng thánh Gioan, Chúa Giêsu đã an ủi các Tông đồ của Ngài rằng: " Thầy sẽ xin Chúa Cha và Người sẽ ban cho anh em một Đấng Bảo Trợ khác đến ở với anh em luôn mãi. Đó là Thần Khí sự thật, Đấng mà thế gian không thể đón nhận, vì thế gian không thấy và cũng chẳng biết Người. Còn anh em biết Người, vì Người luôn ở giữa anh em và ở trong anh em. " (Gioan 14: 16-17)
Trong trong bài đọc Hai hôm nay Thánh Phao đã viết: “Quả vậy, phàm ai được Thần Khí Thiên Chúa hướng dẫn, đều là con cái Thiên Chúa. Phần anh em, anh em đã không lãnh nhận Thần Khí khiến anh em trở thành nô lệ và phải sợ sệt như xưa, nhưng là Thần Khí làm cho anh em nên nghĩa tử, nhờ đó chúng ta được kêu lên: "Áp-ba! Cha ơi! " Chính Thần Khí chứng thực cho thần trí chúng ta rằng chúng ta là con cái Thiên Chúa.” ( Rom 8:14-16.)  .
Thưa Quý ông bà, anh chị em,
Chúng ta hãy nhớ rằng, con người chúng ta được tạo dựng theo hình ảnh  của Thiên Chúa. Điều đó có nghĩa rằng tất cả chúng ta đã được tạo dựng nên theo hình ảnh của Thiên Chúa Ba Ngôi. Trong hình ảnh của Thiên Chúa là tình yêu. Vì vậy, Thiên Chúa Ba Ngôi đã cho chúng ta biết được cái ý nghĩa về cuộc sống của chúng ta. Chúng ta được tác tạo để sống một cuộc sống của Thiên Chúa trong thế giới này như là con cái của Thiên Chúa, như là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Đấy mới thực sự là căn bản cho đời sống Kitô hữu của chúng ta.
Thánh Phaolô đã từng nói, chúng ta là đền thờ của Thiên Chúa hằng sống. Đó là sự thật. Thiên Chúa đang cư ngụ trong mỗi người chúng ta bởi ân sủng của Ngài!
Trong dịp Đại Lễ Chúa Ba Ngôi, Giáo hội muốn kêu gọi chúng ta thực sự tin tưởng vào Thiên Chúa Ba Ngôi và sống với một nhận thức rõ hơn về một Thiên Chúa có thật, và sự hiện diện của Thiên Chúa Ba Ngôi ở giữa chúng ta. Chúng ta có thể nói chuyện với Thiên Chúa bất cứ lúc nào một cách  thân thiết. Ngài không cần chúng ta phải nói to tiếng, nói nhiều, chúng ta có thể nói với ngài bằng những tiếng thì thầm, nhỏ nhẹ, Ngài vẫn nghe chúng ta. Chúng ta có thể đến với Ngài để xin Ngài giúp đỡ, bằng với tất cả nguồn cảm hứng của chúng ta và bất cứ lúc nào. Đó là một cảm nghiệm tuyệt vời vì chúng ta có thể nói chuyện với Thiên Chúa là Cha yêu thương của chúng ta. Điều đó chứng tỏ là chúng ta có thể đi cùng một bước với Chúa Giêsu như người anh cả của chúng ta. Và chúng ta có thể sống bằng ánh sáng và những ân sũng của Chúa Thánh Thần trong tình yêu của Thiên Chúa Ba ngôi.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa Ba Ngôi ban cho chúng ta những ân sủng để làm sâu sắc thêm sự nhận thức của chúng ta về tình yêu thương và sự hiện diện của Thiên Chúa Ba Ngôi trong tâm của mỗi người chúng ta.
 
Suy niệm Chúa Nhật Chúa Ba Ngôi
Hôm nay chúng ta được mời để suy ngẫm về mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi, chúng ta biết rằng chúng ta không thể hiểu thấu đáo mầu nhiệm này nhưng chúng ta sẽ có thể trải nghiệm một chút về mầu nhiệm về Thiên Chúa Ba ngôi khi chúng ta dành chút thời gian chiêm ngưỡng về Mẩu nhiệm bí ẩn này!
Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi Ngài đã ban cho thế gian này người Con duy nhất của Ngài (Ga 3:16) Thiên Chúa Cha đã ban Chúa Giêsu cho thế giới và Chúa Giêsu đã hy sinh tất cả để cứu chuộc chúng ta. Có bao giờ chúng ta hỏi: Thiên Chúa cảm thấy thế nào về cái chết của Chúa Giêsu trên Thập giá? Thiên Chúa có yêu thương chúng ta nhiều hơn nữa vì những gì Con của Ngài đã làm cho chúng ta không?
Suy niệm về điều này cho phép chúng ta trải nghiệm được là tình yêu của Thiên Chúa dành cho chúng ta một cách chân thành và vô điều kiện và cách mà Chúa Giêsu hằng luôn tiếp tục t lộ chính Ngài cho chúng ta qua Chúa Thánh Thần. Khi chúng ta chiêm ngắm về tình yêu say đắm của Thiên Chúa đang được thể hiện trong Chúa Giêsu qua Chúa Thánh Thần hôm nay, chúng ta hãy cảm tạ và biết ơn Thiên Chúa về món quà này một cách sâu sắc hơn. Tình yêu Ba Ngôi của Thiên Chúa! Thiên Chúa ban cho chúng ta với lòng thương xót, từ bi và độ lượng dịu dàng. Khi chúng ta trải nghiệm những hồng ân này, thì chúng ta cũng nên bắt đầu trải nghiệm sự thân mật này với Thiên Chúa của chúng ta trong ba ngôi Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần!
Ngày hôm nay, Chúa Thánh Thần hướng dẫn chúng ta đến với hành trình trong việc tìm kiếm Thiên Chúa qua Chúa Giêsu theo cách là chúng ta kính mến Thiên Chúa và yêu thương tha nhân. Điều này có thể được thể hiện trong sự hợp nhất, hòa bình và đoàn kết với những người yếu hèn, những người bị kinh chê và bị gạt ra ngoài lề xã hội những người đang bị bị bóc lột trong xã hội của chúng ta. Xin Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, ở lại trong chúng con mỗi ngày trong cuộc sống.
 
Encountering Christ:
“The Lord Is Our God”: “Hear, O Israel! The Lord is our God, the Lord alone! Therefore, you shall love the Lord, your God, with your whole heart, and with your whole being, and with your whole strength” (Deuteronomy 6:4-5). This is the beginning of the Jewish profession of faith. It is their declaration in the one God. Surrounded by polytheistic cultures in the ancient world, such as Egypt and Babylon, the Israelites had to reaffirm continuously their belief in the one true God. They had to resist the temptation to assimilate and to blend their beliefs with those of their neighbors. This often came at great price, such as when Israel suffered persecution under King Antiochus (cf. 1 Maccabees 1). Despite their struggles throughout the centuries, by the time Jesus arrived the Jews stood firmly in their monotheistic belief. God’s grace had sustained them in their mission to preserve their faith and prepare for the Messiah. 
“This Is My Beloved Son”: God is faithful to his promises, but often in ways that far surpass our expectations. Israel received much more than the promised son of David, simply another king. “This is my beloved Son, with whom I am well pleased,” came the voice from heaven at the baptism of Our Lord in the Jordan River (Matthew 3:17). The one true God has a Son! This was not easy for the Jews to grasp, much less believe. Our Lord’s claim to being one with the Father is what ultimately brought about his condemnation as a blasphemer by the Sanhedrin (cf. Matthew 26:63-66). Only with time and the gift of the Holy Spirit did many of the Jews come to grasp and to believe that Jesus was both the Messiah and the very Son of God (cf. Acts 2:14-41). While firm in her faith from the beginning, the Church had to deepen in her understanding of the divinity and humanity of Christ. Fruit of much deliberation and prayer, the Nicene-Constantinopolita n Creed states, “I believe in one Lord, Jesus Christ, the only Son of God, eternally begotten of the Father, God from God, Light from Light, true God from true God, begotten, not made, one in Being with the Father.”
“And in the Holy Spirit”: Jesus spoke about the Holy Spirit throughout his public ministry, such as his warning not to blaspheme against the Holy Spirit (cf. Matthew 12:32). However, much of what he taught the Apostles about the Holy Spirit is contained in his Last Supper discourse as recorded by John. “If you love me, you will keep my commandments. And I will ask the Father, and he will give you another Advocate to be with you always, the Spirit of truth, which the world cannot accept because it neither sees nor knows it. But you know it, because it remains with you, and will be in you” (John 14:15-17). The Holy Spirit resides within us and guides us in all truth. Most explicitly, Jesus revealed the Trinity in his great mandate to the Church: “Go… and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father, and of the Son, and of the Holy Spirit” (Matthew 28:19). Revelation reached its fullness: God rema ins one in nature but as three distinct but indivisible persons—Father, Son, and Holy Spirit.
Conversing with Christ: Lord Jesus Christ, I remain in awe of the unfathomable truth you have revealed to us: God is one in nature and yet with three divine persons—Father, Son, and Holy Spirit. Help me not simply to grasp a bit better this profound truth with the gift of understanding, but to live with a greater spiritual awareness of the mystery of the Trinity residing in my soul. I am truly your temple, and yet, “Lord, I am not worthy to have you enter under my roof” (Matthew 8:8). May I continue to cultivate an attentiveness to your presence within me through a spirit of recollection, prayer, and gratitude.
Resolution: Lord, today by your grace I will prayerfully take three brief moments throughout the day to remember your presence–Father, Son, and Holy Spirit–in my soul.
 
THE MOST HOLY TRINITY: Sunday 7th June 2020
Ex. 34:4-6,8-9; (R. Ps).  Jn. 3:16-18
As we are invited today to reflect on the Holy Trinity, we know that we cannot fully comprehend this mystery
but will be able to experience it a little of what it is like when we spend time contemplating on this Triune God!
“God loved the world so much that He gave His only Son…” (Jn. 3:16) Father God gave Jesus to the world and Jesus sacrificed his all for our redemption. Have we ever asked: “How does God feel about Jesus’ death on the Cross? “Does God love us even more because of what His Son did for us?”
Reflecting on this allows us to experience God’s unconditional love for us and the ways Jesus continues to reveal Himself to us through the Holy Spirit. When we contemplate on the assurance of God’s love as expressed in Jesus through the Holy Spirit today, we feel deeply grateful for this gift; The Trinitarian Love of God! This Triune God gives us compassion, mercy and tenderness. As we experience these gifts, we begin to experience this intimacy with our God in the three persons — Father, Son and the Holy Spirit!
Today the Holy Spirit leads us into the journey of seeking God through Jesus in the way we love God and our neighbors. This is expressed in unity, peace and solidarity with those who are deprived, marginalized and exploited in our society.  “Father God, Jesus and Holy Spirit, be with us every day of our life.”
Today, it does us good to hear John's Gospel reminding us again that «God so loved the world...» (Jn 3:16) because in the festivity of the Blessed Trinity, God is worshipped, loved and served, because God is Love. In God we find an association with Love, and whatever He actively does He does it for Love. God loves. He loves us. This great truth is a truth that transforms us, that makes us better. Because it penetrates our discernment and becomes absolutely evident. And it deeply affects our actions honing them into total loving actions which, the purer, the greater and the more perfect.\
St. John of the Cross has written: «Where there is no love, put love, and there you will draw out love». And this is true, because this is what God does all the time. He «did not send the Son into the world to condemn the world; instead, through him the world is to be saved» (Jn 3:17) thanks to Jesus' Christ's life and to his love, all the way to his death on the Cross. Today, we contemplate him as the only one that reveals us the authentic love. We speak so much about love, that perhaps it has lost its freshness. Love is what God feels for us. Love and you will be happy! Because to love is to offer our life for those we love. Love is gratuitous and simple. Love is to deny oneself, awaiting everything from God. Love is to diligently serve those who need us. Love is to lose to recover up to a hundred-fold your losses. Love is to live without accounting for what one is doing. Love is what makes us resemble God. Love —and only love— is eternity already amidst us!
Let us live the Eucharist, which is the sacrament of Love, as it gives us God's love made flesh. It makes us share the fire burning in Jesus' heart, forgives us and recasts us anew to let us love with the same kind of Love as Jesus bears us.

No comments:

Post a Comment